Ôn tập môn Hóa học 12 - Bài: Kiềm, kiềm thổ - Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa

docx 6 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 590
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Hóa học 12 - Bài: Kiềm, kiềm thổ - Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_mon_hoa_hoc_12_chuong_6_kiem_kiem_tho_truong_thcs_bui.docx

Nội dung text: Ôn tập môn Hóa học 12 - Bài: Kiềm, kiềm thổ - Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa

  1. TỔ HÓA HỌC Ngày dạy 06-02-2021 THPT BÙI HỮU NGHĨA Củng cố kiến thức KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ A. LÝ THUYẾT I. ĐƠN CHẤT KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ NỘI DUNG KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ Gồm: Gồm: . 1. Cấu hình electron lớp ngoài . cùng 2. Vị trí trong bảng tuần hoàn 3. Tính chất vật lý SGK SGK 4. Tính chất hóa học a. Tác dụng với Na + O2 Mg + + O2 phi kim Na + Cl2 Mg + Cl2 . Na + S Mg + S b. Tác dụng với Be không khử được nước. Na + H2O nước Mg khử chậm nước. Từ Li đến Cs khử nước ngày càng mãnh liệt. Ca, Sr, Ba khử mạnh nước. Ca + H2O 1 | P a g e
  2. TỔ HÓA HỌC Ngày dạy 06-02-2021 THPT BÙI HỮU NGHĨA c. Tác dụng với - Dung dịch HCl, H2SO4 loãng - Dung dịch HCl, H2SO4 loãng VD: Cho mẫu Na dư vào dung dịch HCl rất rất loãng. axit Mg + HCl Phương trình: Mg + H SO (1) 2 4 loãng - Dung dịch H2SO4 đặc, HNO3 loãng/ đặc (2) Mg + H2SO4 đặc . Mg + HNO3 loãng Mg + HNO3 đặc 5. Ứng dụng SGK SGK 6. Trạng thái tự SGK SGK nhiên 7. Điều chế SGK SGK II. HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Canxi hidroxit - Công thức: - Màu sắc: - Tính tan: - Một số phản ứng cần lưu ý: - Ứng dụng: SGK 2. Canxi cacbonat - Công thức: - Màu sắc: - Tính tan: - Trạng thái tự nhiên: - Một số phản ứng cần lưu ý: 2 | P a g e
  3. TỔ HÓA HỌC Ngày dạy 06-02-2021 THPT BÙI HỮU NGHĨA 3. Canxi sunfat - Thạch cao sống: - Thạch cao nung: - Thạch cao khan: - Ứng dụng: SGK III. NƯỚC CỨNG - Nước cứng là nước chứa nhiều ion - Nước mềm là nước chứa ít ion - Phân loại nước cứng: + Tạm thời: + Vĩnh cửu: + Toàn phần: - Làm mềm nước cứng là loại bỏ bớt ion có trong nước cứng. - Phương pháp làm mềm nước cứng + Làm mềm nước cứng tạm thời 푡표 Đun nóng: Ca(HCO3)2 CaCO3 + + Dùng Ca(OH)2: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + MgCO3 + Dùng Na2CO3: Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + Mg(HCO3)2 + Na2CO3  + + Làm mềm nước cứng vĩnh cửu và toàn phần dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4. Ca(HCO3)2 + Na3PO4  + + Phương pháp trao đổi ion làm mềm được cả 3 loại nước cứng. 3 | P a g e
  4. TỔ HÓA HỌC Ngày dạy 06-02-2021 THPT BÙI HỮU NGHĨA B. TRẮC NGHIỆM Biết Câu 1. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là A. 4.B. 1. C. 3. D. 2. Câu 2. Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Be. B. Mg. C. Ca.D. K. Câu 3. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước? A. Ba.B. Be. C. Ca. D. Sr. Câu 4. Phương pháp dùng để điều chế kim loại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện. B. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp điện phân nóng chảy. D. phương pháp điện phân dung dịch. Câu 5. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 6. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3.B. 2. C. 4. D. 1. Câu 7. Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 8. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca.B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 9. Phương pháp thích hợp để điều chế Ca là A. điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.B. điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. dùng Al khử CaO ở nhiệt độ cao. D. dùng Ba đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. Câu 10. Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 11. Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl. Câu 12. Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 13. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 14. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl.B. Na 2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 15. Công thức hóa học nào sau đây không phải là của thạch cao? A. CaSO4. B. CaSO4.2H2O C. CaCO3.MgCO3. D. CaSO4.H2O. Câu 16. Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại kiềm, kiềm thổ là A. tính khử mạnh. B. tính oxi hóa mạnh. C. tính khử yếu. D. tính oxi hóa yếu. Câu 17. Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở anot thu được 4 | P a g e
  5. TỔ HÓA HỌC Ngày dạy 06-02-2021 THPT BÙI HỮU NGHĨA A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl. Hiểu Câu 18. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO3.B. FeCl 3. C. BaCl2. D. K2SO4. Câu 19. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3. Câu 20. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với kim loại kiềm? A. O2, Cl2, HCl, H2O. B. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaSO4. C. O2, Cl2, HCl, CaCO3. D. O2, Cl2, H2SO4 (loãng), BaCO3. Câu 21. Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na? A. Điện phân NaCl nóng chảy.B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy Câu 22. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 23. Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện.D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 24. Một mẫu nước cứng có chứa Ca(HCO3)2 và CaCl2. Chọn một hóa chất thích hợp có thể làm mềm được mẫu nước cứng trên. A. HCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. Ca(OH)2. Câu 25. Phản ứng nào sau đây chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động? t 0 A. Ca(OH)2 + CO2  Ca(HCO3)2.B. Ca(HCO 3)2  CaCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2. D. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3. Câu 26. Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al 2O3, FeO, CaO, MgO nung nóng, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm: A. Al, Fe, Ca, Mg. B. Al2O3, Fe, CaO, MgO. C. Al2O3, Fe, Ca, Mg. D. Al, Fe, Ca, MgO. Câu 27. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng? A. Đều số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. Đều phản ứng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường. C. Các oxit đều có tính chất của oxit bazo. D. Được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua. Câu 28. Muối vừa tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra, vừa tác dụng với dung dịch NaOH có kết tủa là A. (NH4)2CO3.B. Ca(HCO 3)2. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 29. Na2CO3 có lẫn tạp chất là NaHCO3. Bằng cách nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất đó? A. Trung hòa bằng dung dịch NaOH dư rồi nung. B. Nung hỗn hỗn. 5 | P a g e
  6. TỔ HÓA HỌC Ngày dạy 06-02-2021 THPT BÙI HỮU NGHĨA C. Cho phản ứng với dung dịch HCl rồi cô cạn. D. Hòa tan vào nước rồi lọc. Câu 30. CaCO3 tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. CH3COOH; MgCl2; H2O + CO2.B. CH 3COOH; HCl; H2O + CO2. C. H2SO4; Ba(OH)2; CO2 + H2O. D. NaOH; Ca(OH)2; HCl; CO2. Câu 31. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. CaSO4 + Na2CO3. B. Ca(OH)2 + MgCl2.C. CaCO 3 + Na2SO4. D. CaSO4 + BaCl2. Câu 32. Công thức chung của oxit kim loại kiềm thổ là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Vận dụng Câu 33. Khi cho miếng Na vào dung dịch CuCl2, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan. B. sủi bọt khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh. C. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. sủi bọt khí không màu. Câu 34. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Ca(HCO3)2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 35. Cho bari vào các dung dịch sau: NaHCO 3 (1); CuSO4 (2); (NH4)2CO3 (3); NaNO3 (4); NH4Cl (5); NaAlO2 (6). Những trường hợp không xuất hiện kết tủa là A. 2, 4, 5.B. 4, 5, 6. C. 1, 4, 5. D. 1, 3, 5. Câu 36. Cho 0,3 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được a gam muối khan. Giá trị của a là A. 30,5. B. 16,8. C. 10,6. D. 27,4. Câu 37. Dẫn 4,48 lít CO2 đktc vào dung dịch chứa 20 gam NaOH, khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 25,2. B. 21,2. C. 53,0. D. 31,8. Câu 38. Cho 2 gam một kim loại hóa trị kiềm thổ phản ứng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clrorua. Kim loại đó là A. Be. B. Ba. C. Mg. D. Ca. Câu 39. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra 6,72 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg.B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 40. Cho 2,16 gam kim loại Mg phản ứng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam.B. 13,92 gam. C. 6,52 gam.D. 13,32 gam. HẾT 6 | P a g e