Bài giảng Khoa học 4 - Bài 52: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt

ppt 36 trang Thương Thanh 02/08/2023 1710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học 4 - Bài 52: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_4_bai_52_vat_dan_nhiet_vat_cach_nhiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học 4 - Bài 52: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt

  1. Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2019. Khoa học
  2. Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2019. Khoa học Bài 52: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt BướcBước 21:: BộcTình lộ huống hiểu biết xuất ban phát. đầu. CácKể bạn tên đã một tìm số hiểu vật đượcdẫn nhữngnhiệt thông mà tinem gì biết? về vật dẫn nhiệt mời các bạn chia sẻ với cô và cả lớp?
  3. Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2019. Khoa học Bài 52: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt Bước 4: TiếnBước hành 3: Đề thí xuất nghiệm câu hỏi.– thực nghiệm.
  4. Các bước thực hiện thí nghiệm: B1:Rót nước nóng vào ly. B2:Bỏ 1 thìa bằng nhôm và 1 thìa bằng nhựa vào ly. Sau 2 phút cán thìa nào nóng hơn? Điều này cho thấy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn, vật nào dẫn nhiệt kém hơn?
  5. Thực hiện thí nghiệm trong 2 phút.
  6. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
  7. Tại sao thanh kim loại lại nóng lên?
  8. QuaiXoong xoongXoong thường thườngvà làm quailàm bằng bằngxoong nhữngnhững chấtđược chất dẫnlàm dẫnnhiệtbằng nhiệt kémchất tốt liệu hơn nhưđể khi: nhôm nhấc, inoxlêngì, ? nhấc để khi xuốngđun sẽ, nấutránh sẽ bị nhanh phỏng hơn . đỡ tốn chất đốt hơn . Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay kém? Vì sao lại dùng những chất liệu đó?
  9. Tại sao những hôm trời lạnh, chạm tay vào thanh sắt ở ghế ta có cảm giác Vì sao ta lại dùng lót tay để nhấc xoong lạnh? Chạm tay vào phần gỗ ta không đang nóng ra khỏi bếp? có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào phần sắt?
  10. Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2019. Khoa học Bài 52: Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt Bước 5: Kết luận kiến thức mới. Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt. Gỗ, nhựa, vải, len, bông, dẫn nhiệt kém còn gọi đơn giản là vật cách nhiệt.
  11. Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí. Để giữ cho nước nóng lâu hoặc lạnh lâu người ta thường để nước vào đâu?
  12. BênGiữaBên trong trongnhững giỏ giỏ chấtđựng đựng liệu ấm ấm như thường thường xốp ,được bông được làm, lenlót , bằngbằng có vật bông nhiều liệu, len chỗgì?, rơm Sửrỗng dụng khônglà nhữngcác? vật Trong chất liệu chỗxốpđó . có lợiĐể rỗngích giữ gì nước của? các trong vật ấm đó cónóng chứa lâu gì hơn? .
  13. Vậy không khí dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?
  14. Thí nghiệm Các bước làm thí nghiệm: B1. Lấy một tờ báo quấn chặt vào cốc thứ nhất. Lấy tờ báo nhăn quấn lỏng vào cốc thứ 2. B2. Đổ vào 2 cốc một lượng nước nóng như nhau. B3. Dùng nhiệt kế kiểm tra nhiệt độ của 2 ly nước khi vừa đổ nước nóng vào và sau 3 phút. *Dự đoán: Nước trong cốc nào còn nóng hơn?
  15. GiữaTìm cácđiểm khe khác nhăn nhau của của 2 lytờ đựngbáo có nước gì? này?
  16. Tiến hành thí nghiệm
  17. Tôi giúp mẹ không bị bỏng khi bê xoong từ trên bếp xuống? Đố bạn tôi là cái gì?
  18. Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ? Đố bạn tôi là gì và được làm bằng gì?
  19. Mọi người thường dùng tôi để lợp mái nhà chống nóng?
  20. Kết quả thí nghiệm
  21. Tại sao nước trong ly quấn báo nhăn và lỏng lại nóng lâu hơn nước trong ly quấn giấy báo phẳng và chặt?
  22. Vậy không khí dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém?
  23. Kết luận: Không khí là chất cách nhiệt.
  24. Trong các vật sau vật nào là vật dẫn nhiệt kém? A. Thìa I- nốc B. Chảo đồng C. Cái chén nhựa D. Thìa nhôm
  25. Trong các vật sau vật nào dẫn nhiệt tốt? A. Miếng xốp B. Cái thau nhôm C. Đoạn dây nhựa D. Cái thước gỗ 31
  26. Vật giữ cho nước trong bình trà nóng lâu hơn là: A. Giỏ đựng bình. B. Nắp đậy bình. C. Cái giỏ xách. D. Cái tủ lạnh.
  27. Thi kể tên và nói về công dụng của vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. CC
  28. + Một số vật dẫn nhiệt tốt. + Một số vật dẫn nhiệt kém. +Không khí cách nhiệt. CC
  29. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài 53 : “ Các nguồn nhiệt”.
  30. TIẾT HỌC KẾT THÚC Kính chào quý thầy cô !