Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 11: Quyền trẻ em
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 11: Quyền trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 11: Quyền trẻ em
- Bài 11: QUYỀN TRẺ EM
- Bài 11: QUYỀN TRẺ EM I. KHỞI ĐỘNG
- Em hãy đọc bức thư sau đây và trả lời câu hỏi: Kính thưa thầy/cô Hiệu trưởng. Con là Nguyễn Nguyệt Linh, chuẩn bị năm nay là con lên lớp 6. Năm lớp 5 con là học sinh 5M2, Trường Marie Curie Hà Nội. Con biết là hằng năm khi bắt đầu khai giảng, nhà trường thường cho các lớp thả bóng bay lên trời. Sau những thông tin con tìm thấy được thì bóng bay được làm từ nilon, tức là từ nhựa và khi thả bóng bay lên thì các chú chim hoặc các động vật khác khi nuốt vào, nó có thể bị chặn đường ruột và dẫn đến chết đói. Còn khi bóng bay rơi xuống đất hoặc biển thì những chú rùa biển và các loài sinh vật biển khác được biết là đã bị nhầm lẫn giữa bóng bay và sứa biển. Ruy băng và dây buộc bóng có thể khiến chúng mắc kẹt và dẫn tới cái chết ạ. Vậy nên bây giờ con nghĩ rằng trường mình có thể dừng thả bóng bay vào hôm khai giảng hoặc hạn chế số lượng bóng bay, có được không ạ? Con chỉ muốn gửi thông điệp: “Thả bóng bay lên trời: bay cao ước mơ của các học sinh - giết ước mơ của bao chú chim và rùa biển”. Hiện nay, thế hệ chúng con bắt đầu quan tâm đến các vấn đề liên quan đến môi trường. Con rất mong nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của các thầy cô ạ. Con xin chân thành cảm ơn! (Theo báo tuoitre.vn) 1. Bạn Nguyệt Linh có quyền viết bức thư trên không? Vì sao? 2. Hãy nêu các quyền cơ bản của trẻ em mà em biết.
- Bài 11: QUYỀN TRẺ II. EM KHÁM PHÁ
- Em hãy quan sát và đặt tên cho các hình ảnh dưới đây?
- PHIẾU HỌC TẬp Họ và tên Tổ: THẢO LUẬN 1. Đặt tên cho các hình ảnh NHÓM 2. Hãy cho biết gia đình, nhà trường, xã hội xung quanh em đã thực hiện quyền trẻ em như thế nào? . a
- PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Tổ: 1. Đặt tên cho các hình ảnh Hình 1: Quyền được học tập Hình 2: Quyền được bảo vệ Hình 3: Quyền được vui chơi Hình 4: Quyền được chăm sóc. 2. Hãy cho biết gia đình, nhà trường, xã hội xung quanh em đã thực hiện quyền trẻ em như thế nào? Gia đình, nhà trường, xã hội xung quanh em đã thực hiện rất tốt quyền của trẻ em. Tuy nhiên còn có một vài trường hợp, gia đình cho con em đi học trễ so với độ tuổi và trẻ em chưa được bày tỏ nguyện vọng của mình.
- 1. Thế nào là quyền trẻ em và các nhóm quyền trẻ em.
- a. Quyền trẻ em : Là những lợi ích mà trẻ em được hưởng để được sống và phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần.
- b. Các nhóm quyền trẻ em ( phiếu bài tập) Nhóm quyền được sống Nhóm quyền Nhóm quyền Nhóm quyền còn: được bảo vệ: được phát triển được tham gia Được khai sinh, Được bảo vệ dưới được bảo vệ tính Được tiếp cận mạng, được chăm mọi hình thức để thông tin, tham sóc tốt nhất về sức không bị bạo lực , Quyền học tập, vui gia các hoạt động khỏe, được sống bỏ rơi,bỏ mặc, bị chơi, giải trí, tham xã hội, được bày chung với cha mẹ, bóc lột và xâm hại là gia các hoạt động tỏ ý kiến nguyện được ưu tiên tiếp cận tổn hại đến sự phát văn hóa, văn nghệ vọng về các vấn và sử dụng dịch vụ triển toàn diện của đề liên quan đến phòng bệnh, khám trẻ. quyền trẻ em. bệnh, chữa bệnh.
- 2. Ý nghĩa của quyền trẻ em
- THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Tình huống 1: Thắm có một tủ sách rất quý. Mùa hè vừa qua, Thắm được thưởng khá nhiều sách mới. Nhân dịp trường Thắm có phong trào tặng sách cho các bạn vùng sâu vùng xa, Thắm mang một ít sách tặng các bạn. Chị của Thắm không đồng ý với Thắm. Câu hỏi: 1. Theo em, Thắm có quyền tặng sách cho các bạn vùng sâu vùng xa không? Tại sao? 2. Chị của Thắm có quyền can ngăn việc làm của Thắm không? Tại sao? Tình huống 2: Thời gian gần đây, bố mẹ thường xuyên tranh luận về việc học tập của Hùng dù em luôn ở trong nhóm học tốt nhất lớp. Nguyên nhân do bố Hùng muốn em tham gia học thêm đủ các ngày trong tuần để thi vào trường Trung học phổ thông chuyên của tỉnh. Song, mẹ Hùng lại muốn dành thời gian để Hùng tham gia các hoạt động ngoại khoá khác. Biết chuyện, ông nội của Hùng đã khuyên bố Hùng nên dành cho bạn thời gian để vui chơi, giải trí vì đây cũng là quyền của trẻ em. Câu hỏi: Theo em, trong gia đình Hùng, ai thực hiện tốt quyền trẻ em? Vì sao?
- THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Tình huống 1: 1. Theo em, Thắm có quyền tặng sách cho các bạn vùng sâu vùng xa? Vì đó là quyền của Thắm. 2. Chị của Thắm không có quyền can ngăn việc làm của Thắm. Vì đó là Thắm có quyền chia sẻ những điều đã có cho các bạn cùng biết. Tình huống 2: Theo em, trong gia đình Hùng, Ông nội thực hiện tốt quyền trẻ em? Vì ông muốn cháu mình phát triển trong bầu không khí yêu thương, biết cân đối nhiệm vụ học tập với vui chơi giải trí.
- 2. Ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. - Trẻ em hôm nay sẽ là thế giới ngày mai. - Thực hiện quyền trẻ em để trẻ em được yêu thương chăm sóc, giáo dục, vui chơi giải trí, được sống hạnh phúc , tạo điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc. - Là điều kiện tốt nhất cho sự phát triển toàn diện về thể chất , trí tuệ và tinh thần của trẻ em- chủ nhân tương lai của đất nước
- 3: Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình , nhà trường, xã hội và bổn phận của trẻ em trọng việc thực hiện quyền trẻ em.
- Thảo luận nhóm Kĩ thuật mảnh ghép Thời gian: 7 phút Vòng 1: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi cho từng tình huống. Nhóm 1: Thông tin 1 Nhóm 2: thông tin 2 Nhóm 3: thông tin 3 Vòng 2: Từ các tình huống, các nhóm mới hình thành nêu trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong vệc thực hiện quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em?
- Thông tin 2: Gần cuối năm, Thanh Ngân rất Thông tin 1: Là một xã ở Đồng bằng sông Cửu muốn cùng bạn bè trong lớp tham gia hoạt Long, mặc dù điều kiện kinh tế - xã hội còn có động trải nghiệm ở một khu di tích văn hoá khó khăn, nhưng Uỷ ban nhân dân xã T luôn quốc gia. Thanh Ngân trình bày với bố mẹ quan tâm đến việc thực hiện quyền trẻ em. Xã mong muốn của mình và xin phép đăng kí để đi đã huy động nguồn lực trong xã hội để có kinh cùng. Thế nhưng bố mẹ bạn ấy không đồng ý, phi sửa sang trường lớp, mua trang thiết bị và nói rằng nơi đó rất xa và không an toàn. Bố mẹ đồ dùng học tập cho trường trung học cơ sở và Thanh Ngân xin phép cô giáo cho bạn ấy ở nhà hai trường tiểu học. Phong trào học tập của xã vì bị say xe. Thanh Ngân rất buồn và có ý được đẩy mạnh đến mỗi gia đinh có trẻ em. Vi không hài lòng với bố mẹ. vậy 100% trẻ em trong xã đều đến trường đúng tuổi quy định, trong đó nhiều cháu là học sinh Thông tin 3: Ngày nào mẹ cũng cho tiền Tùng giỏi của lớp, của trường và đạt danh hiệu trong để ăn sáng. Nhưng Tùng thường nhịn ăn để các ki thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh. dành tiền chơi điện tử. Đến giờ tan học, Tùng lại đi chơi đến muộn mới về nhà. Biết chuyện, chị gái của Tùng khuyên em không nên như thế nữa, dành thời gian học hành và phụ giúp mẹ việc nhà. Tùng giận dỗi, cho là chị đã vi phạm đến quyền trẻ em của Tùng, vì trẻ em có quyền vui chơi, giải trí,
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi T.H 1: Trả lời: 1. Uỷ ban nhân dân xã T đã thực hiện quyền trẻ em ở xã mình bằng cách huy động nguồn lực trong xã hội để có kinh phí sửa sang trường lớp, mua trang thiết bị và đồ đùng học tập cho trường trung học cơ sở và hai trường tiểu học. Phong trào học tập của xã được đầy mạnh đến mỗi gia đình có trẻ em. 2. Việc làm của uỷ ban nhân dân xã T đã tác động đến thực hiện quyền học tập của trẻ em. T.H 2: Trả lời: 1.Theo em Thanh Ngân có quyền tham gia hoạt động tham quan ở tuối này. Vì trẻ em cũng có quyền hoạt động vui chơi. 2. Nếu là Thanh Ngân em sẽ ứng xử: em nói với bố mẹ rằng em muốn đi để học hỏi thêm cách sống bên ngoài cũng như trau dồi thêm kiến thức cho bản thâm. Theo em bố mẹ có quyền quyết định việc học của con cái nhưng phải tôn trọng ý kiến và lựa chọn của con cái. TH3: Trả lời: Em không đồng ý với việc làm của Tùng , ngoài việc thực tốt các quyền của trẻ em. Bản thân bạn Tùng phải có trách nhiệm, bổn phận đối với gia đình, nhà trường và xã hội. Trách nhiệm của GĐ,NT,XH: Tạo mọi điều kiên tốt nhất cho trẻ. Bổn phận của trẻ em :Ngoan ngoãn, học tập tốt.
- a. Trách nhiệm của gia đình, nhà b. Bổn phận của trẻ em trường và xã hội : - Đối với gia đình: - Có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, + Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. giáo dục trẻ em; + Học tập, rèn lụyện, giữ gìn nê nếp gia đình. - Dành điều kiện tốt nhất và tạo môi - Đối với nhà trường: trường lành mạnh cho sự phát triển + Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà toàn diện của trẻ em; trường. - Bảo đảm cho trẻ em được học tập và + Rèn luyện đạo đức, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập. phát triển; + Chấp hành đầy đủ nội qụy, qụy định của nhà - Giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và trường. thực hiện được quyền và bổn phận của - Đối với bản thân: trẻ em. + Sống trung thực, khiêm tốn. + Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.
- Bài 11: QUYỀN TRẺ III. EM LUYỆN TẬP
- Bài 1 Kể những việc làm của trường, lớp và nơi em sống góp phần bảo vệ và giáo dục trẻ em Ở trường , lớp Ở nơi em sống - Lập hòm thư góp ý - Tham gia sinh hoạt - Tiêm phòng vắc xin. tập thể - Mở các khu vui chơi cho trẻ em - Học tập, thể dục thể - Tặng quà tết trung thu, tết thiếu nhi thao - Lập các quỹ khuyến học để giúp đỡ trẻ - Vui chơi giải trí em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn. - Lập trường , lớp học - Tổ chức tạo công ăn việc làm cho trẻ em dành cho trẻ khuyết tật nghèo, không nơi nương tựa.
- Bài 2: Em sẽ làm gì để phòng tránh trường hợp như hình ảnh dưới đây. TRÒ CHƠI SẮM VAI
- Bài 11: QUYỀN TRẺ IV. EM VẬN DỤNG
- TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC” Chia lớp làm 3 đội thảo luận trong (2 phút): 3 Đội cử đại diện lên bảng viết. Đội 1: Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong gia đình? Đội 2: Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong nhà trường? Đội 3: Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em ở ngoài xã hội?
- Bổn phận của trẻ em Trong gia đình Ở nhà trường Ngoài xã hội - Yêu quê hương. - Thực hiện tốt nội quy Nhà - Vâng lời ông bà, cha mẹ. trường. - Tôn trọng và chấp hành Pháp luật. - Chăm chỉ tự giác học tập. - Học tập tốt. - Thực hiện nếp sống văn - Chăm sóc em nhỏ khi mẹ - Kính trọng thầy, cô giáo. minh. vắng nhà. - Giữ gìn lối sống đạo đức. - Bảo vệ tài nguyên môi - Làm tốt công việc nhà. - Không đánh nhau, chửi tục. trường. - Xin phép cha mẹ trước khi - Không nói xấu bạn. - Không nghe theo lời bạn xấu. ra ngoài - Không lấy đồ dùng của - Không nhận tiền, quà của bạn người không quen biết .
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ Có 4 ô hàng ngang, và 1 ô chìa khóa. Trong mỗi ô hàng ngang sẽ có các con chữ tạo thành ô chìa khóa. Các em có thể lựa chọn 1 ô hàng ngang, nếu trả lời đúng sẽ nhận một phần quà ý nghĩa .Nếu tìm ra đáp án cho ô chìa khóa , quà tặng của em sẽ là một chuyến du lịch bất ngờ dành cho 01 người. CHÚC CÁC EM MAY MẮN !
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 B Ì N H Đ Ẳ N G 2 T R Ẻ E M 3 P H Á T T R I Ể N 4 V I Ệ T N A M V Ì T R Ẻ E M Câu 3:Ô241::Ô Ô Ô chữ chữ chữ gồm gồm gồm 9 75 8 chữ chữ chữ cái:Được cái:cái: cái: Nước Tất cả học nào mọi tập, là người nước được trênthứ vui 2 Thếchơi trên giới giải Thếkhôngtrí, tham giới phân kí gia và biệtcác phê hoạtmàu chuẩn độngda Côngsắc văn tộc ước hóa, hay Liên nghệnam hợp nữthuật .Thuộc quốcđều phảivề quyền sống trẻnhưnhóm em? thế Aiquyền nào?được nào? Bác Hồ ví như búp trên cành?
- HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 2. Xây dựng kế hoạch thực hiện 1. Vẽ tranh với chủ quyền trẻ em của bản thân đề” quyền trẻ em” - Những công việc cần làm trong học tập, trong quan hệ với mọi người xung quanh ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội. - Biện pháp thực hiện.
- Dự án 2. Hãy xây dựng kế hoạch thực hiện quyền trẻ em theo bảng hương dẫn dưới đây và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. STT THỜI ĐIỂM NHỮNG VIỆC CẦN LÀM THỂ HIỆN QUYỀN TRẺ EM 1 Trong học tập 2 Trong quan hệ với mọi người khi ở nhà 3 Trong quan hệ với mọi người khi ở trường 4 Trong quan hệ với mọi người ở ngoài xã hội
- QUYỀN TRẺ EM