Bài giảng Hóa học 10 - Bài 41: Phenol

ppt 16 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Bài 41: Phenol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_10_bai_41_phenol.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 10 - Bài 41: Phenol

  1. BÀI: 41 Phenol
  2. Phenol I. Định nghĩa- phân loại- Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học III. Điều chế- ứng dụng
  3. CẤU TẠO Hãy quan sát công thức cấu tạo của phân tử phenol đơn giản
  4. Phenol I. Định nghĩa- phân loại- tính chất vật lí 1. Định nghĩa: Phenol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm hydroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. VD: OH OH CH3 C6H5OH, phenol m-crezol
  5. Phenol I. Định nghĩa- phân loại- tính chất vật lí: 2. Phân loại: monophenol (1 nhóm –OH) poliphenol (nhiều nhóm –OH)
  6. VD monophenol OH OH OH CH3 CH3 CH3 o-crezol m-crezol p-crezol
  7. VD poliphenol HO HO HO HO HO OH catechol rezoxinol hi®roquinon
  8. 3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ • Phenol C6H5OH là chất rắn không màu, tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC ,tan tốt trong etanol, ete, axeton * Độc, gây bỏng . * Có nhiệt độ sôi cao * Có liên kết hidro liên phân tử .
  9. Phenol II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O Phenol có tính axit C6H5-ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 Phenol là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
  10. 2. Phản ứng thế ở vòng thơm OH OH Br Br + 3Br2 +3HBr Br 2,4,6-tribromphenol (kết tủa trắng) Phản ứng này dùng để nhận biết phenol * Phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen, thế đồng thời cả 3 nguyên tử H ở các vị trí ortho và para.
  11. 3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol. Liên kết O-H trở nên phân cực H hơn. :O Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn. Liên kết C-O trở nên bền vững hơn so với ancol, vì thế nhóm OH của phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH của ancol.
  12. IV. Điều chế- Ứng dụng. 1. Điều chế ( tự nghiên cứu SGK) Tách từ nhựa than đá CH =CHCH C6H6 2 3 C6H5CH(CH3)2 H3PO4 1) O2 (kk) 2) H2SO4 C6H5OH + CH3COCH3 Từ Benzen: C6H6  C6H5Br C6H5ONa  C6H5OH
  13. 2. Ứng dụng Sản xuất poli(phenolfomandehit) dùng làm chất dẻo, chất kết dính. Điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất kích thích sinh trưởng thực vật, chất diệt cỏ, chất diệt nấm mốc, chất trừ sâu bọ, chất chống oxi hóa cho xăng dầu
  14. DẶN DÒ • Làm bài tập 1 đến 6 trang 193 sách giáo khoa. • Xem phần kiến thức cần nắm vững của bài 42 trang 194- SGK ( bỏ dẫn xuất của halogen). • Làm các bài tập 3 đến 7 trang 195-SGK
  15. BÀI TẬP ANCOL- PHENOL Câu 1: C7H8O có số đồng phân tác dụng NaOH là A. 2 B.B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Số hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O tác dụng được với Na là A. 1 B. 2 C. 3 D.D. 4 Câu 3: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5-OH; NaHCO3; NaOH, HCl tác dụng với nhau từng đôi một? A. 3 B.B. 4 C. 5 D. 6.
  16. BÀI TẬP ANCOL- PHENOL Câu 4: Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen? 1. Na 2. dd NaOH 3. nước brom. A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D.D. 1,2 và 3. Câu 5: Cho các chất sau: (1) phenol ; (2) ancol etylic ; (3) ancol anlylic lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, Na2CO3, nước brom. Tổng số phương trình xảy ra là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7