Ôn tập Toán lớp 4 (từ ngày 24/2 đến ngày 28/2)

docx 12 trang thienle22 6580
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Toán lớp 4 (từ ngày 24/2 đến ngày 28/2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_toan_lop_4_tu_ngay_242_den_ngay_282.docx

Nội dung text: Ôn tập Toán lớp 4 (từ ngày 24/2 đến ngày 28/2)

  1. ÔN TẬP TOÁN LỚP 4 (Ngày 24/02/2020) A. PHẦN 1: Khoanh vào trước ý đúng. Bài 1: Số 870549 đọc là: A. Tám mươi bảy nghìn năm trăm bốn mươi chín. B. Tám trăm bảy mươi nghìn bốn trăm năm mươi chín. C. Tám trăm linh bảy nghìn năm trăm bốn mươi chín. D. Tám trăm bảy mươi nghìn năm trăm bốn mươi chín. Bài 2: Giá trị của chữ số 8 trong số 45873246 là: A. 8 000 B. 80 000 C. 800 000 D. 8 000 000 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: a+b với a= 4711 ; b= 74. A. 4785 B. 4758 C. 32109 D. 32190 Bài 4: Tìm y biết : y : 458 = 2748 A. y = 6 B. y = 2290 C. y = 3206 D. y = 1 258 58 Bài 5: Đúng hay sai? a) Góc nhọn bé hơn góc vuông  b) Góc tù bé hơn góc vuông  c) Góc tù lớn hơn góc vuông  d) Góc bẹt bằng hai góc vuông  e) Góc tù bé hơn hai góc vuông  g) Góc vuông lớn hơn góc tù  Bài 6: Phân số chỉ phần tô đậm là: 4 3 4 3 A. B. C. A. D. A. 3 4 7 7 B. TỰ LUẬN Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 240 phút = giờ 48 m 7cm = dm mm 2000000 m2 = km2 11280 giây = giờ phút 382m 7cm = dam cm 7 m2 68 dm2 = dm2
  2. Bài 2: Tính nhanh : a) 25 x 8 x 2 x 125 b) 189 + 2011 + 249 + 5451 c) 3456 – 198 – 802 Bài 3: Đặt tính rồi tính a. 182967 + 96815 b. 43689 – 25439 c. 505 x 302 d. 81740 : 268 Bài 4: Tính giá trị các biểu thức sau: a. 47 625 + 306 x 15 b. 81 627 – 1 581 : 31 Bài 5: Một đội đắp đường, ngày đầu đắp được 150m. Ngày thứ hai đắp được 100m, ngày thứ ba đắp được gấp hai lần ngày thứ hai. Hỏi trung bình mỗi ngày đội đó đắp được bao nhiêu mét đường? Bài giải: Bài 8. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán 180 tấn gạo, ngày thứ hai bán 270 tấn gạo, ngày thứ ba bán kém hơn ngày thứ hai một nửa. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu tấn gạo? Bài giải:
  3. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 Ngày 25/02/2020 Bài 1. Đọc đoạn văn sau: Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ như một con người biết buồn, vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. (Theo Vũ Tú Nam) a. Tìm các từ ghép trong đoạn văn trên rồi chia thành 2 nhóm: - Từ ghép có nghĩa tổng hợp: - Từ ghép có nghĩa phân loại: b. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên rồi chia thành 3 nhóm: - Từ láy âm đầu: - Từ láy vần: - Từ láy tiếng: Bài 2. Viết tiếp vào chỗ trống 4 từ ghép có chứa tiếng thương thương xót, Bài 3. Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ ngữ sau để điền vào chỗ trống: ước mơ, ước mơ cao đẹp, mong mỏi, ước muốn tầm thường. a) Những sẽ chắp cánh cho con người vượt qua bao ghềnh thác, giúp con người làm nên bao điều kì diệu. b) Cha mẹ luôn con cái nên người. c) Những . sẽ níu kéo người ta lại, làm cho con người trở thành nhỏ bé, yếu hèn. d) trở thành bác sĩ của Hiền đã thành hiện thực. Bài 4. Dựa vào tác dụng của từ chơi, gạch bỏ một từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau và viết tiếp vào lời nhận xét cho đúng a. nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, cờ tướng, đá cầu là những trò chơi nhằm luyện b. cờ vua, ném vòng vào cổ chai, ô ăn quan, xếp hình là những trò chơi nhằm luyện c. kéo co, đấu vật, lò cò, đá bóng là những trò chơi nhằm luyện d. đu quay, cầu trượt, đi tàu hỏa trên không, cờ vua là những trò chơi nhằm luyện
  4. Bài 5. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ? Bài 6. Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? a. Công chúa ốm nặng. b. Nhà vua buồn lắm. c. chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn. . Bài 7. Đọc đoạn văn sau: (1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa. a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. b) Xác định chủ ngữ vị ngữ của từng câu kể Ai làm gì ? Bài 8. Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: a) . mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành con. b) hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng chúng em. c) Trong chuồng, kêu “chiêm chiếp”, kêu “ cục tác”, thì cất tiếng gáy vang. Bài 9. Viết đoạn văn khoảng 5 - 7 câu nói về hoạt động của mỗi người trong gia đình em vào tối giao thừa.
  5. ÔN TẬP TOÁN LỚP 4 (Ngày 26 /02/2020) Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 370 m2 = 3700 dm2  c ) 720000 cm2 = 72 m2  b) 25 dm2 50cm2 = 2550 cm2  d) 538 dm2 = 5m2 38dm2  Bài 2: Điền dấu ( >, <, = ) vào chỗ chấm 2 kg 7 hg 2700 g 2 m2 5 dm2 25dm2 5 kg 3 g 5035 g 495 giây 8 phút 15 giây Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 12 6 3 24 8 2 2 a) b) c) 20 36 5 10 15 20 3 18 6 12 4 d) e) g) 4 12 16 20 42 7 30 5 Bài 4: Đọc tên các góc vuông, nhọn, bẹt, tù có trong hình sau : A B C X O Y Các góc vuông là: Các góc nhọn là: Các góc bẹt là: Các góc tù là: Bài 5: Điền chữ số vào dấu  để cho số: a) 26 chia hết cho 3 : b) 63 chia hết cho 9 : c) 53 chia hết cho 5 : d) 696 chia hết cho 2 và 3 : e) 46 không chia hết cho 2 :
  6. Bài 6: Đặt tính rồi tính a) 4204 x 305 b) 1957 : 61 c) 8734 : 721 d)987654 : 345 Bài 7: Tìm x : a.30240 : x = 42 b. x x 12 = 2412 c) x x 142 – 41 x x – x = 408 000 Bài 8: Tính giá trị biểu thức. a) (31850 – 365 x 50) : 68 b) (107 + 93) : 100 x 75 : 10 c) 180 : 18 x 24 + 120 x 24 Bài 9: Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 210dm, chiều cao là 170dm. Tính diện tích của thửa ruộng đó? Bài giải: Bài 10: Một khu vườn hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 650dm, chiều cao là 40m. Hỏi diện tích khu vườn đó là bao nhiêu mét vuông? Bài giải:
  7. Bài 11: Hình hình bình hành có diện tích 2640 cm2, độ dài cạnh đáy 48cm. Tính chiều cao của hình đó. Bài giải: Bài 12: Một khu đất hình bình hành có tổng độ dài đáy và chiều cao là 181m. Độ dài đáy hơn chiều cao 53m. Tính diện tích khu đất đó. Bài giải:
  8. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Ngày 27 /02/2020) Bài 1: a) Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người? b) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. Bài 2: Gạch bỏ những từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những dãy từ sau: a) chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất b) thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật c) thật thà, thật sự, thật lòng, thành thật, thật tình, thật tâm d) bộc trực, chính trực, trực tính, trực ban, trung trực, cương trực. Bài 3: Viết các từ sau vào từng chỗ trống cho phù hợp: Chí hướng, chí công, chí tình, chí thân, ý chí, chí tử, chí khí, quyết chí, chí thú a. Từ có tiếng chí có nghĩa là mức độ cao nhất: b. Từ có tiếng chí có nghĩa là bền bỉ theo đuổi một việc tốt đẹp: Bài 4: Ghi vào ô trống trước các câu dưới đây. Ghi số 1, nếu câu đó dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay một người nào đó; Ghi số 2, nếu câu đó dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt a) Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “đầy tớ trung thành của nhân dân”.  b) Bác nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”  c) Ngọc Hoàng cầm roi cho vài “chiêu” vào mông Nhật Tử.  Bài 5: Gạch dưới động từ trong các câu sau: Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái ngách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi dài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, râu cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở. Bài 6: Gạch dưới từ không phải là tính từ trong mỗi dãy từ sau 1. tốt, xấu, hiền, khen, thông minh, thẳng thắn 2. đỏ tươi, xanh thắm, vàng óng, hiểu biết, tím biếc
  9. 3. tròn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoẵng, nặng trịch, nhẹ tênh Bài 7: Đánh dấu x vào  câu hỏi thể hiện sự lễ phép, lịch sự của một bạn mà em chọn trong các trường hợp sau: a, Mẹ mua quyển vở luỵện từ và câu cho con được không? Mẹ ơi , mẹ mua quyển vở luyện từ và câu cho con được không ạ ? Sao mẹ chưa mua quyển vở luyện từ và câu cho con? Mẹ chưa mua quyển vở luyện từ và câu à? b, Mẹ em đi đâu vậy? Mẹ em không có ở nhà à? Mẹ em có ở nhà không hả em? Em có biết mẹ em đi đâu không đẩy? Bài 8: Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó: a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà. Ở đâu? b) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại. Thế nào? c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. d) Người yêu em nhất chính là mẹ Làm gì? e) Giờ ra chơi các bạn gái thường nhảy dây. g) Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa. Là ai Bài 9: Viết vào chỗ chấm một câu câu hỏi với mục đích khác cho mỗi tình huống sau: a)Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng: b) Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một người bạn: c) Muốn bạn giúp mình một việc cụ thể nào đó: Bài 10: Em hãy đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong mỗi tình huống sau: a) Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi: b) Em hỏi mẹ xem mình được ăn gì trong bữa cơm tối?
  10. ÔN TẬP TOÁN LỚP 4 (Ngày 28 /02/2020) A. PHẦN 1: Khoanh vào trước ý đúng Bài 1: Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2? A. 3570 B. 3765 C. 6890 D. 79850 Bài 2: Nếu a = 6 thì giá trị của biểu thức 7543 x a là: A. 45248 B. 45058 C. 45258 D. 42358 Bài 3: Cách tính nào sai? A. 28 – 12 : 4 = 4 B. 28 – 12 : 4 = 25 C. 36 : ( 2 x 3 ) = 6 D. 24 : 2 : 3 = 4 Bài 4: Hình vẽ sau có bao nhiêu hình bình hành ? A. 18 hình bình hành B. 6 hình bình hành C. 10 hình bình hành D. 14 hình bình hành Bài 5 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a) 496857 658999 d) 289357 < 290000  Bài 6: Điền số hoặc chữ thích hợp. a. 1 yến 35kg = kg. d. 3 giờ 50 phút = phút. b. 30 = 3 tạ. e. thế kỷ = 50 năm. c . m2 dm2 = 34 dm2. g. 5km hm = 54 hm. B. TỰ LUẬN Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4 20 6 6 30 27 27 : 3 a) b) c) 5 5 5 5 81 81 : 12 12 : 3 56 56 : 8 35 35 : d) e) h) 20 20 : 51 51: 45 45 : 9
  11. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. Năm 2010 cả nước ta kỷ niệm Một ngàn năm “Thăng Long- Hà Nội” như vậy, Thủ đô Hà Nội được thành lập năm . Thuộc thế kỷ b.Trung bình cộng của các số 2001; 2002; 2003; 2004; 2005 là: Bài 3. Đặt tính rồi tính a) 899 : 29 b) 17825 : 67 c) 28905 : 123 d) 42927 : 349 Bài 4. Tìm x: a. 25 x x = 9100 b) ( x + 3 ) x 247 = 40755 c) 57316 : ( x - 8 ) = 623 Bài 5. Tính nhanh: a) 1994 x 867 + 1994 x 133 b) 201 + 201 x 2 + 201 x 3 + 2011 x 4 Bài 6. Trong các số: 3451 ; 4563 ; 66816; 2050 ; 2229 : 3576 ; 900. a) Số nào chia hết cho 3 là: b) Số nào chia hết cho 9 là: c) Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: Bài 7. Có 15 bạn cùng mua một loại vở như nhau hết 75000 đồng. Tính tiền mỗi quyển vở, biết rằng mỗi bạn mua 2 quyển. (Giải bằng 2 cách) Bài giải:
  12. Bài 8. Một đám đất hình chữ nhật có chu vi 960m, chiều rộng kém chiều dài 24m. Tính diện tích đám đất đó? Bài giải: Bài 9. Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 18 = 27 = 5 = 12 = 35 = 112 = Bài 10. Viết hai phân số: a. Bé hơn 1 b. Lớn hơn 1 C. Bằng 1 Bài 11. Viết thương phép chia sau dưới dạng phân số 25 : 5 = 27 : 3 = 144 : 12 = 84 : 4 = 91 : 7 = Bài 12. Tìm 2 phân số bằng phân số 3 ; Ta có 3 = = 4 4 Bài 13. Viết tất cả các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 5 Bài 14. Cho biết m = 10 ; n = 5 ; p = 2, tính giá trị của biểu thức: a) m + n + p = b) m + n - p = c) m + n x p =