Nội dung tự học môn Hóa Lớp 12 - Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

doc 9 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 910
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung tự học môn Hóa Lớp 12 - Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnoi_dung_tu_hoc_mon_hoa_lop_12_chuong_6_kim_loai_kiem_kiem_t.doc

Nội dung text: Nội dung tự học môn Hóa Lớp 12 - Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm

  1. CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHƠM PHẦN 1: TĨM TẮT LÝ THUYẾT I. KIM LOẠI KIỀM Gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr. ( M là kim loại nhĩm IA ) 1. Tác dụng với phi kim : 4Na + O2  2 Na2O t o 2Na + O2  Na2O2 t o t o 2Na + Cl2  2NaCl ( 2M + Cl2  2MCl) 2. Tác dụng với axit: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 + + 2Li + 2HCl  2LiCl + H2 ( 2M + 2H → 2M + H2 ) 3. Tác dụng với H2O : 2Na + 2 H2O  2 NaOH + H2 (2M +2 H2O → 2MOH + H2 ) 4. Điều chế: phương pháp điện phân nĩng chảy đpnc NaCl  Na + Cl2 đpnc 4NaOH  4Na + O2 + 2H2O II. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM 1. NaOH - Tác dụng với axit: NaOH + HCl  NaCl + H2O - Tác dụng với oxit axit: NaOH + CO2  NaHCO3 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O * Nếu n : n 2 tạo muối Na CO NaOH CO2 2 3 * Nếu n : n ≤ 1 tạo muối NaHCO NaOH CO2 3 * Nếu 2 > n : n > 1 tạo cả 2 loại muối NaOH CO2 - Tác dụng với dung dịch muối: 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 đpmn - Điều chế: 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 2. NaHCO3 (cĩ tính lưỡng tính) o o t - Bị nhiệt phân ở t cao : 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2 - Tác dụng với axit : NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 - T.dụng với d.dịch kiềm : NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 3. Na2CO3 (cĩ tính bazơ) Tác dụng với axit : Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 1
  2. III. KIM LOẠI KIỀM THỔ Gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra (M là kim loại nhĩm IIA ) 1.Tác dụng với phi kim t o t o 2 Mg + O2  2MgO ( 2 M + O2  2MO) t o t o 2 Ca + Cl2  2CaCl2 (2 M + Cl2  2MCl2) 2. Tác dụng với axit M + 2HCl  MCl2 + H2  M + H2SO4  MSO4 + H2  4M + 10HNO3  4M(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 3.Tác dụng với H2O M + 2 H2O  M(OH)2 + H2 (Be khơng phản ứng, Mg phản ứng chậm, các kim loại khác phản ứng mạnh). + Riêng Mg pư với hơi nước ở nhiệt độ cao cho MgO: t o Mg + 2 H2O  MgO + H2 4. Điều chế: điện phân muối halogen nĩng chảy đpnc MX2  M + X2  đpnc CaCl2  Ca + Cl2  đpnc MgCl2  Mg + Cl2  IV. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Canxi oxit CaO - Tác dụng với H2O : CaO + H2O  Ca(OH)2 - Tác dụng với axit : CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O - Tác dụng với oxit axit : CaO + CO2  CaCO3 t o - Điều chế : CaCO3  CaO + CO2 2.Canxi hidroxit Ca(OH)2 - Tác dụng với axit Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O - Tác dụng với oxit axit Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O Ca(OH)2 + 2 CO2  Ca(HCO3)2 * Nếu Ca(OH)2 đúng tỉ lệ 1:1 hoặc dư: n↓ = nCO2 - * Nếu CO2 dư một phần: n↓ = nOH - nCO2 - Tác dụng với dung dịch muối Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3  + 2 NaOH 3. Canxi cacbonat CaCO3 - Tác dụng với axit CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  CaCO3 + 2CH3COOH  Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2  - Ở nhiệt độ thấp, CaCO3 bị tan dần trong H2O cĩ hịa tan CO2 CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 2
  3. V. NƯỚC CỨNG 1. Định nghĩa - Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg2+. Nước chứa ít hoặc khơng chứa các ion trên được gọi là nước mềm. 2. Phân loại - Tính cứng tạm thời của nước cứng là do các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 gây ra do - điện li trong nước cho ion HCO3 2+ - Ca(HCO3)2  Ca + HCO3 2+ - Mg(HCO3)2  Mg + HCO3 - Tính cứng vĩnh cửu của nước là do các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, CaSO4 gây ra . 2+ - CaCl2  Ca + 2Cl 2+ - MgCl2  Mg + 2Cl 2+ 2- CaSO4  Ca + SO4 2+ 2- MgSO4  Mg + SO4 3. Tác hại - Lãng phí xà phịng. - Thực phẩm giảm mùi vị. - Tạo cặn trong nồi hơi 4. Các biện pháp làm mềm nước - Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ ion Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng. a. Phương pháp kết tủa - Đối với nước cĩ tính cứng tạm thời: + Đun nĩng rồi lọc bỏ kết tủa: t o Ca(HCO3)2  CaCO3  + CO2  + H2O to Mg(HCO3)2  MgCO3  + CO2  + H2O + Hoặc dùng một lượng vơi vừa đủ: Ca(HCO3)2 + Ca(OH )2  2CaCO3  + 2H2O - Đối với nước cĩ tính cứng vĩnh cửu : + Dùng Na2CO3 , Ca(OH)2, hay Na3PO4 : 2+ 2- Ca + CO3  Ca CO3  2+ 3- 2Ca + 3PO4  Ca2(PO4 )3 2+ + Mg + Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + Mg(OH)2 + 2Na + Dung dịch Na2CO3 cũng dùng làm mềm nước cĩ tính cứng tạm thời. b. Phương pháp trao đổi ion (SGK) VI. NHƠM 1. Tác dụng với phi kim to Vd : 4Al + 3O2  2Al2O3 to 2Al + 3Cl2  2AlCl3 2. Tác dụng với axit - Với H2SO4 lỗng và HCl : tạo thành muối và H2 2Al + 6HCl  2AlCl3 +3H2 - Với HNO3 lỗng : Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 3
  4. 2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O - Với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội: khơng phản ứng. 3. Tác dụng với ơxit kim loại ở nhiệt độ cao to 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2 Fe (phản ứng nhiệt nhơm) 4. Tác dụng với H2O 2Al + 6H2O  2Al(OH)3  +3H2 * Phản ứng nầy dừng lại ngay do Al(OH) 3 khơng tan trong nước,ngăn khơng cho Al tiếp xúc với H2O. 5. Tác dụng với dung dịch kiềm - Đồ vật bằng nhơm bị hịa tan trong dung dịch kiềm. Trước hết , màng Al2O3 tan ra: Al2O3 + 2NaOH  2 NaAlO2+ H2O Tiếp đến Al khử H2O: 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 (1) Sau đĩ màng Al(OH)3 bị phá hủy: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (2) Phương trình tổng của 2 phản ứng (1) và (2) là: 2Al + 2H2O + 2 NaOH  2 NaAlO2+ 3H2 6. Ứng dụng và sản xuất a. Ứng dụng (SGK) b. Sản xuất Nguyên liệu quặng bơxit Al2O3 .nH2O cĩ lẫn Fe2O3 và SiO2. * Tinh chế quặng boxit để cĩ Al 2O3 nguyên chất bằng dung dịch NaOH, đun nĩng. Loại bỏ Fe2O3. Cho dung dịch thu được tác dung với CO 2 (dư) được kết tủa Al(OH) 3 . Nung Al(OH)3 thu được Al2O3 gần tinh khiết. * Điện phân nĩng chảy Al2O3. đpnc 2Al2O3  4Al + 3O2 VII. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM 1. Al2O3 - Là hợp chất lưỡng tính: Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH  2 NaAlO2+ H2O 2. Al(OH)3 - Là hợp chất khơng bền: 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O - Là hợp chất lưỡng tính: Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 3. Nhận biết Al3+ trong dung dịch - Dùng dd NaOH : cho ↓ keo trắng tan trong NaOH dư. - – Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 4
  5. PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Mức độ biết Câu 1: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. dầu hỏa. B. phenol lỏng. C. nước. D. rượu etylic. Câu 2: Nước cứng là nước cĩ chứa nhiều các ion A. Al3+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Cu2+, Fe3+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 3: Cơng thức chung của các oxit kim loại nhĩm IIA là A. R2O. B. RO2. C. RO. D. R2O3. Câu 4: Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhĩm IIA là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 5: Hai kim loại đều thuộc nhĩm IIA trong bảng tuần hồn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 6: Kim loại Al khơng phản ứng với dung dịch A. NaOH lỗng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nĩng. D. H2SO4 lỗng. Câu 7: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 8: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Fe. Câu 9: Kim loại khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca. Câu 10: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. FeCl3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. KNO3. Câu 11: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s22s2 2p63s1. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p63s23p1. D. 1s22s2 2p63s2. Câu 13: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe B. Cu C. Ba D. Ag Câu 14: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa? A. NaCl B. KNO3 C. KCl D. CaCl2 Câu 15: Trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học, kim loại kiềm thuộc nhĩm A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. Câu 16: Canxi cacbonat (CaCO3) phản ứng được với dung dịch A. NaNO3. B. KNO3. C. KCl. D. HCl. Câu 17: Phèn chua cĩ cơng thức hĩa học nào sau đây ? A. Al2 (SO4)3. B. K 2SO4. Al2(SO4)3.12H2O. C. K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. D. (NH4)2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O. Câu 18: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 3s13p2. B. 3s23p2. C. 3s23p1. D. 3s23p3. Câu 19: Cho dãy các kim loại: Fe, K, Mg, Ag. Kim loại trong dãy cĩ tính khử yếu nhất là A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. K. Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 5
  6. Câu 20: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit A. MgO. B. BaO. C. K2O. D. Fe2O3. Câu 21: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhơm là A. quặng pirit. B. quặng manhetit. C. quặng boxit. D. quặng đơlơmit. Câu 22: Kim loại khơng phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Ba. B. Na. C. Fe. D. K. Câu 23: Nhơm oxit (Al2O3) khơng phản ứng được với dung dịch A. NaOH. B. HNO3. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 24: Chất khơng cĩ tính chất lưỡng tính là A. Al2O3. B. NaHCO3. C. AlCl3. D. Al(OH)3. Câu 25: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 26: Điều chế kim loại K bằng phương pháp A. điện phân dung dịch KCl cĩ màng ngăn. B. điện phân dung dịch KCl khơng cĩ màng ngăn. + C. dùng khí CO khử ion K trong K2O ở nhiệt độ cao. D. điện phân KCl nĩng chảy. Câu 27: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hĩa giảm dần từ trái sang phải là: A. K+, Al3+, Cu2+. B. K+, Cu2+, Al3+. C. Cu2+, Al3+, K+. D. Al3+, Cu2+, K+. Câu 28: Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng được với dung dịch BaCl2 là A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. Na2SO4. Câu 29: Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp A. điện phân dung dịch MgCl2. 2+ B. dùng kim loại Na khử ion Mg trong dung dịch MgCl2. C. dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. D. điện phân MgCl2 nĩng chảy. Câu 30: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nĩng chảy. 2+ C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 31: Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O. Mức độ hiểu Câu 32: Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. Câu 33: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử là A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl. C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. D. CaO + CO2 → CaCO3. Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 6
  7. Câu 34: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaCl và dung dịch MgSO4. B. Na2O và H2O. C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3. Câu 35: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là A. K2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. C. dung dịch NaOH và Al2O3. D. Na và dung dịch KCl. Câu 36: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cĩ A. kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần. B. kết tủa trắng xuất hiện. C. bọt khí bay ra. D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 37: Điện phân NaCl nĩng chảy với điện cực trơ ở catơt thu được A. NaOH. B. Na. C. Cl2. D. HCl. Câu 38: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit cĩ tính bazơ mạnh nhất là A. Al(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Fe(OH)3. Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (3) Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. (4) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi các phản ứng kết thúc, cĩ bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 40: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. Fe(NO3)3. B. AlCl3. C. CuSO4. D. Ca(HCO3)2. Câu 41: Thí nghiệm nào sau đây cĩ kết tủa sau phản ứng? A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 . C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Câu 42: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Al(OH)3, Zn(OH)2, (NH4)2CO3, Na2SO4, CaCO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 43: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng dung dịch A. KOH. B. KNO3. C. KCl. D. K2SO4. Câu 44: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4. Câu 45: Hồ tan hỗn hợp gồm: K 2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3. B. BaCO3. C. K2CO3. D. Al(OH)3. Câu 46: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 7
  8. A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Câu 47: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều khơng màu. Để phân biệt 2 dung dịch này cĩ thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl. Câu 48: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaOH nĩng chảy. C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Mức độ vận dụng Câu 49: Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 8,1. B. 5,4. C. 2,7. D. 10,8. Câu 50: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở ktc). Kim loại kiềm là A. Li. B. Rb. C. K. D. Na. Câu 51: Trung hồ 100 ml dung dịch KOH 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 100 ml. Câu 52: Trung hồ V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 53: Cho 2,7 gam Al tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thốt ra là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 54: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO 2 thốt ra (ởđktc) là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 55: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 56: Để khử hồn tồn 8,0 gam bột Fe 2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) thì khối lượng bột nhơm cần dùng là A. 8,1 gam. B. 1,35 gam. C. 5,4 gam. D. 2,7 gam. Câu 57: Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là A. Ba. B. Sr. C. Mg. D. Ca. Câu 58: Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng (dư), thu được 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là A. 1,8 gam và 7,1 gam. B. 2,4 gam và 6,5 gam. C. 3,6 gam và 5,3 gam. D. 1,2 gam và 7,7 gam. Câu 59: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan cĩ trong dung dịch X là A. 5,3 gam. B. 10,6 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 8
  9. Câu 60: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 25,2 gam. D. 18,9 gam. Câu 61: Cho bột nhơm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng bột nhơm đã phản ứng là A. 10,4 gam. B. 2,7 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam. Câu 62: Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là: A. 5,6 gam. B. 22,4 gam. C. 11,2 gam. D.16,6 gam. Câu 63: Đốt nĩng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe 2O3 (trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là : A. 300. B. 100. C. 200. D. 150. Câu 64: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 65: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 66: Thổi V ml (đktc) khí CO 2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml B. 224 ml C. 44,8 ml hoặc 224 mlD. 44,8 ml Câu 67: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Câu 68: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đĩ là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC - Học sinh ghi nội dung ơn tập phần lý thuyết và làm BT trắc nghiệm vào tập. - Giải đáp thắc mắc: cơ Kiều (zalo: 039.377.29.39 hoặc fb) - Thời gian hồn thành và nộp bài: 17h30 ngày 21/2/2020. (Ban cán sự lớp tập hợp và nộp cho GVBM giảng dạy của lớp) ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1A 2D 3C 4B 5D 6B 7D 8B 9C 10A 11D 12D 13C 14D 15D 16D 17C 18C 19B 20D 21C 22C 23D 24C 25B 26D 27C 28D 29D 30B 31C 32D 33A 34A 35B 36B 37B 38B 39D 40B 41D 42B 43A 44A 45D 46B 47A 48B 49C 50D 51D 52A 53A 54D 55D 56D 57A 58B 59B 60C Nội dung ơn tập mơn hĩa K12 9