Phiếu bài tập Lớp 4 (từ ngày 2/3 đến ngày 6/3)
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập Lớp 4 (từ ngày 2/3 đến ngày 6/3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_bai_tap_lop_4_ngay_23_den_ngay_63.doc
Nội dung text: Phiếu bài tập Lớp 4 (từ ngày 2/3 đến ngày 6/3)
- TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 2/3/2020) ( Dành cho HS lớp 4 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 4 Toán Câu 1: Số lớn nhất trong các số 56278 ; 56782 ; 56872 ; 56287 là: A. 56278 B. 56782 C. 56872 D. 56287 Câu 2: Cho 5km2 = m2 . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 5000 B. 500000 C. 5000000 D. 50000000 Câu 3: Cho 4 tấn 75 kg = kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 47 B. 475 C. 4075 D. 40075 Câu 4: Trong các số sau, số chia hết cho cả 2 và 5 là: A. 29 214 B. 35 380 C. 53 415 D. 60 958 Câu 5: Trong các số sau, số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là: A. 29 214 B. 35 305 C. 53 418 D. 90 990 Câu 6: Kết quả của phép nhân 407 x 234 là : A. 95238 B. 95208 C. 95328 D. 95832 Câu 7: Cho biểu thức: 602 x 7 + 3 x 602. Giá trị của biểu thức là: A. 6020 B. 602 C. 60200 D. 62000 Câu 8: Một hình bình hành có diện tích 840 cm2 , chiều cao 28 cm. Độ dài đáy là: Câu 9: Một sân bay hình chữ nhật có chiều dài 2000m, chiều rộng bằng nửa chiều dài. Chu vi và diện tích của sân bay đó lần lượt là:
- Tiếng Việt: 6 bước rửa tay chuẩn theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Quy trình rửa tay đúng cách – Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà hai lòng bàn tay vào nhau. – Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. – Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay. – Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia. – Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại (làm sạch ngón tay cái). – Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và lau khô tay. Chú ý: Rửa tay bằng nước và xà phòng khi bàn tay có vết bẩn. Thời gian mỗi lần rửa tay tối thiểu 30 giây. Các bước 2, 3, 4, 5 làm đi làm lại tối thiểu 5 lần. Thời điểm nào cần phải rửa tay? Luôn luôn rửa tay trước khi: – Khi ăn uống – Chuẩn bị hoặc chế biến thực phẩm – Điều trị vết thương hoặc chích thuốc – Chạm vào người bệnh, người bị thương, vết thương – Đeo hoặc gỡ kính áp tròng Luôn luôn rửa tay sau khi: – Chuẩn bị thức ăn, đặc biệt là nguyên liệu thô – Sử dụng nhà vệ sinh – Chạm vào động vật, đồ chơi, dây xích, chất thải – Xì mũi, ho hoặc hắt hơi vào tay của bạn – Chạm vào người bệnh hay vết thương – Khi xử lý rác thải hoặc một cái gì đó bị ô nhiễm như giẻ lau hoặc giày bẩn – Rửa tay bất cứ lúc nào bạn thấy bẩn Yêu cầu: Đọc 5 lần nội dung trên và thực hành rửa tay đúng theo quy trình hướng dẫn. Rửa tay đúng cách là biện pháp đơn giản nhưng mang đến nhiều lợi ích ngăn ngừa bệnh tật. Các bạn hãy xây dựng thói quen vệ sinh tay đúng cách ngay hôm nay nhé!
- TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 3/3/2020) ( Dành cho HS lớp 4 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 4 Toán Bài 1: Trong các số 54321; 43014; 34101; 45012 số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 là: A. 54321 B. 43014 C. 34101 D. 45012 Bài 2: Cho 15 tấn 32 kg = kg . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A.1532 B. 15032 C. 15320 D. 150032 Bài 3: Cho 19 m2 9dm2 = dm2 . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 190009 B. 19009 C. 1909 D. 199 Bài 4: Giá trị của biểu thức: a + (b – 2520) : c ; với a = 4425; b = 4620 và c = 5 là: A. 1305 B.4845 C. 8541 D. 4005 Bài 5: Giá trị của biểu thức: 8456 x 345 – 244 x 8456 - 8456 là: A. 845600 B. 8456000 C. 84560 D. 8456 Bài 6: Một khu đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 600 m, chiều dài hơn chiều rộng 70m. Diện tích khu đất đó là: Bài 7: Tìm một số, biết số đó chia cho 35 thì được thương là 126 và số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia đó. Số đó là: Bài 8: Một trường tiểu học có 46 lớp, trung bình mỗi lớp có 40 học sinh. Số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam 100 em. Số học sinh nam của trường đó là:
- Tiếng Việt: 1. Thêm các từ ngữ để các dòng sau thành câu: a/ Trên trời, những đám mây trắng . b/ Trên những cánh hoa, c/ Trong sân trường, d/ Trước nhà, . e/Dưới lũy tre làng, . 2. Xác định từ ghép phân loại (P) và từ ghép tổng hợp (H) trong các từ sau : Hoa ngâu may rủi cây bưởi Tươi tốt mặt hồ tụ hội Khu rừng xa lạ mùa xuân Hạt mưa nhảy múa vang vọng 3. Xác định danh từ (D) , động từ (Đ), tính từ (T) Tổ tiên đồng ruộng hòa thuận Sầm uất kĩ sư thân thiết Nết na lao động hải sản Thương yêu bao la mớn mởn Đỡ đần xanh thẫm Gầm rú Đùm bọc vườn tược nhường nhịn 4. Gạch bỏ từ không cùng nhóm với các từ còn lại: a/ nhân từ ; nhân tài; nhân đức ; nhân dân. b/ nhân ái; nhân vật; nhân nghĩa ; nhân hậu . c/ ước muốn ; ước mong; ước vọng; ước nguyện ; ước lượng. d/ mơ ước; mơ mộng; mơ hồ ; mơ tưởng.
- TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 4/3/2020) ( Dành cho HS lớp 4 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 4 Toán Câu 1: Số vừa chia hết cho 2,3 và 5 là: A. 4360 B. 5620 C. 6720 D. 4520 Câu 2: Cho 3 m2 5 cm2 = cm2. Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 35 B. 305 C. 3005 D. 30005 Câu 3: Cho 3 giờ 5 phút = phút. Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 25 B. 305 C. 8 D. 185 Câu 4: Cho: x : 567 = 345 ( dư 28). Giá trị của x là: A. 195 643 B. 195 615 C. 195 587 D. 940 Câu 5: Năm 1938 kỉ niệm 1000 năm Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Vậy năm Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán thuộc thế kỉ: A. XIX B. X C. IX D. XX Câu 6: Giá trị của biểu thức: 8456 – 234 x 32 là: A. 263 104 B. 18 528 C. 968 D.15 994 Câu 7: Một đoàn xe chở gạo vào thành phố trong đó 3 xe đi đầu chở được 150 tạ gạo, 2 xe đi sau mỗi xe chở được 70 tạ gạo. Vậy trung bình mỗi xe chở được số tạ gạo là : Câu 8: Một hình bình hành có độ dài đáy là 46 cm, chiều cao gấp 2 lần độ dài đáy. Vậy diện tích hình bình hành đó là:
- Tiếng Việt: 1. Tìm từ trái nghĩa với từ : xây dựng : đoàn kết : . Bảo vệ : dũng cảm : . Hiền lành : chăm chỉ : . 2. Điền từ : xanh rờn , xanh tươi , xanh um , xanh ngắt, xanh xao, xanh thẳm vào chỗ chấm . - Đồng cỏ - Trong vườn nhà ngoại, cây cối - Cô ấy ốm lâu ngày , nước da - Nước hồ - Bầu trời - Ruộng mạ 3.Tìm 3 từ láy : a/ có phụ âm đầu l : lặng lẽ , . b/ có phụ âm đầu n : non nớt , c/ có chứa tiếng en : then thẹn , d/ có chứa tiếng eng : lẻng xẻng , 4. Chính tả : Viết bài: Họa sĩ Tô Ngọc Vân (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 56). Viết vào vở Tiếng Việt chiều.
- TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 5/3/2020 ) ( Dành cho HS lớp 4 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 4 Toán 1: Chọn phát biểu đúng. B. Hình bình hành là hình có 4 cạnh bằng nhau. C. Hình bình hành là hình có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau. D. Hình bình hành là hình có một cặp song song. E. Hình bình hành là hình có 4 góc bằng nhau. 2: Diện tích hình bình hành ABCD là: A B 2 2 B. 9 cm C. 18 cm 3cm 2 2 C. 3 cm D. 36 cm D 6cm C 3: Cho hình bình hành có diện tích là 312 m2, độ dài đáy là 24 m. chiều cao hình bình hành đó là: A. 17m B. 30m C. 37m D. 13m 4: Cho hai hình vẽ bên. Chọn câu trả lời đúng. A 12cm B M 12cm N 6cm 6cm D C Q P A. Diện tích hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích hình thoi ABCD. B. Diện tích hình chữ nhật MNPQ nhỏ hơn diện tích hình thoi ABCD. C. Diện tích hình thoi ABCD nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật MNPQ. D. Diện tích hình chữ nhật MNPQ gấp hai lần diện tích hình thoi ABCD. 5. Đặt tính và tính: 2308 x 412 2970 : 135 6. Một trường tiểu học có 672 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 92 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam? Tiếng Việt:
- 1.: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân sau đây: a. Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng. b. Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn. c. Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió. d. Bác sĩ Ly là người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. e. Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước. 2. Em hãy viết những hiểu biết của em về bệnh viêm phổi do virus corona gây ra và cách phòng tránh bệnh.
- TRƯỜNG TH PHÚ THỊNH PHIẾU BÀI TẬP ( Ngày 6/3/2020) ( Dành cho HS lớp 4 trong thời gian nghỉ do dịch viêm phổi cấp ) Họ và tên: Lớp: 4 Toán Bài 1: Trong các phân số: 3 ; 9 ; 7 ; 6 ; 19 ; 24 4 14 5 10 17 24 a) Phân số nào bé hơn 1: b) Phân số nào lớn hơn 1: c) Phân số nào bằng 1 : Bài 2: Trong các số: 3451 ; 4563 ; 66816; 2050 ; 2229 : 3576 ; 900. a) Số nào chia hết cho 3: b)Số nào chia hết cho 9: c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: Bài 3: Trong các số: 3457 ; 4568 ; 66814; 2050 ; 2229 : 3576 ; 900; 2355. a) Số nào chia hết cho 2: b) Số nào chia hết cho 5: Bài 4: Đặt tính rồi tính: a) 128 x 54 b) 203 x 44 c) 123 x 58 d) 321 x 25 Bài 5: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 137 x 7 + 137 x 93 b) 428 x 102 - 428 x 2
- Tiếng Việt: Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể: A. Ôi, đẹp quá! B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không? C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh. D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi? Câu 2. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì? “Cô hỏi: “sao trò không chịu làm bài?” Nó cứ làm thinh, mãi sau nó mới bảo “thưa cô, con không có ba””. A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước. C. Báo hiệu một sự liệt kê. Câu 3. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự: A. Lấy giúp chi cốc nước được không? B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không? C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc nước à? Câu 4. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Có phá hết vòng vây đi không?” A. Hỏi về điều mình chưa biết. B. Nêu yêu cầu. C. Nêu khẳng định về một sự việc. Câu 5. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Các chú có biết đền thờ ai đây không?” A. Nêu yêu cầu. B. Hỏi về điều mình chưa biết. C. Nêu khẳng định về một sự việc. Câu 6. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “ Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?” A. Nêu yêu cầu. B. Nêu khẳng định về một sự việc. C. Hỏi về điều mình chưa biết. Câu 7. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì? “Chào Bác – Em bé nói với tôi.” A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. B. Đánh dấu phần chú thích trong câu. C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.