Phiếu học tập môn Địa lí Lớp 7

doc 3 trang Thương Thanh 24/07/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập môn Địa lí Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_hoc_tap_mon_dia_li_lop_7.doc

Nội dung text: Phiếu học tập môn Địa lí Lớp 7

  1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 I. Phần trắc nghiệm Câu 1. Cho bảng số liệu : Dân số và diện tích rừng ở Việt Nam. Năm Dân số ( triệu người) Diện tích rừng( triệu ha) 2000 77,63 15,314 2016 94,57 14,377 Mối quan hệ tương quan giữa diện tích rừng và dân số là: A. Dân số tăng, diện tích rừng tăng. C. Dân số giảm, diện tích rừng tăng. B. Dân số tăng, diện tích rừng giảm. D. Dân số giảm, diện tích rừng giảm. Câu 2. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng A. giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. C. vĩ tuyến 5o đến chí tuyến Bắc. B. vĩ tuyến 5o đến vòng cực Bắc . D. từ chí tuyến đến vòng cực. Câu 3. Cây cao su được trồng phổ biến ở khu vực nào sau đây? A. Nam Á. B. Tây Phi. C. Đông Nam Á. D. Nam Mĩ. Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm là: A. mất lớp phủ thực vật trong điều kiện nhiệt cao, lượng mưa lớn. B. con người sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật. C. có nhiều sông ngòi lớn, dòng chảy mạnh. D. địa hình chủ yếu là đồi núi có độ dốc lớn. Câu 5. Tình trạng di dân tị nạn ở khu vực Tây Nam Á là do: A. thiên tai và kinh tế chậm phát triển. C. Sự đói nghèo và thiếu việc làm. B. Xung đột sắc tộc và tôn giáo triền miên. D. Ô nhiễm môi trường và chiến tranh. Câu 6. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là A. môi trường ôn đới hải dương C. Môi trường hoang mạc B. môi trường ôn đới lục địa. D. Môi trường địa trung hải. Câu 7. Nền nông nghiệp của các nước ở đới ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. Sản xuất chuyên môn hóa với qui mô lớn. B. Tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp. C. Áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Xây dựng các trang trại và hợp tác xã hiện đại. Câu 8. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khỏe con người? A. Mưa axit. C. Hiệu ứng nhà kính
  2. B. Tẩng o zôn bị thủng D. Thủy triều đỏ. Câu 9. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tai nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng gì? A. Thủy triều đỏ B. Thủy triều đen C. Triều cường D. Triều kém Câu 10. Rượu vang là sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng ở vùng có khí hậu A. hoang mạc ôn đới. C. cận nhiệt gió mùa. B. ôn đới hải dương. D. Địa Trung Hải. Câu 11. Ý nào sau đây không phải biện pháo quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung của các nước đới ôn hòa? A. Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh B. Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới. C. Mở rộng diện tích các đô thị để tăng thêm sức chứa dân cư. D. Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực dân số cho các đô thị. Câu 12. Ở Việt Nam, vùng nào có hiện tượng hoang mạc hóa mạnh nhất? A. Cực Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Ven hai đồng bằng lớn. Câu 13. Nông nghiệp ở hoang mạc gần đây phát triển mạnh chủ yếu nhờ A. trang bị nhiều máy móc hiện đại. B. xây dựng các kênh mương, hồ đập. C. lai tạo nhiều giống cây con thích hợp. D. sự tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu tìm nước. Câu 14. Cho biểu đồ: “ Nhiệt độ và lượng mưa ở Hon-man”, nhận xét nào sau đây không đúng về biểu đồ? A. Nhiệt độ cao nhất không quá 10oC. B. Biên độ nhiệt trong năm rất lớn. C. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. D. Mưa nhiều quanh năm. Câu 15. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng.
  3. B. Do Trái đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm ô nhiễm môi trường nước. Câu 16. Loại gió thổi thường xuyên ở đới lạnh là gì? A. Gió tín phong. B. Gió tây ôn đới. C. Gió đông cưc. D. Gió đông nam. Câu 17. Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt ở : A. Bắc Âu và Bắc Mĩ. C. Bắc Mĩ và đảo Grơn-len. B. Bắc Á và Bắc Âu. D. Bắc Âu và đảo Grơn-len. Câu 18. Ở đới nóng, lên đến độ cao bao nhiêu thì vùng núi có băng tuyết vĩnh cửu? A. 3000 m B. 4000m. C. 5500m D. 6500m Câu 19. Một ngọn núi có độ cao 3000m, người ta đo được nhiệt độ tại chân núi là 35oC. Hỏi nhiệt độ trên đỉnh núi là bao nhiêu? A. 15oC B. 17oC C. 18oC D. 21oC Câu 20. Dạng địa hình chủ yếu ở Châu Phi là: A. bồn địa và sơn nguyên. C. sơn nguyên và núi cao. B. núi cao và đồng bằng. D. đồng bằng và bồn địa. II. Phần tự luận Câu 1. Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khi hậu của Bắc Phi? Câu 2. Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Mĩ, em hãy trình bày đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ ?