Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ - Trường THCS Tô Hiệu

pptx 32 trang nhungbui22 3040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ - Trường THCS Tô Hiệu

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM GDCD 6
  2. I. KHỞI ĐỘNG 2
  3. TRÒ CHƠI: AI HIỂU BIẾT Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết các hình ảnh đó thể hiện những truyền thống nào của gia đình, dòng họ.
  4. TRÒ CHƠI: AI HIỂU BIẾT Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết các hình ảnh đó thể hiện những truyền thống nào của gia đình, dòng họ. Truyền thống dệt vải Truyền thống hiếu học Truyền thống làm gốm Truyền thống yêu nước
  5. II. KHÁM PHÁ 5
  6. ĐỌC THÔNG TIN 1. Nam lớn lên trong gia đình có truyền thống hiếu học. Nam rất tự hào về sự nỗ lực học tập nói được nhiều ngoại ngữ của bố, trí nhớ về các tác phẩm văn học và sự tự rèn luyện, đọc thơ diễn cảm của mẹ. Hôm nay, nhận được giải thưởng thuyết trình xuất sắc nhất bằng tiếng Anh, Nam cảm ơn bố mẹ và thầy cô trong niềm hạnh phúc. 2. Hai chị em Hà sinh ra trong một gia đình còn nhiều khó khăn về kinh tế, nhưng bố mẹ luôn yêu thương, dạy bảo hai chị em Hà hết lòng. Không chỉ như vậy, bố mẹ Hà còn luôn sẵn lòng giúp đỡ bà con xóm giềng. Noi gương ông bà, bố mẹ, hai chị em Hà luôn sống chan hòa, đoàn kết, yêu thương và giúp đỡ mọi người. Vì vậy, từ người già đến trẻ nhỏ trong xóm, ai cũng quí mến gia đình Hà. 3. Gia đình Khuê nhiều đời nay đều làm nghề mộc và kinh doanh đồ gỗ. Những sản phẩm bằng gỗ luôn có sức hút rất lớn đối với Khuê. Khuê thường dành thời gian rảnh rỗi ở xưởng mộc gia đình để học hỏi thêm về nghề của ông cha. Khuê mong sau này sẽ thi đỗ vào ngành điêu khắc để có thể phát huy hơn nữa truyền thống gia đình.
  7. + Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận: Nhóm 1: Thông tin 1; Nhóm 2: THẢO LUẬN NHÓM Thông tin 2; Nhóm 3: Thông tin 3. Hoàn thiện phiếu bài tập. PHIẾU BÀI TẬP Các bạn nhỏ trên tự hào 1. Thái độ tự hào góp ích gì Các bạn nhỏ đã lamg gì để về truyền thống nào của cho các bạn nhỏ? Tại phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình? của gia đình, dòng họ mình? sao?
  8. + Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận: Nhóm 1: Thông tin 1; Nhóm 2: Thông tin 2; Nhóm 3: Thông tin 3. Hoàn thiện phiếu bài tập. THẢO LUẬN NHÓM PHIẾU BÀI TẬP 1. Thái độ tự hào góp ích gì Các bạn nhỏ đã làm gì để Các bạn nhỏ trên tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp về truyền thống nào của cho các bạn nhỏ? Tại của gia đình, dòng họ mình? gia đình, dòng họ mình? sao? - Nam: tự hào nhất về sự nổ lực học Truyền thống gia đình, dòng họ có ý tập nói được nhiều ngoại ngữ của bố, - Gia đình Nam: truyền thống nghĩa với Nam, Hà, Khuê: tạo cho trí nhớ về các tác phẩm văn học và sự hiếu học. các bạn có 1 sự nỗ lực và quyết tâm tự rèn luyện đọc thơ diễn cảm của mẹ. - Gia đình Hà: truyền thống rất lớn để nối bước theo những - Hà: tự hào về tấm lòng sống chan yêu thương, giúp đỡ người truyền thống đó. hòa, yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ khác Các bạn đã phát huy truyền thống người khác. - Gia đình Khuê: truyền thống của gia đình, dòng họ mình: cố gắng - Khuê: tự hào về nghề mộc và kinh làm mộc học tốt, vâng lời ông bà, bố mẹ và doanh đồ gỗ của gia đình mình. ngày một phấn đấu nhiều hơn.
  9. Truyền thống: Là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng. Nó bao gồm những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và ứng xử được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác. -Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra.
  10. TRÒ CHƠI “THỬ TÀI HIỂU BIẾT” Đại diện hai đội Mỗi đội cử 5 Đội nào viết lên bảng và liệt Chia lớp ra bạn xuất sắc được nhiều kê những truyền truyền thống thành hai đội nhất thống mà em sẽ được 10 biết trong 2’ điểm.
  11. Yêu Đạo Văn nước đức hóa Hiếu TRUYỀN thảo Nghề THỐNG nghiệp Hiếu học Cần cù Làng lao động nghề
  12. MỘT SỐ TRUYỀN THỐNG : + Truyền thống lao động sản xuất : - Kinh nghiệm trồng lúa nước. - Chữa bệnh bằng cây thuốc Nam + Truyền thống về đạo đức: - Hiếu thảo, hiếu học - Yêu nước chống ngoại xâm. - Nhân nghĩa, đoàn kết + Truyền thống văn hóa: - Cách giao tiếp. - Trang phục. - Phong tục tập, tập quán + Truyền thống nghệ thuật: - Tranh dân gian Đông Hồ - Múa rối nước, điêu khắc - Các làn điệu dân ca, ca cổ, ca cải lương
  13. Những giá trị, truyền thống tốt đẹp của gia đình, TÔI LÀ dòng họ sẽ là hành trang vững chắc cho mỗi người bước vào đời: câu nói có ý nghĩa sâu sắc NHÀ HÙNG BIỆN với mỗi chúng ta, khi chúng ta sống trong một gia đình có nhiều truyền thống tốt đẹp thì sẽ phần nào giúp chúng ta phát triển toàn diện hơn về mặt tư duy lẫn phong cách. Từ những những truyền thống tốt đẹp đó chính là hành trang cho chúng ta sau này. Nêu suy nghĩ của em về câu nói: những giá trị, truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ là hành trang vững chắc cho mỗi người bước vào đời?
  14. Truyền thống của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, động lực, vượt gua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lên để thành công.
  15. Nhóm 1: Hãy nêu những việc làm biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Nhóm 4: Hãy Nhóm 4: Hãy nêu những Thảo luận nhóm (4 phút) nêu những việc việc làm biểu làm biểu hiện hiện không giữ không giữ gìn gìn và phát và phát huy huy truyền truyền thống thống tốt đẹp tốt đẹp của gia của gia đình, đình, dòng họ? dòng họ? Nhóm 3: Hãy nêu những việc làm biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
  16. -Trân trọng ,tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp. -Phải sống trong sạch, lương thiện. -Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh gia đình, dòng họ.
  17. NÊNNÊN HAY KHÔNGKHÔNG NÊN NÊN YêuYêu nướcnước ChămPhản bộichỉ LườiChăm biếng chỉ LườiChia biếng rẽ BiếtBiết ơnơn DốiVô ơntrá NhânĐộc ácái ĐộcVô ơnác TrungTrung thựcthực NhânDối trá ái ĐoànĐoàn kếtkết PhảnChia bộirẽ
  18. III. LUYỆN TẬP 19
  19. THẢO LUẬN NHÓM BÀN TÌNH HUỐNG Tình huống 1: Hoàng là con trai duy nhất trong một gia đình khá giả làm nghề buôn bán phế liệu ở thị trấn. Công việc của bố mẹ Hoàng có thu nhập cao nhưng vô cùng vất vả. Hoàng không những không giúp đỡ bố mẹ mà còn lười học. Khi được các bạn góp ý, Hoàng còn nói: “Tôi như thế này sao có thể đi thu gom phế liệu được. Sau này, tôi nhất định sẽ không làm cái nghề ấy.” Tình huống 2: Lan là học sinh của lớp 6A1, Ngày chủ nhật của tuần cuối tháng là ngày mà Lan yêu thích nhất. Vì khi đến ngày đó, Lan cùng gia đình tham gia những việc làm thiện nguyện đẩy ý nghĩa như: tặng quà cho các cụ già neo đơn; tặng sách vở, quần áo cho trẻ em cơ nhỡ Theo kế hoạch của gia đình trong lần tới, là đi đến miền Trung để giúp đờ những gia đình bị tổn thất nhiều trong trận bão lụt vừa qua. Nhóm 1: Em nhận xét gì về thái độ của Hoàng? Nếu là bạn của Hoàng, em sẽ khuyên Hoàng như thế nào? Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn Lan cùng gia đình?
  20. THẢO LUẬN NHÓM BÀN TÌNH HUỐNG Tình huống 1: Hoàng là con trai duy nhất trong một gia đình khá giả làm nghề buôn bán phế liệu ở thị trấn. Công việc của bố mẹ Hoàng có thu nhập cao nhưng vô cùng vất vả. Hoàng không những không giúp đỡ bố mẹ mà còn lười học. Khi được các bạn góp ý, Hoàng còn nói: “Tôi như thế này sao có thể đi thu gom phế liệu được. Sau này, tôi nhất định sẽ không làm cái nghề ấy.” TH 1: Hoàng là một người thiếu trách nhiệm, lười biếng không biết giúp đỡ bố mẹ. Nếu là bạn của Hoàng, em sẽ khuyên Hoàng: không nên nói như vậy vì Hoàng có được cuộc sống như bây giờ cũng nhờ vào nghề buôn phế liệu của gia đình, vì thế bạn nên biết tôn trọng nghề nghiệp của gia đình mình. Tình huống 2: Lan là học sinh của lớp 6A1, Ngày chủ nhật của tuần cuối tháng là ngày mà Lan yêu thích nhất. Vì khi đến ngày đó, Lan cùng gia đình tham gia những việc làm thiện nguyện đẩy ý nghĩa như: tặng quà cho các cụ già neo đơn; tặng sách vở, quần áo cho trẻ em cơ nhỡ Theo kế hoạch của gia đình trong lần tới, là đi đến miền Trung để giúp đờ những gia đình bị tổn thất nhiều trong trận bão lụt vừa qua. TH 2: Đây là một việc làm hết sức có ý nghĩa. Việc làm ấy cũng phần nào giúp Lan hình thành nên thói quen tốt đẹp biết yêu thương, đồng cảm sẻ chia, có tấm lòng nhân ái và sẽ được nhiều người yêu quý hơn.
  21. Tìm ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: 5 bạn - Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt, bạn nào không đọc được sẽ bị loại.
  22. Các câu ca dao, tục ngữ: - Giấy rách phải giữ lấy lề. - Con hơn cha là nhà có phúc. - Con người có tổ có tông. Như cây có cội, như sông có nguồn.
  23. AI THÔNG MINH HƠN TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI HỌC SINH LỚP 6 Câu hỏi: Tình huống : Giang sinh ra trong một gia đình có truyền 1. Nếu là Giang em sẽ ứng xử thống hiếu học, có trình độ học vấn cao, vì vậy bố mẹ như thế nào với bạn bè? muốn Giang trở thành một nhà khoa học. Giang còn đang 2. Em sẽ làm gì để thể hiện sự phân vân thì các bạn bảo rằng cứ làm theo ý mình chứ sao tự hào về truyền thống của gia phải vì gia đình. đình em? LUẬT CHƠI: Sắm vai ở tình huống, tập làm chuyên gia để trả lời.
  24. AI THÔNG MINH HƠN TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI HỌC SINH LỚP 6 Em sẽ làm để thể hiện sự Nếu em là Giang em sẽ ứng xử với bạn bè: em sẽ tự hào về truyền thống của xác định rõ ràng về ước mơ của mình và nói với gia đình em: sẽ nổ lực, cố các bạn hiểu về truyền thống hiếu học của gia gắng tập thật tốt để hoàn đình để các bạn nhìn nhận vấn đề một cách rõ ràng. thiện bản thân mình mỗi ngày.
  25. IV. VẬN DỤNG 26
  26. TRÒ CHƠI “ĐOÁN Ô CHỮ”
  27. Ô chữ thứ nhất gồm 7 chữ cái nói về đơn vị xã hội gồm cha mẹ, con cái đôi khi có cả ông bà. G I A Đ Ì N H
  28. Ô thứ hai gồm 6 chữ cái có nội dung: Chỉ toàn thể nói chung những người cùng huyết thống làm thành các thế hệ nối tiếp D ß N G H ä
  29. Gia đình nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Gia đình giáo sư Tôn Thất Tùng
  30. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Nhóm 1: Em hãy thu thập một số thông tin về truyền thống của gia đình Giáo sư Tôn Thất Tùng. → Thông qua bài viết; Qua đó, em hãy cho biết các thành viên trong gia làm báo ảnh; làm áp đình của Giáo sư đã làm gì để giữ gìn, phát huy phích hoặc làm truyền thống của gia đình mình? video; Nhóm 2: Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai, → Dán vào tiếp nối truyền thống của gia đình, dòng bảng họ. ❖ Nhóm 3:Viết một lá thư ngắn gửi người bạn thân thể hiện suy nghĩ của em → Chia sẻ về truyền thống gia đình dòng họ mình. cho cả lớp
  31. Xin chào và hẹn gặp lại!