Bài giảng Hóa học 9 - Phân bón hoá học

ppt 49 trang thienle22 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Phân bón hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_phan_bon_hoa_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 9 - Phân bón hoá học

  1. Phân đạm ( cung Phân lân ( cung Phân kali ( cung cấp nguyên tố N) cấp nguyên tố P) cấp nguyên tố K ) Phân bón hóa học là gì? Phân NPK(cung cấp N, P, K)
  2. Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, C được bón cho cây nhằm nâng cao năng H suất cây trồng. O - Cây đồng hóa C, H, O từ không khí và nước - Các nguyên tố N, P, K cây hấp thụ từ đất → cần bón phân để bổ sung cho đất N P K
  3. Phân đạm cung cấp N Phân lân cung cấp P Phân kali cung cấp K Phân NPK cung cấp N, P, K Phân vi lượng cung cấp Zn, Bo,Mn
  4. Có những loại phân đạm thường dùng nào? Có 3 loại phân đạm thường dùng: Amoni nitrat Amoni Sunfat Urê
  5. Hãy viết CTHH và tính thành phần phần trăm nguyên tố N trong từng loại phân đạm trên? Urê CO(NH2)2: chứa 46,67% N, tan trong nước Amoni nitrat NH4NO3: chứa 35% N, tan trong nước Amoni sunfat (NH4)2SO4 : chứa 21,21% N, tan trong nước
  6. Tác dụng của phân đạm đối với cây trồng? * Tác dụng: - Kích thích quá trình sinh trưởng của cây. - Làm tăng tỉ lệ prôtêin thực vật - Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả
  7. Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Dựa vào kiến thức hóa học, em hãy lý giải điều này? Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì: N2 + O2 → 2NO. Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2. Khí NO2 hoà tan trong nước: 4NO2 + O2 +2H2O → 4HNO3, HNO3 hoà tan trong đất được trung hoà bởi một số muối tạo muối nitrat cung cấp N cho cây. Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông; mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ.
  8. Phân lân gồm -Photphat tự nhiên : Thành phần chính có công thức Ca3(PO4)2, không tan trong nước, tan chậm trong đất chua -Supephotphat: Thành phần chính có công thức: Ca(H2PO4)2, tan được trong nước
  9. * Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Lưu ý: - Cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 - Phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất, cứng đất * Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2
  10. Phân lân có tác dụng gì với cây trồng? Tác dụng: + Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây. + Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to
  11. Tác dụng của phân kali đối với cây trồng: + Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn. + Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
  12. -Phân hỗn hợp: + Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của các muối: (NH4)2HPO4 , NH4NO3 , KCl -Phân tổng hợp: + Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4
  13. 3. Phân vi lượng Cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu) dưới dạng hợp chất Mangan Đồng Kẽm
  14. Không dùng phân bón Dùng phân bón
  15. - Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi. - Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp ) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút. - Không nên bónChúng phân ta (NH cần4 có)2SO những4 trên lưu đất ýchua gì vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất. khi sử dụng - Nên bón lót phân lânPhân hết bónđịnh hóa lượng học? trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất. - Nên đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.
  16. Nguyên tắc 4 đúng ➢ Để sử dụng đúng phân bón cho cây trồng, người nông dân cần quan tâm thời điểm sử dụng, mục đích bón để làm gì ➢ Đối với phân bón, phải phân tích nhu cầu cây trồng cần để sử dụng đúng liều lượng phân bón. ➢ Đối với việc bón phân, nên bón vào đầu giai đoạn hay đầu mỗi thời kỳ. Quan tâm đến điều kiện thời tiết, khí hậu. Nếu lá, rễ hoạt động kém thì khả năng sử dụng phân bón cũng kém. ➢ Trong sử dụng phân bón, khi bón phân hãy đào rãnh và bón vòng theo hình chiếu của tán cây.
  17. • Nông dân đang sử dụng quá nhiều phân bón, gây lãng phí và làm ô nhiễm nguồn đất, nước ,không khí, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
  18. Phân bón đi vào nguồn nước mặt gây ảnh hưởng xấu như: ❖Tăng nồng độ nitrat trong nước (do phân đạm chứa Nitrat) : ➢ Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, trong đường ruột, các Nitrat bị khử thành Nitrit, các Nitrit được tạo ra được hấp thụ vào máu kết hợp với hemoglobin làm khả năng chuyên chở oxy của máu bị giảm. ➢ Nitrit còn là nguyên nhân gây ung thư tiềm tàng.
  19. Phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat hoá gây ô nhiễm không khí. ➢ Làm bay hơi khí amoniac có mùi khai, là hợp chất độc hại cho người và động vật. ➢ Khí NO2 làm phá vỡ tầng ôzôn (NO2 sản sinh ra từ phân bón đến 15%) ➢ Gây ra mưa acid ➢ Mức độ gây ô nhiễm không khí trường hợp này nhỏ, hẹp không đáng kể so với mức độ gây ô nhiễm của các nhà máy sản xuất phân đạm nếu như không xử lý triệt để
  20. ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXIT
  21. Phân bón có chứa một số chất độc hại ❖Phân bón có chứa kim loại nặng và vi sinh vật gây hại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm.
  22. Phân bón làm ô nhiễm đất ➢ Tập quán sử dụng phân Bắc, phân chuồng tươi trong canh tác nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm đất ➢ Ví dụ: Huyện Từ Liêm nhiều hộ nông dân đã dùng phân Bắc cho cây trồng do đó 1 lít nước mương khu trồng rau có tới 360 E.Coli, ở nước giếng công cộng là 20, còn trong đất đến 2.105/100g đất.
  23. Phân bón đối với vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khoẻ con người ➢ Ăn phải thực phẩm có tồn dư đạm thì mắc 2 bệnh sau: gây nên chứng máu Methaemoglobin và ung thư tiềm tàng. ➢ Dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm giảm khả năng hấp thu Canxi và nguy cơ gây loãng xương ngày một tăng, đặc biệt ở phụ nữ.
  24. TÍCH LŨY TRONG CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP DƯỚI DẠNG DƯ LƯỢNG
  25. Kết luận • Do diện tích đất ngày càng bị thu hẹp, do đó tăng năng suất cây trồng nông dân đã sử dụng phân bón một cách bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường sống và tồn đọng quá nhiều dư lượng phân bón trong nông sản ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. • Vấn đề này đang là mối quan tâm của nhiều nhà quản lý để đưa ra giải pháp môi trường tốt cho ngành nông nghiệp.
  26. Vỏ bọc của “chiến tranh diệt cỏ” • Ban đầu quân đội Mỹ dự kiến tiến hành “chiến tranh diệt cỏ” với mục tiêu: 1. Phát quang vùng rừng biên giới Lào - Campuchia - Bắc Việt Nam để loại bỏ “vỏ bọc” bảo vệ quân MTDTGP. 2. Phát quang một phần vùng đồng bằng Mekong (vùng D) được coi là khu vực mà quân du kích MTDTGP có nhiều căn cứ. 3. Phát quang các vùng trồng sắn được coi là nguồn lương thực của du kích. 4. Phát quang các vùng rừng đước được coi là nơi du kích ẩn náu.
  27. ➢ 25.585 thôn bản bị rải ➢80% diện tích bị rải từ 2 lần trở lên ➢11% diện tích bị rải từ 10 lần trở lên
  28. Nạn nhân của chất da cam • Ngoài ung thư, dioxin còn có thể liên quan đến một số bệnh nguy hiểm khác như bệnh rám da, bệnh đái tháo đường, bệnh ung thư trực tràng không Hodgkin, thiểu năng sinh dục nam, nữ, sinh con quái thai hoặc thiểu năng trí tuệ, đẻ trứng (ở nữ) v.v
  29. Theo PGS. TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội), loại bột săm - pết này là một phụ gia có thành phần là kali nitrat (KNO3)- phân bón kép Nếu lượng nitrat trong cơ thể vượt quá mức cho phép, có thể gây bất tỉnh, thậm chí tử vong do thiếu oxy cung cấp cho tế bào cơ thể. Hơn thế nữa, nitrit khi vào cơ thể tiếp xúc với axit amin trong thịt sẽ chuyển hóa thành nitrisamin - là một chất gây ung thư. ( Theo b¸o VN EXPRESS)
  30. Cách ngâm rửa rau loại trừ được nhiều chất độc nhất Để giảm bớt lượng nitrate, trước khi chế biến, chúng ta nên ngâm rau xanh trong nước ấm khoảng 10 phút (0,5 kg rau dùng khoảng 10 lít nước, nhiệt độ nước duy trì ở mức 43 độ C đến 50 độ C), sau đó xả nước để rửa.Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng nước ấm 50 độ C không làm mất vitamin C và các vi sinh tố khác có trong rau. Ngâm rau xanh trong nước ấm 10 phút có thể loại bỏ trên 50% lượng nitrate, nếu chỉ rửa bằng nước lạnh,chỉ có thể làm giảm 10-15%. PV (Theo Zing)/Theo Khỏe & Đẹp
  31. Cách làm phân bón sạch Tận dụng “ RÁC” nhà bếp làm phân bón sạch cho vườn rau tại nhà hoặc trường học( theo Mini Farm) Bước 1: Phân loại rác thải nhà bếp chia làm 2 loại: Vô cơ và hữu cơ 1) Vô cơ là những thứ không phân hủy được như túi bóng, hộp sữa Rác vô cơ chúng ta bỏ đi. 2) Hữu cơ là tất cả rác phân hủy được như: Hoa quả dư thừa hoặc hư hỏng, các vỏ như vỏ quả chuối, vỏ cam , rồi xương gà, xương lợn, xương cá đều là nguồn dinh dưỡng tự nhiên sẵn có trong gia đình. Những loại rác này hoàn toàn có thể chế thành các loại dinh dưỡng bón cho cây trồng. - Lá, thân, quả và vỏ chuối rất giàu kali và lân là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho các loại cây được trồng để lấy hoa và quả. - Xương lợn, gà là nguồn lân hữu cơ, còn đạm thì sẵn trong rau quả. Sau khi phân loại rác xong, bạn có thể chọn 1 trong 2 bước: Bước 2.1 hoặc Bước 2.2 Bước 2.1 : Ủ phân Gom và cắt nhỏ tất cả các loại rau quả bị hỏng, thừa, vỏ quả sau khi gọt, các cuống rau, bã cà phê, bã chè và cho vào thùng ủ cùng với xương cá, xương lợn để ở góc vườn nếu gia đình có vườn rộng. Cứ mỗi ngày bỏ thêm rác rau các loại vào, rồi trộn xáo lên cho lấp rác xuống. Sau 1 tháng thì rác phân hủy nhuyễn đều , không hôi tí nào. Còn sau 3 tháng thì bạn dùng là ổn, bạn đem ra tưới, bón cho cây. Bước 2.2: Vùi vào đất trồng trong chậu Không cần ngâm ủ mà vùi vào đất trong chậu trồng rau, tránh gốc ra để đừng thối gốc, rác dưới tác động của nắng, độ ẩm, vi sinh mà tự phân hủy. Mùa hè, mùa đông hanh khô thì giúp tránh luôn cả thoát hơi nước, mát đất.
  32. Bạn đang trồng rau nhưng phát hiện ra cây có hiện tượng sâu bệnh và đang tìm cách để tiêu diệt sâu bệnh mà không cần dùng tới thuốc trừ sâu hóa học. Điều chế thuốc trừ sâu thảo dược từ : tỏi,ớt, gừng và rượu. Cách thực hiện: - Bước 1: Bạn giã tỏi, ớt, gừng thật nhuyễn. - Bước 2: Ngâm chung 3 kg ( tỏi + ớt + gừng với tỉ lệ bằng nhau) và 3 lít rượu. Ngâm trong thùng kín và không nên để thùng ngâm ở những nơi quá nắng nóng. Thời gian ngâm là 15 ngày, làm cho các chất gây cay có trong nguyên liệu trộn đều vào rượu. Dung dịch này có thể dùng được trong vòng 6 tháng. Cách sử dụng: Bạn có thể sử dụng thuốc thảo mộc tự chế này (pha loãng) để phòng trừ sâu khoang, sâu tơ, bọ nhảy
  33. Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân bón gì? tên gọi của loại phân bón này. Các chỉ số 16 – 16 – 13 Nói lên điều gì?
  34. Tỉ lệ khối lượng nguyên tố N Tỉ lệ khối lượng K2O
  35. Câu 1: Để tăng năng suất cây trồng, ta cần phải: a.Chăm sóc ( Bón phân, làm cỏ ) b.Chọn giống tốt c.Chọn đất trồng d.Cả 3 phương án trên
  36. Câu 2: Cho các mẫu phân đạm sau: Amoni clorua, Amoni sunfat, Natri nitrat Hãy dùng thuốc thử có trong phòng thí nghiệm để nhận biết chúng?
  37. Nhận biết Thuốc thử NH4Cl (NH4)2SO4 NaNO3 Không có Kết tủa trắng Không có hiện tượng hiện tượng Dd BaCl2 ( Nhận biết ) Dd AgNO3 Kết tủa trắng Không có ( Nhận biết ) hiện tượng ( Nhận biết )
  38. Trong điều kiện nông thôn, bà con có thể dùng cách nào để phân biệt các phân đạm trên?