Phiếu ôn tập Lịch sử 7
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập Lịch sử 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_on_tap_lich_su_7.docx
Nội dung text: Phiếu ôn tập Lịch sử 7
- Phiếu ôn tập lịch sử 7 Câu 1 Tại sao Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? A Nơi đất đai màu mỡ. B Đất rộng, người đông,địa hình hiểm yếu, dễ đánh Đông Đô C Địa thế ít thuận lợi. D Con người ở đây chăm chỉ làm ăn, không ham danh lợi. Câu 2 Chặn đánh đạo quân của Vương Thông, ta chủ yếu dùng cách đánh gì? A Chủ động tấn công B Rút lui dần, chờ thời cơ C Lập tuyến phòng thủ D Chủ động mai phục, phục kích Câu 3 Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi? A Do lực lượng quân ta lớn mạnh B Vì quân Minh suy yếu. C Quân Minh nản lòng đánh mãi không thắng. D/ Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân. Câu 4 Chiến thắng quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là A/Chúc Động B/ Tốt Động C/Đông Quan. D/Chi Lăng, Xương Giang Câu 5 Đạo quân do Mộc Thạnh chỉ huy phải rút quân vì : A biết Liễu Thăng đã bại trận.B bị ta đón đánh tấn công. C bị ta liên tục phục kích. D Mộc Thạnh ngại đường sá xa xôi, hiểm trở và số lượng quân ít. Câu 6 Năm 1400 Thăng Long có tên gọi là gì? A Thăng Long B /Đông Đô C/ Đông Kinh D /Đông quan Câu 7 Tại sao Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển? A/Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh quan liêu B/ Để tránh việc gây chia rẽ trong triều .C/Vua muốn thay đổi không theo lệ cũ. D/ Để vua trực tiếp nắm quyền Câu 8/Chính sách “Ngụ binh ư nông” là: A coi trọng việc binh hơn việc nông B khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu. C khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bình thay phiên nhau về làm ruộng. D khi có ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình, tất cả về làm ruộng. Câu 9 Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất? A Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến B Mâu thuẫn giữa bọn quan lại địa phương với nhân dân C Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. D Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
- Câu 10/Sau chiến tranh, Lê Thái Tổ đã cho ngay 25 vạn lính về quê để A/sum họp gia đình sau bao năm chinh chiến. B/giảm gánh nặng cho quân đội. C/giúp việc phục hồi và phát triển nông nghiệp. D/chuẩn bị phục vụ cho chính sách “ngụ binh ư nông”. Câu11Hội thề Đông Quan diễn ra vào ngày tháng năm nào? A 22/11/1426B 29/12/1427C 10/12/1427D .03/11/1427 Câu 12 Tại sao trong điều lệ lập chợ quy định “Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ cũ”? A Để bảo vệ những phiên chợ cũ. B Tránh như vậy để tạo điều kiện cho chợ mới phát triển C Tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau. D Để mọi người có thêm cơ hội, thời gian mua bán. Câu 13/Quốc gia Đại Việc thời Lê Sơ có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A/Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á B/Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á C/Quốc gia phát triển ở Đông Nam ÁD/Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á Câu 14/hời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là: A Phật giáo B Nho giáo. C Đạo giáo DThiên chúa giáo Câu15 Nét tiêu biểu khoa cử thời Hồng Đức (Vua Lê Thánh Tông) là A/tổ chức được nhiều kỳ thi. B/đỗ nhiều tiến sĩ, trạng nguyên. C/cách lấy đỗ rộng rãi, chọn người công bằng, không sót người tài, không lầm người kém D/dùng thi cử để tuyển dụng người tài, quan lại Câu 16/Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm đó có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì? A/Nói lên lòng yêu nước, tự hào dân tộc. B /Chữ Nôm đã phát triển mạnh. C Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm. D/Chữ Nôm đó dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà. Câu 17/Thời Lê sơ, sử học có rất nhiều tác phẩm. Điều đó có ý nghĩa gì? A Có rất nhiều nhà sử học B/ Nhà nước khuyến khích viết sử. C Thể hiện sự quan tâm của nhà nước và các nhà sử học đối với lịch sử. D Thể hiện sự phong phú, đa dạng của công việc viết sử. Câu 18/Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất? A Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang B/Khởi nghĩa của Trần Ngỗi. C Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng D/Khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 19 Một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kĩ XV;năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Đó là ai? A Lê Thánh TôngB Lê Anh TôngC Lê Thái TôngD Lê Nhân Tông
- Câu 20 Ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài là: A Sông Bến Hải.B Đèo Hải VânC Sông GianhD Đèo Tam Điệp. Câu 21 Chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã làm gì để phát triển kinh tế? A Khuyến khích phát triển kinh tế B/Bắt nhân dân đóng thuế nặng. C Cho nhân dân lập đồn điền D/Bắt nhân dân đi phu, đi lính. Câu 22 Điền địa danh còn thiếu để hoàn thành câu sau: “Thứ nhất Kinh Kì,thứ nhì ” A Hội AnB Phố HiếnC Gia ĐịnhD Đà Nẵng. Câu 23 Chữ Quốc ngữ Việt Nam ra đời vào thế kỉ? A/XV B/XVI C/XVII D/XVIII Câu 24 Làng gốm nổi tiếng ở Hà Nội có tên là gì? A Thanh Hà B/ Bát Tràng C/ Thăng Long d/Hội An 25/Việc thờ cúng tổ tiên của người Việt thể hiện điều gì? 26/ Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 27/ Nguyên nhân nào làm cho nền giáo dục khoa cử thời Lê phát triển ? 28/ Hành đông hi sinh của Lê Lai liều mình cứu chúa có ý nghĩa gì?