Bài giảng Khoa học 4 - Bài 42: Sự lan truyền của âm thanh - Nguyễn Ngọc Lam

pptx 21 trang Thương Thanh 02/08/2023 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học 4 - Bài 42: Sự lan truyền của âm thanh - Nguyễn Ngọc Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_4_bai_42_su_lan_truyen_cua_am_thanh_nguye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học 4 - Bài 42: Sự lan truyền của âm thanh - Nguyễn Ngọc Lam

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG THỚI I Khoa học – Lớp 4A BÀI 42: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH Giáo viên: NGUYỄN NGỌC LAM
  2. Thứ năm ngày 13 tháng 02 năm 2020 Khoa học
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ
  4. BÀI MỚI:
  5. BÀI 42:SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
  6. Âm thanh xung quanh chúng ta phát ra khi nào ?
  7. Âm thanh lan truyền Âm thanh có thể lan qua không khí. truyền trong nước Âm thanh nghe được qua các vật rắn như bức tường,xi măng,gỗ
  8. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
  9. -Đặt phía dưới trống 1 cái ống bơ , miệng ống được bọc ni lông và trên có rắc ít vụn giấy như hình 1. - Gõ trống và quan sát các vụn giấy. Nêu kết quả quan sát.
  10. Khi mặt trống rung, không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động. -Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.
  11. Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền trong không khí. Ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền trong không khí: ta nghe được tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng cô giáo giảng bài, tiếng nhạc,
  12. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng , chất rắn.
  13. Đặt một chiếc chuông đang kêu vào một túi ni lông , buộc chặt túi lại rồi thả vào chậu nước. Áp một tai vào thành chậu, tai kia bịt lại. Bạn có nghe thấy tiếng chuông không ? Kết quả này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu, qua nước được không ?
  14. - Em nghe thấy tiếng chuông . -Kết quả này cho thấy âm thanh có thể truyền qua thành chậu, truyền qua nước.
  15. Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng.
  16. *Nêu ví dụ dẫn chứng âm thanh truyền qua chất rắn, chất lỏng. -Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh. -Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi, tiếng vó ngựa, -Cá có thể nghe tiếng chân người bước trên bờ hay dưới nước để lẫn trốn. -Cá heo, cá voi có thể « nói chuyện » dưới nước,
  17. * Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng. Âm thanh có vai trò hết sức quan trọng nhưng mỗi người cần có ý thức tránh làm ồn, làm phiền lòng đến người khác.
  18. Phiền lòng người Âm thanh lớn khác cảm giác rất khó chịu
  19. CŨNG CỐ – DẶN DÒ: NÀM