Phiếu bài tập Toán 9 tuần 21
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Toán 9 tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_bai_tap_toan_9_tuan_21.docx
Nội dung text: Phiếu bài tập Toán 9 tuần 21
- TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 9 TUẦN 21 Dạng 1: Giải hệ phương trình Bài 1. Giải các hệ phương trình sau: 2 4 1 x 2y 6 (x 2)(y 1) xy x 1 3y 1 a) b) c) 3x 2y 6 (x 8)(y 2) xy 5 8 5 x 1 3y 1 3x 2 1 y 2 2 2 x y 2y 1 d) e) 2 1 2 x 3y 2 x y 2x 2y 0 Dạng 2: Hệ phương trình chứa tham số 3x y m Bài 2. Cho hệ phương trình: 2 9x m y 3 3 a) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình vô nghiệm? b) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có vô số nghiệm? Khi đó, hãy tìm dạng tổng quát nghiệm của hệ phương trình. c) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất? m 1 x my 3m 1 Bài 3: Cho hệ phương trình: (m là tham số) 2x y m 5 a) Với giá trị nào của m thì hệ đã cho có nghiệm là (2; 2) b) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) mà S x2 y2 đạt giá trị nhỏ nhất? Dạng 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài 4: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc trên quãng đường từ A đến B dài 120km . Mỗi giờ ô tô thứ 2 nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai là 10km nên đến B trước ô tô thứ hai là giờ. Tính vận tốc của 5 mỗi ô tô. Bài 5. Hai tổ công nhân cùng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 6 giờ. Nhưng khi làm chung được 5 giờ thì tổ II được điều động đi làm việc khác. Do cải tiến cách làm, năng suất của tổ I tăng 1,5 lần nên tổ I đã hoàn thành nốt phần việc còn lại trong 2 giờ. Hỏi với năng suất ban đầu, nếu mỗi tổ làm một mình thì sau bao nhiêu giờ mới xong công việc. Bài 6. Hai phân xưởng của một nhà máy, theo kế hoạch phải làm 540 dụng cụ. Nhưng do cải tiến kĩ thuật, phân xưởng I vượt mức 15% kế hoạch, phân xưởng II vượt mức 12% kế hoạch của mình, do đó cả hai tổ đã làm được 612 dụng cụ. Tính số dụng cụ mà mỗi phân xưởng đã làm được.
- Bài 7: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 4 và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì ta được số mới bằng số ban đầu. 7 Dạng 4: Hình học: chủ đề góc nội tiếp , góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung Bài 8: Cho đường tròn (O;R) và một điểm M bên trong đường tròn đó. Qua M kẻ hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau ( C thuộc cung nhỏ AB). Vẽ đường kình DE. Chứng minh rằng: a) MA.MB = MC.MD b) Tứ giác ABEC là hình thang cân c) Tổng MA2 + MB2 + MC2 + MD2 có giá trị không đổi khi M thay đổi vị trí trong đường tròn (O). Bài 9. Cho điểm Anằm ngoài đường tròn O . Qua A kẻ tiếp tuyến AB và ACvới O (B, C là tiếp điểm). Kẻ cát tuyến AMN với (O) (M nằm giữa A và N). a) Chứng minh AB2 = AM.AN b) Gọi H là giao điểm của AO vàBC . Chứng minh: AH.AO = AM.AN c) Đoạn AO cắt đường tròn O tại I . Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giácABC .