Tự học Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

pdf 4 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Tự học Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftu_hoc_hoa_hoc_10_bai_26_luyen_tap_nhom_halogen.pdf

Nội dung text: Tự học Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm halogen

  1. Bài 26: LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN A. KIẾN THỨC CẦN NẮM I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT HALOGEN 1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử halogen 2. Tính chất hóa học - Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot - Tính oxy hóa: Oxy hóa được hầu hết - Lớp ngoài cùng có 7 electron các kim loại, phi kim và hợp chất - Phân tử gồm hai nguyên tử, liên kết là - Tính oxy hóa giảm dần từ flo đến iot cộng hóa trị không cực Halogen F Cl Br I Halogen F Cl Br I Độ âm 3,98 3,16 2,96 2,66 điện Cấu hình e 2 5 2 5 2 5 2 5 lớp ngoài 2s 2p 3s 3p 4s 4p 5s 5p Tính oxy Tính oxy hóa giảm cùng hóa khử F:F Cl:Cl Br:Br I:I a) Halogen là những phi kim có tính oxi hóa Cấu tạo mạnh F2 Cl2 Br2 I2 b) Tính oxi hoá của các halogen giảm dần từ F I c) Flo không thể hiện tính khử II. HỢP CHẤT CỦA HALOGEN 1. Hiđro halogenua và axit halogenhiđric HF HCl HBr HI Tính axit, tính khử tăng * dd HF ăn mòn thủy tinh 2. Hợp chất có oxi của halogen - Trong các hợp chất có oxi của halogen, F có số oxi hóa -1, các nguyên tố còn lại có số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7) - Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do các muối NaClO và CaOCl2 là các chất oxy hóa mạnh III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN X2 Phương pháp PTHH F2 Điện phân hỗn hợp KF và HF t 0 + Cho HCl td MnO2, KMnO4 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O + Điện phân dung dịch NaCl Cl2 KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O đpdd 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 MN 0 1 1 0 Br2 Dùng Cl2 để oxy hóa NaBr Cl 2 2Na Br  2NaCl Br 2 0 1 1 0 0 1 1 0 I2 Sản xuất I2 từ rong biển Cl 2 2Na I  2NaCl I2 , Br 2 2Na I  2NaBr I2
  2. IV. NHẬN BIẾT ION HALOGENUA - Nhận biết X : Dùng dd AgNO3 tạo kết tủa AgCl (trắng), AgBr (vàng nhạt), AgI (vàng) NaF + AgNO3 Không tác dụng NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl ↓ (màu trắng) NaBr + AgNO3 NaNO3 + AgBr (màu vàng nhạt) NaI + AgNO3 NaNO3 + AgI (màu vàng) B. BÀI TẬP: (sgk) C. CÂU HỎI THAM KHẢO BIẾT Câu 1: Axit nào có khả năng ăn mòn thủy tinh? A. HCl B. HBr C. HI D. HF Câu 2: Chất nào sau đây có khả năng kết hợp với hồ tinh bột tạo ra màu xanh lam? A. Flo B. Clo C. Brôm D. Iôt Câu 3: Axit nào mạnh nhất trong số các axit sau? A. HCl B. HBr C. HI D. HF Câu 4: Chất nào sau đây có khả năng xảy ra hiện tượng thăng hoa? A. Clo B. Flo C. Iôt D. Brôm Câu 5: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý sẽ phát hiện nước có mùi xốc, đó là mùi của chất nào sau đây? A. Clo B. NaCl C. Brom D. Nitơ HIỂU Câu 1: Phản ứng nào sau đây chỉ dùng để điều chế HCl trong công nghiệp? t A. NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl B. NaCl + HNO3 NaNO3 + HCl C. 2NaCl + H2O NaOH + 2HCl D. Cl2 + H2 2HCl Câu 2: Các chất nào sau đây khi phản ứng với axít tạo thành muối và nước? A. CuO, Mg, Cu(OH)2, SO3 C. Cu, H2SO4, P2O5 B. Al2O3, NaOH, MgO, Cu(OH)2 D. Fe2O3, KOH, Mg Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl loãng và Cl2 cho cùng một loại muối? A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 4: Cho 100 ml HBr 1M vào ống nghiệm đựng 100ml dung dịch NaOH 1M. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống nghiệm thì thấy A. giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ B. giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh C. giấy quỳ tím không đổi màu D. giấy quỳ tím mất màu Câu 5: Khí X2 tác dụng với Ag ở nhiệt độ cao cho muối AgX màu trắng không tan trong nước, đen chậm ngoài ánh sáng. Xác định X2? A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2
  3. VẬN DỤNG Câu 1: Để phân biệt các dung dịch không màu: NaCl, NaBr, HCl, HNO3 đựng trong các lọ riêng biệt không dán nhãn, có thể dùng: A. CaCO3 và dung dịch NaOH B. Phenolphtalein và dung dịch AgNO3 C. Quì tím và dung dịch NaOH D. Quì tím và dung dịch AgNO3 Câu 2: Cho 8,4g kim loại Fe tác dụng với dung dịch chứa 10,95g HCl. Sau phản ứng thu được chất nào sau đây? A. FeCl2 B. FeCl3 C. FeCl2 và Fe D. FeCl2 và HCl Câu 3: Hòa tan hoàn tòan 12,1 gam hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch axit HCl 1M dư thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl phản ứng là A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 400 ml Câu 4: Cho 3,25 gam một kim loại tác dụng hết với khí clo sinh ra 6,8 gam muối clorua. Kim loại này là A. Mg B. Ca C. Cu D. Zn Câu 5: Hòa tan 6,8 g hỗn hợp gồm Mg và MgO vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp là A. 29,41% B. 48% C. 52% D. 70,59% Câu 6: Cho 18g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 20,16 lít khí hiđro (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được bao nhiêu gam muối khan? (Mg = 24; Al = 27; H = 1 ; Cl = 35,5) A. 76g B. 81,9g C. 36,5g D. 80,1g Câu 7: Cho 15,92 g hỗn hợp muối NaX và NaY (X và Y là halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 28,67 g kết tủa. Công thức của muối là A. NaCl và NaBr B. NaCl và NaI C. NaBr và NaI D. NaF và NaCl Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 1,19 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn, Al vào dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 4,03 gam muối. Thế tích khí sinh ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít Câu 9: Cho 2,7 gam Al vào dung dịch HCl dư, thu đựơc dung dich có khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch HCl ban đầu? A. Tăng 2,7g B. Giảm 0,3g C. Tăng 10,65g D. Tăng 2,4g Câu 10: Cho 9,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp, tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lit CO2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs.
  4. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Người ta cho HCl tác dụng với KMnO4 (hoặc MnO2) để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Biết phản ứng giữa HCl và KMnO4 diễn ra như sau: 16HCl + 2KMnO4 2KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O, thu được V1 (lít) clo. Nếu lấy cùng số mol nhưng thay KMnO4 bằng MnO2 thì lượng khí clo thu được là V2 (lít). So sánh V1 và V2 ta thấy: A. V1 V2 C. V1 = V2 D. Không thể so sánh (1) (2) (3) (4) Câu 2: Cho một chuỗi biến hoá: MnO2  Cl2  FeCl3  NaCl  NaOH Phương trình phản ứng được thể hiện: (1) MnO2 + X MnCl2 + Cl2 + H2O (2) Cl2 + Y FeCl3 (3) FeCl3 + Z NaCl + Fe(OH)3 (4) NaCl + T NaOH + H2 + Cl2 X, Y, Z, T lần lượt là A. FeCl3, Fe, H2O, NaOH B. Fe, Cl2, H2, NaOH C. MnCl2, H2O, NaOH, H2 D. HCl, Fe, NaOH, H2O Câu 3: Để nhận biết 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 chỉ dùng 1 hoá chất nào sau đây? A. NaOH B. H2O C. Quỳ tím D. HCl Câu 4: Đốt nóng một hỗn hợp chứa 0,5 mol H2; 0,225 mol O2; 0,05 mol Cl2. Phản ứng xong, nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là (Cl = 35,5; H = 1; O = 16). A. 24,56% B. 31,064% C. 31, 436% D. 36,467% Câu 5: Có 185,4g dung dịch HCl 10%. Số lít khí hiđro clorua (ở đktc) cần hòa tan thêm vào dung dịch đó để thu được dung dịch axit clohiđric 13,41% là (chọn đáp án đúng) A. 2,24 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít D. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) (1) (2) (3) (4) 1) MnO2  Cl2  KCl  KOH  KClO (5) (6) (7) (8) (9) (10) HCl  FeCl2  Fe(OH)2  FeO  Fe  FeCl3 (5) 2) KMnO4 Cl2 KClO3 KCl HCl  AgCl. 3) MnO2 Cl2 HClO NaClO NaCl NaOH. Bài 2: Cho 69,6 g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc thu được lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dd NaOH 4M. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A (Biết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi không đáng kể). DẶN DÒ: ÔN BÀI TOÀN CHƯƠNG CHUẨN BỊ CHO KT 15P VÀ 1 TIẾT