Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 6: Tự nhận thức bản thân - Lương Thị Thanh Hiếu - Trường THCS Quan Bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 6: Tự nhận thức bản thân - Lương Thị Thanh Hiếu - Trường THCS Quan Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 6: Tự nhận thức bản thân - Lương Thị Thanh Hiếu - Trường THCS Quan Bản
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS QUAN BẢN TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Giáo viên: Lương Thị Thanh Hiếu Trường:Tiểu học và THCS Quan Bản - Lộc Bình - Lạng Sơn
- Bài 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN I. Khởi động
- LUẬT CHƠI: - Một bạn học sinh đóng vai phóng viên xuống dưới lớp để phỏng vấn một số bạn với những câu hỏi liên quan đến bài học như: ? Bạn đã hài lòng về những việc mà bản thân đã làm chưa? Vì sao? ? Kể 2 việc mà bạn thấy hài lòng về bản thân? ? Kể 2 việc mà bạn chưa thấy hài lòng về bản thân? - Các bạn được phỏng vấn tự giới thiệu về mình ngắn gọn trước khi trả lời phỏng vấn.
- Bài 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN II. Khám phá
- 1. Thế nào là tự nhận thức bản thân?
- ĐỌC CÂU CHUYỆN “CON GÀ” ĐẠI BÀNG - Ôi! Đại bàng kêu lên: Ước gì mình có Ngày xưa, bên sườn núi có một tổ chim thể bay như những chú chim đó. đại bàng với những quả trứng lớn. Bỗng xảy Đàn gà cười ầm lên: “Anh không thể ra trận động đất khiến một quả trứng đại bay như những chú chim đó được. Anh là bàng lăn xuống chân núi và rơi vào chỗ gà một con gà và gà không thể bay cao". mẹ đang ấp. Gà mẹ đã ấp luôn cả quả trứng Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình lớn ấy. Ổ trứng gà mẹ ấp ủ đã nỏ ra một đàn thật của nó, mơ ưóc có thể bay cao cùng gà và một chú đại bàng xinh đẹp. Gà mẹ yêu họ. Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ưóc của thương và nuôi dạy đại bàng như các con mình, đàn gà lại bảo đó là điều không thể của mình. -Đọi bàng yêu gia đình và ngôi nhà xảy ra. Cuối cùng đại bàng tin rằng đó là đang sống nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát thật. Rồi đại bàng không mơ ưóc nữa và một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một tiếp tục sống như một con gà. ngày, nó thấy những chú chim có hình dáng giông mình đang sải cánh trên bầu trời. (Phỏng theo truyện dân gian Sudan)
- THẢO LUẬN NHÓM Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Viết ý kiến cá 2. Vì sao “Con 3. Qua câu nhân 1. “Con gà” Viết nhân gà” đại bàng chuyện, em đại bàng đã không thực rút ra bài học mong ước hiện được gì cho bản ý điều gì? kiến mong ước đó? thân? Ý kiến cá cá chung của kiến cả nhóm ý nhân Viết Viết ý kiến cá nhân
- THẢO LUẬN NHÓM 2. Vì sao “Con gà” đại 1. “Con gà” đại bàng bàng không thực hiện 3. Qua câu chuyện, em đã mong ước điều được mong ước có thể rút ra bài học gì cho gì? bay như những chú bản thân? chim đại bàng? “Con gà” đại bàng đã “Con gà” đại bàng không thực Qua câu chuyện em rút ra bài học hiện được mong ước vì: nó cho bản thân: phải biết nhận thức mong ước có thể bay luôn nghĩ nó là gà chứ không ra được những ưu điểm, nhược được như những chú chim phải là loài chim nên không điểm của bản thân mình từ đó cố đại bàng khác thể bay; nó không nhận thức gắng thay đổi và hoàn thiện bản được khả năng của bản thân thân; mạnh dạn, quyết tâm theo mình. đuổi ước mơ
- QUAN SÁT TRANH ?? TheoEm đồng em, tìnhtự nhậnvới VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI thứcý kiếnbảnnàothân? Vì làsaogì??
- Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính tình, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, ).
- 2. Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân
- PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM) Hoạt động nhóm Tìm hiểu ý nghĩa của tự nhận thức bản thân bằng cách hoàn thiện phiếu bài tập Nội dung ý kiến Đồng ý Không đồng ý Giải thích 1. Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình. 2. Xác định được những việc cần làm để hoàn thiện bản thân. 3. Dễ đồng cảm và chia sẻ với người khác. 4. Có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh
- PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM) Hoạt động nhóm Tìm hiểu ý nghĩa của tự nhận thức bản thân bằng cách hoàn thiện phiếu bài tập Nội dung ý kiến Đồng ý Không đồng ý Giải thích 1. Có cái nhìn trung X Giúp nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của thực về ưu điểm, nhược bản thân. điểm của mình. 2. Xác định được X Biết rõ mong muốn, những khả năng, những việc cần làm để những khó khăn, thách thức của bản thân hoàn thiện bản thân. để có thể đặt mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. 3. Dễ đồng cảm và chia X Dễ đồng cảm trong giao tiếp, ứng xử sẻ với người khác. phù hợp với người khác 4. Có những việc làm và X Biết rõ mong muốn của bản thân giúp cách ứng xử phù hợp với giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác mọi người xung quanh
- Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp ta: + Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. + Biết rõ mong muốn, những khả năng, những khó khăn, thách thức của bản thân để có thế đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. + Giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác
- 3. Cách tự nhận thức bản thân
- 1) Với thầy cô và bạn bè, Hoa là một học sinh tiêu biểu của lớp. Thầy cô và các bạn yêu quý Hoa vì bạn ĐỌC THÔNG TIN, QUAN SÁT TRANH học giỏi, thân thiện, khiêm tốn, chăm chỉ. Mỗi ngày, Hoa VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI dành thời gian để ghi nhật kí. Hoa cũng thường xuyên trao đổi với người thân, thầy cô, bạn bè về những điều còn băn khoăn về bản thân, về cuộc sống và lắng nghe ý kiến của mọi người để 2) Bình rất thần tượng ca sĩ nổi xây dựng hình ảnh đẹp của tiếng và tìm mọi cách để thay đổi bản bản thân. Bên cạnh đó, thân cho giống ca sĩ đó từ sở thích, Hoa còn tham gia các hoạt tính cách, trang phục, đầu tóc đến cử động, thử thách mới để chỉ, điệu bộ. Thậm chí Bình còn ghét khám phá bản thân. cả những người mà ca sĩ đó ghét dù Bình chưa một lần gặp họ. a) Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào? a) Em có nhận xét gì về hành b) Em còn biết thêm những động, việc làm của Bình? cách nào khác để tự nhận b) Em có đồng tình với hành thức bản thân? Hãy chia sẻ với các bạn. động, việc làm đó không, vì sao?
- Để tự nhận thức đúng về bản thân, ta cần: + Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt động, tình huống cụ thể. + Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. + So sánh những nhận xét/ đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của mình. + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.
- KỈ LỤC GIA RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ
- Ngọc Anh
- - Tham gia các hoạt động sinh hoạt, học tập hằng ngày. - Lắng nghe ý kiến của người khác. - Tham gia các hoạt động thử thách bản thân.
- Bài 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN III. Luyện tập THÂN
- Khám phá chính mình (thảo luận cặp đôi) Căn cứ vào bảng mô tả bản thân vừa lập hãy liệt kê những ưu điểm/ hạn chế của Tự viết lời giới thiệu về bản thân và nhờ bản thân và đề xuất các biện pháp phát bạn viết về mình theo bảng mô tả về bản huy ưu điểm/ khắc phục hạn chế của bản thân theo mẫu sau: thân theo mẫu: Thông tin cá nhân Tự đánh giá Bạn đánh giá Ưu điểm/ hạn Biện pháp phát huy/ khắc chế phục Ngoại hình Tính cách Sở thích Thói quen Điểm mạnh Điểm cần cố gắng
- a) Em hãy nhận xét việc làm của các nhân vật trong các bức tranh và cho biết hậu quả của những việc làm đó? b) Em có lời khuyên gì với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vướt qua chính mình? QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
- Bài 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN IV. Vận dụng
- HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Em hãy ghi lại những trải nghiệm, đặc điểm, khả Em hãy ghi chép lại những năng mới mà em khám lời nói, việc làm tốt hoặc phá được ở chính mình chưa tốt của bản thân; cách khi tham gia các hoạt khắc phục những điểm chưa động tập thể tốt trong cuộc sống hàng ngày của chính bản thân các em
- Bài 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN Xin chào và hẹn gặp lại!