Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm

pptx 33 trang nhungbui22 13/08/2022 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx
  • mp410 ky nang phong tranh bat nat hoc duong.mp4
  • docxBài 7- ứng phó với tình huống nguy hiểm (CTST)- Quyên.docx
  • mp4Bạn Nên Làm Gì Nếu Bị Ai Đó Theo Dõi Trên Đường.mp4
  • mp4Cách phòng tránh lũ lụt hiệu quả nhất.mp4
  • mp4Hướng dẫn kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục trẻ em trong thang máy - Truyền hình Vì trẻ em VTV1.mp4
  • mp4ky nang phong chong sam set.mp4
  • mp4ky nang phong tranh bi bat coc.mp4
  • mp4Ky nang tu ve khi bi tan cong tinh duc.mp4
  • mp4Ky nang ung pho khi bi tran lot.mp4
  • mp4ky nang xu ly khi bi hoa hoan.mp4
  • mp4Những điều học sinh cần làm khi quay trở lại trường học để phòng tránh Covid-19- VTC14.mp4
  • mp4phong tranh duoi nuoc.mp4

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Ứng phó với tình huống nguy hiểm

  1. Qua câu ca dao người mẹ muốn khuyên dạy điều gì đối với con của mình?
  2. Đ 1 - H. 1 Đ 5 – H.5 Vòng 1: 8 đội Thảo luận nhóm Đ 2 - H. 2 Đ 6 – H.6 theo yêu cầu phiếu học tập. Đ 3 – H.3 Đ 7 – H.7 Vòng 2: 8 đội trao đổi phiếu Đ 4 – H.4 Đ 8 – H.8 học tập và đánh giá kết quả thảo luận của nhau. Đội 1 Đội 2 Đội 3 Đội 4 Đội 5 Đội 6 Đội 7 Đội 8
  3. Tên ảnh Tên ảnh Tên ảnh Tên ảnh Tên ảnh Tên ảnh Tên ảnh Tên ảnh Hậu quả và cách ứng phó ở mỗi tình huống Thế nào là tình huống nguy hiểm? 1: 2 5: 6 . 3: 4 7: 8 .
  4. Sét đánh Cây đổ Ngập lụt Đuối nước Cháy rồi! Làm sao bây giờ! Bị theo dõi (bắt cóc) Bị hỏa hoạn Bị bắt nạt Bị trấn lột Cách ứng phó ở mỗi tình huống Tình huống nguy hiểm: là - Hình 1 và 2: - Hình 5: Nhấp vào từng - Hình 6: những tìnhKháiliên huống kết niệm để có mở thể gây ra - Hình 3: - Hình 7: nhữngTình tổn huống hại videovề nguy thể chất, hiểm tinh - Hình 4: - Hình 8: thần cho con người và xã hội.
  5. Một số kỹ năng cần ứng phó khi gặp sấm sét 1. Khi ở trong nhà: - Không sử dụng điện thoại có dây - Không sử dụng các thiết bị điện. - Giữ khoảng cách an toàn 1m đối với các thiết bị dùng điện - Tránh xa cửa sổ, cửa chính, mái hiên và không nằm lên sàn bê tông, không tựa lưng vào bức tường bê tông. 2. Những lưu ý khi đang ở ngoài trời: - Không trú mưa dưới gốc cây, Không vào nhà kho ở nơi đồng trống, tránh xa các nắp cống, tránh bị nước cuốn trôi vào ống cống. Tránh xa các vật cao hoặc bị cô lập, tránh đứng gần các vật dụng kim loại, không đứng dưới hay gần những thứ có thể thu lôi như dưới cây cối - Không nên sử dụng ô/ dù khi trời mưa, bão, có sấm chớp vì ô có thể thu hút sét đánh vào. - Nhanh chóng di chuyển về nhà. Nên đứng chụm hai chân sát nhau, ngồi xuống để hạn chế sự tiếp xúc với điện khi sét đánh. Quay lại Slide 5 Nên tránh mưa ở các ngôi nhà dọc hai bên đường, không nên tiếp tục di chuyển. Nên đội mũ bảo hiểm dù là đi xe hay đi bộ
  6. Một số kỹ năng ứng phó lũ lụt 1. Theo dõi thời tiết qua tivi, radio, internet 2. Chuẩn bị đồ sơ tán: Tiền, thực phẩm, thuốc, giấy tờ, phương tiện liên lạc 3. Bảo vệ nhà: tắt các thiết bị điện,gar, nước; di chuyển đồ có giá trị lên vị trí cao 4. Tuân thủ các qui định an toàn (Không lại gần bờ sông, dùng gậy kiểm tra đường, không đi đường tắt, không mang vác nhiều đồ, cảnh giác cây to, không đi trên đường cống ); làm Quay lại Slide 5 theo chỉ dẫn của cơ quan chức năng
  7. Một số kỹ năng ứng phó đuối nước 1. Tránh xa mặt nước, không cố nhặt đồ rơi trên nước. Nhất định phải học bơi. 2. Không rủ nhau đi bơi ở ao, hồ, nơi vắng vẻ 3. Không nhảy xuống cứu người bị đuối nước 4. Nhanh chóng hỗ trợ người bị đuối nước: + Hô hoán tìm người giúp đỡ + Tìm cách kéo họ nên bờ an toàn + Hỗ trợ hồi sức (cấp cứu đuối nước) 5. Nếu bản thân bị đuối nước: + La lớn tìm hỗ trợ, không vùng vẫy mất sức Quay lại Slide 5 + Nín thở, thả lỏng người, tìm vật nổi hoặc cố gắng vào bờ
  8. Một số kỹ năng ứng phó khi bị theo dõi, bắt cóc 1. Không bắt chuyện với người lạ 2. Không nhận quà của người lạ 3. Kêu to khi có người lạ kéo hoặc bắt đi 4. Đề phòng thất lạc chỗ đông người 5. Khi ở nhà một mình không được cho người lạ vào nhà 6. Luôn luôn nhớ số điện thoại của cha mẹ, thầy cô, công an 7. Không đưa thông tin cá nhân lên mạng, Quay lại Slide 5 Tránh bị lừa qua Internet
  9. Một số kỹ năng ứng phó khi có hỏa hoạn - Sử dụng bình chữa cháy các loại, nước để dập tắt đám cháy. Nếu đám cháy quá lớn, la lên nhờ giúp đỡ. - Cách ly vùng cháy bằng cách đóng cửa phòng bị cháy hoặc sơ tán chất cháy gần vùng cháy. - Di chuyển nhanh ra ngoài, đi khom hoặc bò theo cầu thang bộ, lối thoát hiểm (Tuyệt đối không đi thang máy) - Nếu phải băng qua lửa để ra ngoài, hãy sử dụng vải cotton nhúng ướt trùm lên đầu, thân mình; nếu lửa bắt vào người, ngừng chuyển động, nằm lăn qua lăn lại dưới đất. - Phải thông báo cho mọi người biết bạn đang bị kẹt từ cửa sổ hoặc ban công. Khi không thoát ra được bằng cửa chính: + Gọi, kêu to, + Dùng khăn, áo, vật nhiều màu sắc để vẫy báo hiệu. + Dùng đèn, vật phát sáng để báo hiệu. Quay lại Slide 5 - Gọi điện thoại 114 và 115, 113 hay cho người thân thông báo vị trí bạn đang bị kẹt. Dùng vải ướt chặn cửa, chờ cứu hộ
  10. Một số kỹ năng ứng phó khi bị bắt nạt - Bình tĩnh, không đôi co, quản lý cảm xúc, tránh tỏ ra sợ hãi - Quan sát, tìm kiếm sự giúp đỡ, chạy nhanh thoát thân - Chia sẻ với cha mẹ, thầy cô, không được im lặng chịu đựng - Rèn luyện thể lực, tự tin vào chính mình - Chơi cùng nhóm bạn, tránh xa bạn xấu Quay lại Slide 5 - Không nên đi một mình, đi sớm, về trễ
  11. Một số kỹ năng ứng phó khi bị trấn lột 1. Không nên sợ hãi, kêu khóc. Hãy nhẹ nhàng bảo chúng, hôm nay bạn không đem tiền theo. Tránh đừng gây căng thẳng, kẻo chúng sẽ dùng hung khí gây đau đớn cho bạn. 2. Không nên lập tức đưa tiền cho chúng, chúng sẽ được đằng chân lân đằng đầu, lần sau lại chấn lột tiếp. 3. Bạn hãy giả vờ rằng phải đi mượn tiền của bạn, hoặc về nhà lấy tiền, rồi nhân cơ hội ấy trốn khỏi chúng. 4. Nếu không thể chạy thoát được, bạn hãy kéo dài thời gian, chờ đến khi thấy bóng người lớn đi ngang qua rồi kêu cứu thật to. 5. Bất đắc dĩ phải đưa tiền thì về nhà phải kể lại thật cụ thể những việc đã xảy ra, để bố mẹ thông báo với nhà trường trừng phạt những kẻ xấu.
  12. Sét đánh Cây đổ Ngập lụt Đuối nước Cháy rồi! Làm sao bây giờ! Bị theo dõi (bắt cóc) Bị hỏa hoạn Bị bắt nạt Bị trấn lột Qua kết quả thảo Tình huống nguy hiểm: là luận, hãy cho biết: những tình huống có thể gây Tình huống nguy ra những tổn hại về thể chất, hiểm là gì? tinh thần cho con người và xã hội.
  13. Nhiệm vụ 2: Xử lý tình huống Nhóm 1, 2, 3 Nhóm 4, 5, 6 xử lý tình huống xử lý tình huống của Minh của Nam
  14. Nhóm 1,2,3 Nhóm 4,5,6
  15. Biện pháp em đưa ra Biện pháp em đưa ra Hậu quả Nói chuyện thẳng Thể hiện mạnh mẽ thắn với Minh đó là thái độ không hành động gây đồng tình với hành nguy hiểm động đó Hành động Hậu quả Hậu quả của Minh Biện pháp em đưa ra Biện pháp em đưa ra Báo GV và phụ Khuyên Minh nên huynh nếu Minh dừng lại và không còn tiếp tục làm như vậy nữa Hậu quả
  16. Biện pháp em đưa ra Biện pháp em đưa ra Hậu quả • Giải thích cho • Chỉ ra những Nam Hiểu việc hậu quả Nam Bản thân và các đó không đúng và các bạn có Phá hoại thiên bạn bị thể gặp phải nhiên ong đốt Hành động Hậu quả Hậu quả của Nam Biện pháp em đưa ra Biện pháp em đưa ra Có thể Gây mất giày mất trật • Báo cho GV tự • Từ chối không nếu Nam vẫn tham gia cố tình làm Hậu quả
  17. - Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thân cho con người và xã hội. - Một số tình huống nguy hiểm thường gặp như: báo, lũ, dông, sét, đuối nước, cháy nổ, bắt cóc, xâm hại, - Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đâu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh.
  18. - Một số trường hợp cân nhắc đánh thật mạnh vào chỗ hiểm của kẻ xấu nếu có thể để bảo vệ mình. - Nếu cảm thấy sự an toàn của bản thân hay của người khác bị đe dọa, em có thể gọi điện thoại: * Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em:111 * Cảnh sát: 113; * Phòng cháy chữa cháy: 114; * Cứu thương: 115 * Hoặc báo trực tiếp, gọi điện đến người thân, bạn bè em tin cậy nhất.
  19. 1. Nhận diện tình Ví dụ: huống nguy hiểm. Đuối nước, hỏa hoạn, tai nạn, hóc xương, dị ứng thuốc, bị bắt cóc, bị 2. Bình tĩnh suy Tình huống nguy xâm hại tình dục nghĩ. hiểm:Tình huống gây ra tổn thất tinh thần, thể chất cho cá nhân, xã hội 3. Liệt kê các cách ứng phó. 4. Chọn phương án ứng phó hiệu quả.
  20. Vòng 1: Thảo luận nhóm nghiên cứu tình huống và đề xuất cách xử lý (2 phút) Vòng 2: Thực hành trải nghiệm đưa ra những cách thức xử lý có minh họa (5p) 2 Nhóm một tình huống. Hình thức bốc thăm
  21. Báo ngay với người lớn ( nếu ở nhà), thầy cô (nếu ở trường). Báo, cung cấp thông tin và nộp thư cho công an.
  22. Bị người lạ theo dõi Quan sát xung quanh, gọi điện thoại cho người thân báo địa điểm, giữ máy. Tìm người giúp đỡ (rẽ sang đoạn đường đông người hoặc vào hàng quán có người)
  23. 1. Đứng gần bảng điều khiển, lưng dựa sát vào tường, quan sát đề phòng, bấm tầng gần nhất với tầng thang máy, chạy ra ngoài. 2. Di chuyển đến góc quay của camera. Gọi điện thoại cho người thân, bạn bè (có sóng điện thoại ) + bấm chuông cứu hộ 3. Kêu cứu, la hét tìm sự giúp đỡ từ bên ngoài. Cào, cắn tự vệ nếu bị tấn công.
  24. Bài tập 2: Bốc thăm Sắm vai xử lý tình huống (10 phút) (2 nhóm một tình huống) Vòng 1: Thảo luận nhóm nghiên cứu tình huống và xây dựng kịch bản (5 phút) Vòng 2: Thực hành đóng vai đưa ra những cách thức xử lý tình huống (5p)
  25. Nguy hiểm có thể xảy ra: - Bị sét đánh - Cây, cành cây bị gãy, đổ gây thương tích. - Ướt mưa, cảm lạnh. Cách xử lý: - Tìm chỗ trú an toàn (hiên nhà, cửa hàng) Những nguy hiểm - Che chắn, bảo vệ cơ thể khỏi ướt. có thể gặp khi trú - Gọi ĐT nhờ người thân mang áo mưa. (Tốt nhất lên xem dự báo thời tiết, mang mưa dưới gốc cây. theo áo mưa, dù trước khi ra ngoài)
  26. Nguy hiểm có thể xảy ra: - Bị bắt cóc - Bị xâm hại tình dục - Bị lấy tài sản, bán nội tạng Cách xử lý: - Gọi điện xác nhận thông tin với bố mẹ Những nguy cơ có - Tránh xa, nhờ sự giúp đỡ của người đi thể gặp khi lên xe đường (la hét, kêu cứu, bỏ chạy) người lạ.
  27. Nguy hiểm có thể xảy ra: - Bị mất hết tài sản - Bị thương tích, nguy hiểm tính mạng nếu chống trả Cách xử lý: - Bình tĩnh thương lượng Những nguy cơ có - Kéo dài thời gian, tìm kiếm sự giúp đỡ thể gặp khi bị - Chấp nhận bỏ tài sản, chạy nhanh giữ an toàn cho bản thân. người lạ trấn lột. (Tốt nhất không nên đi một mình chỗ vắng)
  28. 1. Điện thoại, đồng hồ thông minh 2. Còi báo động, bình xịt hơi cay (bình xịt kháng khuẩn) 3. Áo mưa 4. Khẩu trang, bao tay (Tùy điều kiện gia đình và nơi sinh sống, quan trọng nhất là kỹ năng ứng phó với từng tình huống)
  29. Xem, thực hành theo, về nhà luyện tập cho thuần thục