Phiếu ôn tập môn Lịch sử 9
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập môn Lịch sử 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_on_tap_mon_lich_su_9.docx
Nội dung text: Phiếu ôn tập môn Lịch sử 9
- Phiếu ôn tập môn lịch sử 9 Câu 1 Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10 - 1930) quyết định đổi tên Đảng thành: A Đảng Cộng sản Đông Dương B Đảng Lao động Việt Nam C An Nam Cộng sản đảng D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn Câu 2 Pháp tiến hành ở Đông Dương sau chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc khai thác lần thứ mấy? A.Chương trình khai thác lần 1. B Chương trình khai thác lần 2. C .Chương trình phục hưng kinh tế D Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam. Câu 3 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng VN phát triển là do đâu? A Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và cách mạng Trung Quốc B Ảnh hưởng từ cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp. C Có sự lãnh đạo của Đảng D/TDP bị suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Câu 4 Pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngành nào ở ĐD trong cuộc khai thác lần hai? A Giao thông, ngân hàng B.Thương nghiệp, giao thông C Nông nghiệp, khai mỏ D. Công nghiêp, thương nghiệp Câu 5 Ở Quảng Châu (Trung Quốc) ,Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức yêu nước nào vào tháng 6/1925 ? A Tâm tâm xã B Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên C Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa . D Đảng Cộng sản Việt Nam . Câu 6 Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được ra đời ở đâu ? A.Số nhà 312 phố Khâm Thiên –Hà Nội B.Số nhà 5D phố Hàm Long –Hà Nội C.Số nhà 48 phố Hàng Ngang-Hà Nội D,Cửu Long –Hương Cảng –Trung Quốc . Câu 7 Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1919-1925? A. Tìm ra con đường cách mạng vô sản B.Chuẩn bị tư tưởng, chính trị cho sự thành lập Đảng C.Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập Đảng D.Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 8 Lực lượng nào hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A.Công nhân B,Tư sản dân tộc C.Tiểu tư sản D.Nông dân Câu 9 Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Bác?
- A Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917) đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc . B. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai (18/6/1919). C.Đọc sơ thảo luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin (7/1920 D.Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập ĐCS Pháp (12/1920). Câu 10.Con đường đi tìm chân lý cứu nước của NAQ có gì khác với lớp người đi trước? A,Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. B.Đi sang Châu Mĩ tìm đường cứu nước. C.Đi sang Châu Phi tìm đường cứu nước. D.Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước. Câu 11 Cuộc bãi công của nhà máy xưởng BaSon (tháng 8/1925) nhằm mục đích gì ? A.Đòi tăng lương B.Đòi giảm giờ làm C.Ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc D.Giành chính quyền ở sài Gòn Câu 12 Vì sao năm 1930 Nghệ Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất? A.Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất B.Là quê hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc C.Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất D.Là nơi có truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, là nơi có chi bộ Đảng hoạt động mạnh. Câu 13 Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở nào? A.Đường lối nghị quyết của Quốc tế cộng sản B.Tình hình thực tiễn của Việt Nam. C.Tình hình thế giới, trong nước có sự thay đổi và tiếp thu đường lối của Quốc tế Cộng sản. D.Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh Câu 14 Nội dung nào không phải kết quả của phong trào Xô viết –Nghệ Tĩnh A.Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến ở nhiều huyện Nghệ An-Hà Tĩnh . B.Quần chúng thực hiện quyền làm chủ ở các địa phương ở Nghệ An, Hà Tĩnh C.Thành lập các Xô viết làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân ở các địa phương ở Ngệ An, Hà Tĩnh . D.Thành lập được chính quyền trong cả nước Câu 15 Kết quả lớn nhất của phong trào cách mạng dân chủ 1936-1939 là gì? A.Chính quyền thực dân phải nhượng bộ, cải thiện một phần quyền dân sinh, dân chủ.
- B.Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới nhiều hình thức. C,Thành lập Mặt trận Dân chủ Nhân dân đoàn kết rộng rãi các tầng lớp xã hội. D, Quần chúng được tổ chức và giác ngộ, Đảng được tôi luyện, tích lũy kinh nghiệm xây dựng mặt trận thống nhất. Câu 16/Tại sao ta kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 với Pháp? A,Tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù B.Tập trung lực lượng để đánh Tưởng C.Nhờ vào Anh để chống Tưởng D.Đầu hàng Tưởng . Câu17 Sau chiến dịch Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược như thế nào? A.Chuyển từ đánh nhanh ,thắng nhanh sang đánh lâu dài. B,Chuyển sang đàm phán với ta C.Cầu viện trợ Mĩ D.Từng bước rút quân về nước Câu18 Ta mở chiến dịch Biên giới thu –đông năm 1950 nhằm mục đích gì ? A.Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc B.Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt Trung, củng cố căn cứ địa Việt Bắc, đẩy mạnh cuộc kháng chiến C.Phá tan cuộc tấn công mùa xuân của Pháp D Bảo vệ thủ đô hà Nội Câu 19 Nguyên nhân chung làm cho ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương thất bại là gì ? A,Quần chúng chưa sẵn sàng. B. Kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được tổ chức, chuẩn bị đầy đủ, thời cơ chưa chín muồi. C, Lực lượng vũ trang còn yếu. D Lệnh tạm hoãn khởi nghĩa về không kịp. Câu 20 Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? A Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc. Câu 21 Thắng lợi đó đã chứng minh sự đúng đắn đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào? A,Chiến dịch Việt Bắc 1947. B.Chiến dịch Biên Giới 1950. C,Chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 22 Khi Nhật đảo chính Pháp, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp và nhận định tình hình như thế nào ? A.Cuộc đảo chính Nhật-Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện. B. Ra chỉ thị “ Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. C Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật để độc quyền chiếm Đông Dương. D Nhật là kẻ thù chủ yếu của nhân dân Đông Dương.
- Câu 23 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước sau bao nhiêu năm xa cách? A 15 năm B ,20 năm C .25 năm D 30 năm Câu 24 . Phát xít Nhật đầu hàng thì quân Nhật ở Đông Dương cũng bị tê liệt, chính phủ tay sai thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang cực độ. Đây là thời cơ ngàn năm có một cho nhân dân ta dành độc lập. Đó là hoàn cảnh vô cùng thuận lợi cho: A Hưởng ứng chỉ thị “ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động cuả chúng ta”. B Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói. C.Cao trào kháng Nhật cứu nước. D Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch HCM kịp thời phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước Câu 25 Nguyên nhân cơ bản quyết định vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là gì? A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất. B. Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận thống nhất. C.Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. D.Có hoàn cảnh thuận lợi của chiến tranh thế giới thứ hai đi đến hồi kết thúc, Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức- Nhật. Câu 26 .Sự kiện nào trực tiếp đưa đến quyết định của Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp? A.Pháp đánh Hải Phòng (11/1946). B Pháp đánh chiếm Lạng Sơn (11/1946). C Pháp tấn công vào cơ quan Bộ tài chính ở Hà Nội (12/1946). D.18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng. Câu 27 Đường lối kháng chiến của Đảng ta là gì ? A.Kháng chiến toàn diện B Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. C, Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia. D Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 28.Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929 những người cộng sản Việt Nam thấy cần thiết phải thành lập một ĐCS để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc? A.Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh B.Do phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh C,Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam Quốc dân đảng tan. rã D,Sự phát triển mạnh của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Câu 29.Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được triệu tập (3/2/1930) tại Hương Cảng vì nhiều lí do? Lí do nào sau đây không đúng?
- A Chấm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản. B Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc đó C.Yêu cầu của Quốc tế cộng sản D Để thay thế vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 30 Đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt Nam, đó là ý nghĩa sự kiện lịch sử nào? AThành lập Đông Dương Cộng sản đảng . B Thành lập An Nam Cộng sản đảng. C.Thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn .D.Thành lập ĐCSViệt Nam Câu 31 Cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra vào thời gian nào ? A Ngày 3/9/1945 B Ngày 6/1/1946 C.Ngày 2/9/1946 D.Ngày 2/9/1947 Câu 32 Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ở đâu ? A Hà Nội B Pa-ri C.Hương Cảng –Trung Quốc D.Mát-xcơ –va Câu 33 Đại hội lần VII Quốc tế Cộng sản (7/1935) đề ra chủ trương thàh lập Mặt trận nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì ? A Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh thế giới, bảo vệ hòa bình. B Chống đế quốc ,thực dân C/Ủng hộ phong trào giải phúng dân tộc thế giới D Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa Câu 34 Kết quả lớn nhất của quân và dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc là A,Là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. B. Bộ đội của ta được trưởng thành lên trong chiến đấu. C.Loại khỏi vòng chiến đấu 6000 tên địch. D.Bảo vệ được căn cứ địa Việt Bắc làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” buộc địch phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. Câu 35 Thực dân Pháp thi hành chính sách nào về chính trị ở nước ta? A Nô dịch BBóc lột CChia để trị D Vơ vét Câu36 Khẩu hiệu đấu tranh của thời kỳ cách mạng 1936-1939 là gì? A.“Đánh đổ đế quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập” B.“Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”. C “Độc lập dân tộc” “Người cày có ruộng”. D.“Chống phát xít chống chiến tranh đế quốc chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình”. Câu 37 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô vào thời gian nào? ATháng 6/1923 B Tháng 6 / 1925 C,Tháng 11/ 1924 D Tháng 6/1927 Câu38 Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc –xai bản yêu sách đòi các quyền nào? A.Quyền được hưởng hòa bình, tự do, cơm no, áo ấm B.Quyền tự quyết, quyền đấu tranh,
- C.Quyền tự do ngôn luận, tự do đi lại, tự do đấu tranh D.Quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, tự quyết Câu39 Năm 1927 Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm nào? A. Bản án chế độ thực dân Pháp B Đường cách mệnh C.Thuế máu D Lịch sử Đảng Câu 40 Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào sau đây? A Khởi nghĩa Bắc Sơn. B Khởi nghĩa Nam Kỳ C Khởi nghĩa Đô Lương D Cao trào kháng Nhật cứu nước.