Bài giảng Hình học 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

ppt 12 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_6_bai_10_trung_diem_cua_doan_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ LỚP 6A1
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Trên tia Ax, Vẽ hai đoạn thẳng AM = 2cm, AB = 4cm. a/ Trong ba điểm A,M,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vì sao ? b/ Tính MB. So sánh MB và AM.
  3. Quan sát các hình vẽ sau và cho biết điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao? Hình vẽ Kết quả Giải thích A M B M không là trung - M nằm giữa A, B điểm của đoạn - M không cách đều thẳng AB A, B ( MA ≠ MB) M M không là trung - M cách đều A, B điểm của đoạn (MA = MB) B A thẳng AB - M không nằm giữa A, B A - M nằm giữa A, M là trung điểm B của đoạn thẳng AB - M cách đều A, B (MA = MB)
  4. §10. Trung điểm của đoạn thẳng 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng B M. A
  5. Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế M A Cầu Bập bênh B
  6. Kéo co
  7. Một số hình ảnh minh họa về ứng dụng của trung điểm trong phòng thí nghiệm. Điểm M là trung điểm củaA đoạn thẳngM AB B M A B Cân đĩa, cân Rô – bec - van
  8. Cân đòn B A M
  9. Bài 63/ SGK-126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: a) IA = IB. Sai b) AI + IB = AB Sai c) AI + IB = AB vµ IA = IB Đúng AB d) IA = IB = Đúng 2
  10. CỦNG CỐ BÀI HỌC AM + MB = AB và MA = MB AM = MB = 1 AB 2 Trung điểm của đoạn thẳng
  11. Hướng dẫn về nhà: - Phân biệt: Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm. - Nắm vững khái niệm trung điểm của đoạn thẳng - Rèn kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng và nhận biết thành thạo một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. - Làm bài 61, 62, SGK/126