Nội dung tự học Hóa 12 - Chương: Sắt + Crom

docx 9 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 1170
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung tự học Hóa 12 - Chương: Sắt + Crom", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxnoi_dung_tu_hoc_hoa_12_chuong_sat_crom.docx

Nội dung text: Nội dung tự học Hóa 12 - Chương: Sắt + Crom

  1. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (từ 23/3/2020): - HS viết nội dung lý thuyết vào tập (những phần chưa học trên lớp) - Ghi đáp án vào tập và trình bày cách giải các câu có tính toán (câu nào cần hỗ trợ thì trao đổi với GVBM) PHẦN I: SẮT– HỢP CHẤT SẮT (6 TIẾT) SẮT Chú ý: Fe + 3AgNO3(dư) Fe(NO3)3 + 3Ag I/ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron IV: Trạng thái tự nhiên: nguyên tử: - Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất - Sắt ở ô thứ 26, thuộc nhóm VIII B, chu kì 4 - Sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chất. Các quặng sắt 2 2 6 2 6 6 2 - Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s quan trọng là: manhetit ( Fe3O4), hematit đỏ ( 6 2 hay [Ar]3d 4s Fe2O3), quặng 2+ 6 + Cấu hình của Fe : [Ar] 3d hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiderit FeCO 3, 3+ 5 + Cấu hình của Fe : [Ar] 3d quặng pirit (FeS2 ). II. Tính chất vật lí: - Sắt có trong hemoglobin của máu Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, có khối - Trong các mẫu thiên thạch có Fe tự do lượng riêng lớn 7.9 g/cm 3, nóng chảy ở 1540 oC. HỢP CHẤT CỦA SẮT Sắt dẫn điện dẫn nhiệt tương đối tốt, và khác với I . Hợp chất sắt (II): các kim loại khác sắt có tính nhiễm từ Fe2+ Fe3+ + 1e. Fe2+ + 2e Fe III. Tính chất hóa học: (Tính khử) ( Tính oxi hoá ) Sắt có tính khử trung bình Fe2+ vừa có tính khử(cơ bản) vừa có tính oxh 2+ Fe Fe + 2e (td với chất oxh yếu) 1/ Sắt (II) oxit: FeO 3+ Fe Fe +3e (td với chất oxh mạnh) - Là chất rắn màu đen, không tồn tại trong tự 1/ Tác dụng với phi kim:Ở nhiệt độ cao, sắt khử nhiên. Do bị oxi không khí oxi hóa thành Fe3+ nguyên tử phi kim thành ion âm và bị oxi hóa đến - Tính chất oxyt bazo: td HCl, H2SO4(l) số oxi hóa +2 hoặc +3 2+ Fe +H2O t0 t0 Fe + S  FeS. 3Fe + 2O2  Fe3O4 - Tính khử: t0 t0 3FeO + 10 HNO (l) 3 Fe(NO ) + NO + 5H O 2Fe + 3Cl2  2FeCl3. Fe + I2  FeI2 3 3 3 2 0 2/ Tác dụng với axit: 2FeO +4 H2SO4(đ,t ) Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2+ t0 a/ Tác dụng với H2SO4 loãng, HCl Fe + H2 - Tính oxh: FeO + CO  Fe + CO2 0 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 500 C - Điều chế: Fe2O3 + CO  2FeO + CO2 Fe + H SO (l) FeSO + H 2 4 4 2 2/ Sắt ( II ) hiđroxit: Fe(OH)2 + 2+ Pt ion: Fe + 2 H Fe + H2 - Fe(OH)2 tinh khiết tồn tại dạng chất rắn màu b/ Tác dụng với H2SO4đặc, HNO3 : trắng hơi xanh. 5 6 - Fe khử N, S xuống số oxi hóa thấp hơn, còn Fe - Tính bazo: Fe(OH)2 tác dụng với axit (HCl, H SO (l)) Muối sắt (II). bị oxi hóa lến tới số oxi hóa là +3 2 4 Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2+ 2H2O Fe + 4HNO3(l) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O -Tính Khử: 2Fe + 6 H2SO4 (đ,t) Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O 4Fe(OH)2 + O2 + H2O 4Fe(OH)3 * Lưu ý: Fe bị thụ động hóa bới các axit HNO 3, 3Fe(OH) + 10 HNO (l) 3 Fe(NO ) + NO + 8H O H SO đặc nguội 2 3 3 3 2 2 4 Điều chế Fe(OH) : 3/ Tác dụng với dd muối: Fe có thể khử được các 2 FeCl + 2 NaOH Fe(OH) ↓ + 2 NaCl ion kim loại đứng sau Fe2+ 2 2 3/ Muối sắt II Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
  2. - Đa số các muối sắt (II) dễ tan trong nước, khi 2/ Phân loại: kết tinh ở dạng muối ngậm nước a/ Gang xám: là gang có chứa C ở dạng than chì - Tính khử: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 b/ Gang trắng: là gang có chứa C ít hơn, chủ yếu - Để điều chế muối sắt II cho Fe, FeO, Fe(OH) 2 dạng xêmentit tác dụng với axit HCl, H2SO4 3/ Sản xuất Fe + 2HCl FeCl2 + H2 a/ Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O trong lò cao Lưu ý: Dung dịch muối sắt (II) khi điều chế xong b/ Nguyên liệu: phải dùng ngay vì để lâu sẽ chuyển thành sắt (III) Quặng sắt oxit ( thường là quặng hematite đỏ II. Hợp chất sắt (III): Fe2O3), than cốc và chất chảy( CaCO3, SiO2) Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e Fe2+ c/ Các phản ứng xảy ra trong lò cao: Fe3+ + 3e Fe * Phản ứng tạo thành chất khử: xảy ra ở phần nồi  t/c chung của hợp chất sắt (III) là tính oxh lò ở 1400oC 1800oC 1. Sắt ( III ) oxit: Fe2O3 C + O2 CO2 H 0 - Fe2O3 là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong CO2 + C 2CO H 0 nước * Phản ứng khử sắt oxit: xảy ra ở phần thân lò - Fe2O3 là oxit bazo và là chất oxi hoá 400oC 800oC + Fe2O3 là oxit bazo nên dễ tan trong dd axit: -Phần trên của thân lò: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 4000 C 3 Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 + Tính oxh: Fe O dễ bị khử bởi các chất khử ở 2 3 -Phần giữa của thân lò: to cao: CO, C, H thành sắt 2 5000 C 6000 C 0 Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 Fe O + 3H t 2Fe + 3H O 2 3 2 2 -Phần dưới của thân lò: - Điều chế sắt (III) oxit bằng phản ứng phân hủy 7000 C 8000 C FeO + CO  Fe + CO2 Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao 0 * Phản ứng tạo xỉ: xảy ra ở bụng lò ở nhiệt độ 2Fe(OH) t Fe O + 3H O 3 2 3 2 1000oC 1500oC 2. Sắt ( III ) hiđroxit: Fe(OH)3 0 CaCO t CaO + CO - Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ, không tan 3 2 trong nước CaO +SiO2 CaSiO3 - Fe(OH)3 là bazo dễ tan trong axit d. Sự tạo thành gang: Ở phần bụng lò sắt chảy lỏng ra hòa tan một phần Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O C và một số nguyên tố khác: Mn, Si, S tạo thành - Điều chế Fe(OH)3 bằng phản ứng trao đổi ion giữa dd muối sắt III với dd kiềm gang. Sau đó người ta tháo gang ra ở nồi lò II. Thép: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 3. Muối sắt ( III ) có màu vàng 1. Khái niệm: Thép là hợp kim của sắt có chứa - Đa số muôi sắt ( III ) tan trong nước (dd màu 0.01 2% khối lượng C cùng với một số nguyên vàng), khi kết tinh tồn tại dạng muối ngậm nước tố khác Si, Mn, Cr, Ni - Các muối sắt ( III ) có tính oxi hóa 2. Phân loại: dựa vào thành phần chia làm 2 loại a/ Thép thường (hay thép Cacbon) 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 - Thép mềm: Chứa không quá 0,1 % C. Dùng gia 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 HỢP KIM CỦA SẮT công kéo sợi, vật liệu đời sống và xây dựng - Thép cứng: Chứa trên 0,9% C. Dùng chế tạo các I. GANG dụng cụ, chi tiết máy . 1/ Khái niệm: Gang là hợp kim của sắt với C, b/ Thép đặc biệt: Người ta đưa thêm vào thép một trong đó có từ 2% đến 5% khối lượng C, ngoài ra số kim loại làm cho kim loại có những tính chất còn 1 lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S đặc biệt
  3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe (Z=26)? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d44s2. D. [Ar]3d74s1. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d74s2. Câu 4: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? t0 t0 A. 3Fe + 2O2  Fe3O4 B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 t0 t0 C. 2Fe + 3I2  2FeI3 D. Fe + S  FeS Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 7: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 8: Cho phản ứng: a Fe + b HNO 3  c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Thì tổng (a+b) bằng A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 9: Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Ag và dung dịch FeCl3. C. Cu và dung dịch FeCl3. D. Fe và dung dịch FeCl3. Câu 10: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 11: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 1,37 gam. B. 6,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam. Câu 12: Cho sắt tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H 2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. Câu 13: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,999 gam. B. 1,9999 gam. C. 0,3999 gam. D. 2,1 gam Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam. Câu 15: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam. Câu 16: Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hóa tan bằng bao nhiêu gam? A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g Câu 17: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5gam muối, đồng thời thể tích clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại bị đốt là kim loại nào?
  4. A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 18: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. Câu 19. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 20. Nung 8,4 gam sắt trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thì thu được 2,24 lít NO2 (đkc). Giá trị của m là: A. 11,2 gam B. 10,2 gam C. 7,2 gam D. 6,9 gam
  5. PHẦN II. CROM và HỢP CHẤT CỦA CROM (3T) A. CROM Trong hợp chất Crom( III ) ion Cr3+ trong dd vừa I / Vị trí và cấu hình electron của Crom: có tính oxi hóa ( trong môi trường axit) vừa có - Crom thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VI B tính khử (trong môi trường kiềm) - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d54s1 3 2 2Cr Cl + Zn 2Cr Cl + ZnCl II / Tính chất vật lí: 3 2 2 3 2 2 Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có khối 2 Cr + Zn 2 Cr + Zn lượng riêng lớn. Crom là kim loại cứng nhất có 3 0 6 1 2 + 3 2 +8NaOH 2 + 6 thể rạch được thủy tinh NaCr O2 Br Na2 CrO4 Na Br III / Tính chất hóa học: + 4H2O - Tính khử: Zn >Cr > Fe b/ Crom ( III ) hiđroxit: Cr(OH)3 - Trong các hợp chất Cr có số oxi hóa từ +1 +6 - Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám, không tan (thường là số oxh +2; +3 và +6) trong nước 1/ Tác dụng với phi kim: - Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, giống như Ở nhiệt độ thường Cr chỉ phản ứng được với Flo. Al(OH)3 0 Cr(OH) + 3HCl CrCl + 3H O. 4Cr + 3O t 2Cr O 3 3 2 2 2 3. Cr(OH) + NaOH NaCrO + 2H O t 0 3 2 2 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 . 2/ Hợp chất Crom (VI) t 0 2Cr + 3S  Cr2S3 a/ Crom ( VI) oxit: CrO3 2/ Tác dụng với nước: - CrO3 là rắn, màu đỏ thẩm Crom không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao, - CrO3 là một oxit axit tác dụng với nước tạo ra do có màng oxit Cr2O3 bảo vệ, nên Crom được axit CrO3 + H2O H2CrO4 ( axit cromic) dùng để mạ lên những dụng cụ bằng thép 2CrO3 + H2O H2Cr2O7 ( axit đicromic ) 3/ Tác dụng với axit: - Axit này chỉ tồn tại trong dd không tách ra được a/ Axit HCl và H2SO4 ở dạng tự do Do có màng oxit bảo vệ nên Crom không phản - CrO3 có tính oxi hóa mạnh làm bốc cháy một số ứng với HCl, H2SO4 loãng ở điều kiện thường, chất vô cơ và hữu cơ: C, P, C2H5OH nhưng khi đun nóng lớp oxit bị phá vỡ Crom sẽ b/ Muối crom ( VI ) phản ứng giải phóng H2 + Muối Cromat: Na2CrO4, K2CrO4 là muối t 0 2- Cr + 2HCl  CrCl2 + H2. của axit cromic, ion CrO4 trong dd có màu t 0 vàng Cr + H2SO4  CrSO4 + H2 + Muối đicromat: Na Cr O , K Cr O là muối b/ Axit HNO và H SO đặc nóng 2 2 7 2 2 7 3 2 4 2- 6 5 của axit đicromat, ion Cr2O7 trong dd có màu da Crom sẽ khử S và N trong H2SO4 và HNO3 cam xuống số oxi hóa thấp hơn, còn Crom bị oxi thành - Các muối Cromat và đicromat có tính oxi hóa 3 0 5 3 2 mạnh trong môi trường axit Cr . Cr + 4 H NO Cr(NO ) + N O + 2H2O 3 3 3 6 2 Lưu ý: Cr bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc nguội K 2 Cr O7 + 6 Fe SO4 + 7H2SO4 và H2SO4 đặc nguội 3 3 3 Fe(SO ) +Cr 2 (SO ) + K SO + 7H O B. HỢP CHẤT CỦA CROM 4 3 4 3 2 4 2 2- 1/ Hợp chất crom ( III ) Trong dd có ion Cr2O7 (da cam ) luôn có mặt ion CrO 2- ( vàng) ở dạng cân bằng a/ Crom ( III ) oxit: Cr2O3 4 2- 2- + - Crom ( III ) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, Cr2O7 + H2O CrO4 + H không tan trong nước (da cam ) ( vàng) Nếu thêm dd axit vào dd cromat (màu vàng) sẽ - Cr2O3 là oxit lưỡng tính tạo thành dicromat (màu da cam) và thêm dd Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O kiềm vào dd đicromat ( màu da cam) sẽ tạo thành Cr2O3 + 2NaOH 2NaCrO2 + H2O cromat (màu vàng)
  6. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3+ Câu 1: Cấu hình electron của ion 24Cr là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxyt bazo C. Hợp chất crom (III) có một số tính chất hóa học giống hợp chất của nhôm. D. Hợp chất crom (VI) có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh Câu 4: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 5: Oxit lưỡng tính là A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO. Câu 6: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 8: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 9: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. Câu 10: Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây là không hợp lý? A. Crom là kim loại cứng nhất, có thể dùng để cắt thủy tinh B. Crom là hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 11: Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr(III) vừa có tính oxh, vừa có tính khử, Cr(VI) có tính oxh. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tính. 2+ 3+ - C. Cr ; Cr trung tính; Cr(OH) 4 có tính bazơ. D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. Câu 12: So sánh nào dưới đây không đúng? A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước
  7. Câu 13. Nung hỗn hợp gồm Cr2O3, Fe3O4 và Al dư thu được chất rắn A. A gồm: A. Cr2O3, Fe, Al2O3 B. Cr, Fe, Al2O3, Al C. Fe3O4, Cr, Al2O3 D. Cr, Fe, Al Câu 14 : Hòa tan hết 1,08g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448ml khí (đktc). Khối lượng crom có trong hỗn hợp là A. 0,065g B. 0,52g C. 0,56g D. 1,015g Câu 15: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam Câu 16: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr 2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam Câu 17: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Câu 18: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 19: Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 0,86g B. 1,03g C. 1,72g D. 2,06g MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC (2 TIẾT) Câu 1: Cấu hình electron của ion 29Cu là A. [Ar]4s13d10. B. [Ar]4s23d9. C. [Ar]3d104s1. D. [Ar]3d94s2. Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8. C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10. Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO2. B. NO. C. N2O. D. NH3. Câu 4: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 8. C. 9. D. 11. Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 7: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.
  8. Câu 8: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 9: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 10: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 11: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 12: Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Na. Câu 13: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 14: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. Câu 15: Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) B. Cu + HCl (loãng) C. Cu + HCl (loãng) + O2 D. Cu + H2SO4 (loãng) Câu 16: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. ZnO. B. Zn(OH)2. C. ZnSO4. D. Zn(HCO3)2. Câu 17: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây? A. MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4. Câu 18: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn. Câu 19: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Ni. C. Sn. D. Cr. Câu 20. Cho dd NaOH đến dư vào dd chứa MgSO4, CuSO4 ,Al2(SO4)3 được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho CO dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A. MgO, Al2O3, Cu B. MgO, Cu C. MgO, CuO D. MgO, Al2O3, Cu Câu 21. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3, và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A dược chất rắn B. Cho luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A. Al2O3 B. Zn và Al2O3 C. ZnO và Al D. ZnO và Al2O3 Câu 22 . Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm: A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu
  9. Câu 23: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là: A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 24: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 25: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là A. 21, 56 gam. B. 21,65 gam. C. 22,56 gam. D. 22,65 gam. Câu 26: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 cần dùng để hoà tan chất rắn là A. 0,84 lít. B. 0,48 lít. C. 0,16 lít. D. 0,42 lít. Câu 27: Khử m gam bột CuO bằng khí H 2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO 3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.