Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 28 bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

ppt 16 trang thienle22 3730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 28 bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_tiet_28_bai_22_luyen_tap_chuong_2_kim_lo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 28 bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

  1. K A L I H Ợ P K I M Á N H K I M C L O D Ẻ O G A N G O X I H O Á CâuCâu 4:7: 6: Ô Ô chữ chữ gồm gồm 36 4 chữ chữ cái: cái: PhiĐây Hợp kim là kim quá tác được trình dụng luyện làm với kim trong loại lò CâuCâuCâuCâu 3: 2: 1: Ô 5:Ô Ô chữ Ôchữ chữ chữ gồm gồm gồm gồm 6 6 chữ4 chữ 3chữchữCâu cái: cái: cái: cái: 8:Đây Đây Đây KEYĐây là là là tínhlà chất nguyên tính chất rắn chất vậttốthu vậtđứng lý được củalý đầucủa khikim cao bằng cách dùngtạo thành khíbị COăn muối mòn khử clorua oxit sắt ở nhiệt độ cao. loạilàm nhờnguộinhôm, tính hỗn nhờ chất hợptrong tính này kim chất dãymà loại kimnàyHĐHH hoặc màloại hỗn kimnhôm có thểhợp loại có làm kim thể đồ loạikéo trang sợivới phisức kim
  2. I. Kiến thức cần nhớ: Bài 1. Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không phản ứng? a. Al và O2 b. Fe và AgNO3 c. Fe và HCl d. Na Và H2O e. Cu và MgCl2 f. Fe và H2SO4(đ, nguội) Để làm được bài tập này, các em dựa vào kiến thức nào từ chương 2?
  3. 1. Tính chất hoá học của kim loại:
  4. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Kim loại có phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường: A. Na B. Mg C. Fe D. Cu Câu 2: Nhóm kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl: A. Cu, Zn B. Mg, Fe C. Ag, Na D. Ag, Cu Câu 3: Kim loại đẩy được Al ra khỏi dung dịch AlCl3: A. Mg B. Al C. Cu D. Ag Câu 4: Dãy kim loại nào có phản ứng với dung dịch CuSO : 4 D. Zn, Ag A. Mg, Zn B. Ag, Fe C. Zn, Cu
  5. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt ? 2 kim có gì giống và khác nhau ? loại là nhôm Giống và sắt có nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học những tính của kim loại. chất hóa học - Đều không phản ứng với HNO3 gì chung? đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. Khác nhau 5 6
  6. Bài 3 (bài 2/69 SGK). Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng? Không phản ứng? a. Al và khí Cl2 b. Al và HNO3 đặc, nguội c. Fe và H2SO4 đặc, nguội d. Fe và dung dịch Cu(NO3)2 Viết các PTHH nếu có
  7. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ? Để phân biệt 2 kim loại là nhôm và sắt ta dùng hóa chất nào sau đây: Giống a. dd NaCl. nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. b. HNO3 đặc, nguội. c.c Dd NaOH. - Đều không phản ứng với HNO3 d. H2SO4loãng đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. Khác - Al có phản ứng với kiềm. nhau
  8. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: ? Hoàn thành sơ đồ phản Giống - Al, Fe đều có tính chất hóa ứng hóa học sau đây ? nhau: học của kim loại. t0 - Đều không phản ứng với Al + Cl2 -> Al + HCl -> HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. t0 Fe + Cl2 -> Khác nhau - Al có phản ứng với kiềm. Fe + HCl ->
  9. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: Giống - Al, Fe đều có tính chất hóa nhau: Hoàn thành sơ đồ phản ứng học của kim loại. hóa học sau đây ? - Đều không phản ứng với t0 2Al +3 Cl  2AlCl HNO3 đặc, nguội và H2SO4 2 3 đặc, nguội. 2Al + 6 HCl  2AlCl3 +3H2 Khác t0 - Al có phản ứng với kiềm. 2 Fe + 3 Cl2  2FeCl3 nhau Sắt (III) clorua - Khi tham gia phản ứng tạo Fe + 2 HCl FeCl + H hợp chất Al chỉ có hóa trị 2 2 III, còn sắt tạo hợp chất Sắt (II) clorua trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III).
  10. 3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: to
  11. II. Bài tập: Bài 4. Cho 20g hỗn hợp kim loại gồm Magie và Bạc tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch CuSO4 1M. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp kim loại ban đầu Tóm tắt Giải m = 20g hh nCuSO4 = 0,2 . 1 = 0,2 mol V = 200ml= 0,2l CuSO4 Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu CMCuSO4 = 1M 1mol 1mol 1 mol 1mol 0,2mol 0,2mol mMg = ? (g) mMg = 0,2 .24 = 4,8 (g) mAg = ? (g) mAg = 20 - 4,8 = 15,2 (g)
  12. II. Bài tập: Bài 5 (4/69 SGK): Trả lời: Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau to đây: (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 (1) (2) (3) (2) Al2O3 +6HCl 2AlCl3 +3H2O a.Al →Al2O3 → AlCl3 → (3)AlCl3+3NaOH Al(OH)3+3NaCl (4) (5) (6) Al(OH) → Al O →Al → to 3 2 3 (4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O đp nc  (5) 2Al2O3 4Al + 3O2 AlCl3 criolit (6) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2
  13. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập. 2. Mỗi học sinh đọc kĩ nội dung bài thực hành. Chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu: Tên TN Cách tiến Hiện tượng Giải thích – Kết luận hành (Ghi trước) (Ghi trước)