Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 5 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 18 trang thienle22 4040
Bạn đang xem tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 5 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_5_giao_vien_mai_thi_que_phuong_tr.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 5 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 TUÇN: 5 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 ÂM NHẠC: ¤n tËp bµi h¸t: B¹n ¬i l¾ng nghe Giíi thiÖu h×nh nèt tr¾ng. Bµi tËp tiÕt tÊu I. Mục tiêu: * Kiến thức: + HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca + Tập biểu diễn bài hát. * Kĩ năng: Biểu diễn bài hát mạnh dạn, tự tin. * Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động âm nhạc. *Năng lực: HS biết thể hiện hình nốt trắng và nốt đen. II.Chuẩn bị - Đàn phím HS: - sách âm nhạc lớp 4, vở BT lớp 4. III. Hoạt động dạy học Khởi độngKhởi động: Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát vừa chơi trò chơi “ Cầm đồ vật”.Bạn nào cầm đồ vật cuối cùng thì lên trình bày bài hát “ Bạn ơi lắng nghe” Nội dung ĐGTX HS trình bày được bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Thang đo. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Nội dung 1: ÔN BÀI HÁT Việc 1: Đọc thầm mục tiêu (2 lần) Việc 2: Chia sẽ trước lớp Việc 1: Nghe lại bài hát. Việc 2: Khởi động giọng B. Hoạt động thực hành. Việc 1: Hát lại bài hát. Việc 2: CTHĐTQ điều khiển các bạn luyện tập theo nhóm (hát kết hợp vận động phụ họa) Việc 3: CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét. Nội dung ĐGTX HS biết đúng giai điệu, đúng lời ca biết kết hợp vỗ đệm theo bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Thang đo. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Nội dung 2: Giíi thiÖu h×nh nèt tr¾ng Bµi tËp tiÕt tÊu A. Hoạt động cơ bản. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 Việc 1: Quan sát hình nốt trắng Việc 2: Thảo luận cấu tạo hình nốt trắng - CTHĐTQ hỏi: Hình nốt trắng có cấu tạo ntn? Việc 3: Quan sát các tiết tấu cho biết có các loại hình tiết tấu nào? Nội dung ĐGTX HS nắm Nốt trắng có thân nốt hình bầu dục, rỗng ruột (màu trắng) giống như nốt tròn như lại có thêm đuôi. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn .Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành Việc 3: Tập viết hình nốt trắng. Việc 4: Gõ tiết tấu.( SGK ) Nội dung ĐGTX HS viết được hình nốt trắng và gõ được tiết tấu trong sách. - Phương pháp: Kỉ thuật khác - Kỹ thuật: Phân tích, thực hành. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe và dưới sự giúp đỡ của người thân em hãy tìm ra động tác phụ họa cho bài hát. ? Em nào có những động tác khác phù hợp với bài hát. - Tập viết hình nốt trắng trong vỡ BT Nội dung ĐGTX HS thể hiện được bài hát cho người thân nghe và viết được hình nốt trắng. - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. To¸n: T×m sè trung b×nh céng (T1) 1.Mục tiêu: KT:-Em biết: Tìm trung bình cộng của hai số, ba số, bốn số, Giải bài toán tìm về số trung bình cộng. KN: Vận dung kiến thức đã học vào giải toán liên quan đến trung bình cộng. TĐ: Có thái độ nghiêm túc kiên trí trong học tập, yêu thích môn học NL: Phát triển năng lực tính toán. Năng lực hợp tác, chia sẻ trong học tập, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm . 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. HĐ 1 : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ”. Tính nhẫm phép cộng 2 hay nhiều số bất kì.( Số có 1 đến 2 chữ số). - nêu được cách tính nhanh. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS nhẫm nhanh kết quả đúng ,cách tính nhanh hợp lí. + PP: vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3 (HĐCB ) Đọc các bài toán và viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm. + Tiêu chí đánh giá: -Đọc và xác định các dự kiện đã cho và dự kiện cần tìm. - Điền đúng số vào các chỗ chấm. . - Biết cách tìm trung bình cộng của nhiều số. ( Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số này rồi chia tổng đó cho số các số hạng) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4 ( Làm BT 3) + Tiêu chí đánh giá: -HS tìm đúng trung bình cộng của các số cho trước và nói rõ cách làm. - Số viết đẹp, trình bày bài rõ ràng khoa học. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em hiÓu vµ lµm ®­îc BT3 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: T×m trung b×nh céng cña:34;43;52 vµ 39. 20;35;37 vµ 73. 36;42 vµ 57. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TIÕng ViÖt : Bµi 5a:lµm ng­êi trung thùc dòng c¶m (T1) 1,Mục tiêu: -KT: Đọc, hiểu bài “ Những hạt thóc giống” -KN: HS đọc thư lưu loát, trôi chảy , biết đọc với giọng chậm rải,cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi .Đ ọc phân biệt lời các nhân vật( chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện, đúng nhữ điệu câu kể và câu hỏi. Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm, dám nói lên sự thật. - TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. -NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: ra lệnh , sững sờ. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi truyền điện : Tìm từ nói lên tính tình của một người *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh tìm đúng từ theo yêu cầu. -Trả lời nhanh, rõ và không lặp kết quả. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Quan sát tranh minh họa trong bài tập đọc. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng cảnh vẻ trong bức tranh và nêu những người trong tranh là ai,họ đang làm gì? bTranh vẻ một câu bé , vua và những chú voi thồ trên lưng rất nhiều đồ đạc, những chú bò kéo xe c, những người trong tranh là nhà vua, chú bé, nhân dân -Trả lời rõ ràng . trôi chảy + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí:: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, con ai không có thóc nộp sẽ bị phạt. Câu 2: Mọi người chở rất nhiều thóc đến nộp còn Chôm nói lên sự thật là không có thóc nộp mặc dù đã dóc nhiều công sức chăm sóc mà thóc không nảy mầm được. Câu 3: Nhà vua giải thích rằng “ trước khi phát thóc giống ta đã cho luộc kĩ rồi lẽ nào thóc ấy còn mọc được. Những xe thóc đây ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta.” 4. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé Chôm vì cậu là người trung thực, dũng cảm. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em luyện đọc từ khó,câu dài, diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi. - HSNK: Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn trong nhóm luyện đọc 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ng­êi th©n nghe bµi tËp ®äc vµ nãi cho mäi ng­êi nghe về đức tính trung thực dũng cảm của cậu bé Chôm. TiÕng viÖt: Bµi 5a:lµm ng­êi trung thùc dòng c¶m (t2) 1.Mục tiêu: - KT:Mở rộng vốn từ trung thực – tự trọng -KN: Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. -TĐ: Yêu quý môn học. lựa chon ngôn ngữ đúng khi nói và viết. - NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, vân dụng vào trong cuộc sống cũng như vào trong các môn học khác, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm , phiếu học tập BT1. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT2 PhÇn ho¹t ®éng thùc hµnh chuyÓn sang h® nhãm đôi. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ hái hoa dân chủ” Tìm những từ nói lên đức tính của Tô Hiến Thành và của chú bé Chôm. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh chơi tự nhiên vui vẻ, tìm được các từ giống nhau trong câu đồng giao. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2,3 (BT1)Chọn từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS phân biệt được các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực. Đặt câu với từ vừa tìm được. - Câu phải đúng cấu trúc ngữ pháp, nghĩa rõ ràng, hợp lí. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 4: (BT 3) *Đánh giá: +Tiêu chí:: - Nêu đúng nghĩa của từ tự trọng, liên hệ tốt với bản thân. ( Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình) + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em còn chậm hiÓu vµ lµm ®­îc BT2 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n chậm trong nhãm . 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh BT1 phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 5a: lµm ng­êi trung thùc dòng c¶m (t3) 1.Mục tiêu: -KT:Nhớ viết đúng một đoạn văn , viết đúng từ chứa bắt đầu bằng d,gi - KN:Nắm được kĩ thuật luyện viết chữ đẹp. Kĩ năng viết đúng. - TĐ:Có thái độ nghiêm túc trong luyện chữ viết - NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày bằng văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phiếu học tập BT4b 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: ViÕt ®óng c¸c tiÕng: giống, dõng dạc, các tiếng chứa thanh ngã 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD.(Chon BT4b) HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: giống, dõng dạc + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: quan sát, vấn đáp; viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết nhận xét. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ4: Làm bài tập 4b *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Điền đúng dấu en/ eng vào chỗ cấm. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em còn chậm ®äc ®óng vµ viÕt ®óng tõ khã trong bµi viÕt chÝnh t¶. - HSNK : Gióp HS còn chậm hoµn thµnh BT4b 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh theo h­íng dÉn BT2 phÇn øng dông SHD ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 4 1.Mục tiêu: *KT:Biết so sánh , xếp thứ tự các số tự nhiên. Thực hiện đúng các phép chuyển đổi giữa các đơn vị đo khối lượng, thời gian, ngày giờ, giờ phút, phút giây, năm và thế kỉ. Xá định đúng một năn cho trước thuộc thế kỉ nào. *KN:Vân dụng tốt các kiến thức đã học vào thực hành luyện tập. *TĐ: H có ý thức học toán, tích cực trong học tập *NL: HS có năng lực tự học, năng lực tính toán. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi truyền điện. “ nói nhanh đáp án” ( 1HS nêu 1 đơn vị đo này và yêu cầu bạn bất kì nêu kết quả và cứ như vậy cho đến lúc hết thời gian chơi” HĐ 2: điền dấu = vào chỗ chấm thích hợp. * Đánh giá: -Tiêu chí : Điền đúng các dấu = vào chỗ chấm và giải thích được vì sao, dựa vào đâu em điền dấu đó. -Phương pháp:,vấn đáp . -Kĩ thuật: nhận xét bằng lời , tôn vinh học tập. HĐ 3: ( BT2,3, 4) thức hành chuyển đôi đợn vị đo khối lượng * Đánh giá: -Tiêu chí :điền đúng tên các đơn vị đo khối lượng để hoàn thành bẳng đơn vị đo. Giải thích hai đơn vị đo đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần. Vận dụng làm tốt BT 3, 4. Giải thích được cách chuyển đổi 2 đơn vị đo khối lượng sang một đơn vị đo khối lượng. Thực hiện đúng các phép tính với số đo khối lượng( kết quả luôn kèm đơn vị đo tương ứng) -Phương pháp: quan sát , vấn đáp, viết. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, viết nhận xét. 4.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng 5.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh ứng dụng Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 Thø ba ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2019 To¸n: T×m sè trung b×nh céng (T2) 1.Mục tiêu: -KT:Em biết: -Tìm trung bình cộng của hai số, ba số, bốn số, Giải bài toán tìm về số trung bình cộng. - KN:Vân dung kiến thức đã học vào giải toán liên quan đến trung bình cộng. - TĐ: Có thái độ nghiêm túc kiên trí trong học tập, yêu thích môn học - NL: Phát triển năng lực tính toán. Năng lực hợp tác, chia sẻ trong học tập, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng nhóm . 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. HĐ 1 : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Đố bạn”. Tìm trung bình cộng của 2 đến 3 số ( số có một chữ số) - HS biết cách tình TB cộng của các số bạn đưa ra. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: tình đúng kết quả theo yêu cầu. Trả lời rõ ràng. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2:(HĐTH ) BT1 Tìm trung bình cộng của các ố sau. + Tiêu chí đánh giá: -Biết cách tìm trung bình cộng của hai số, ba số, bốn số. - Trình bày rõ ràng, khoa học. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3( Làm BT2, 3) + Tiêu chí đánh giá: -Phân tích và giải được hai bài tập, có lời giải ngắn gọn,chính xác dễ hiểu - Số viết đẹp, trình bày bài rõ ràng khoa học. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Làm bài tập 4 *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết cách tìm một số khi biết trung bình cộng của hai(ba) số đó và một (hai) số đã cho. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Hỗ trợ,giúp đỡ các em còn chậm có thể hiÓu vµ lµm ®­îc BT4 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp vµ gióp ®ì c¸c b¹n chậm trong nhãm vµ lµm thªm bµi tËp sau: T×m trung b×nh céng cña c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ®Õn 9. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 TiÕng viÖt: Bµi 5B: ®õng véi tin nh÷ng lêi ngät ngµo (T1) 1,Mục tiêu: -KT: Đọc, hiểu bài “ Gà Trống và Cáo” -KN: Giúp HS đọc thư lưu loát, trôi chảy bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ,Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật. - Hiểu được nội dung bài: Khuyên con người hãy cnhr giác, chớ tin những lời mê hoặc, ngọt ngào của những kẻ xấu. - TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ : trªn cµnh , lâi ®êi , t×nh th©n. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi trò Cáo bắt Gà. (Như SHD) *Đánh giá: + Tiêu chí : -Tham gia trò chơi vui nhiệt tình. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí:: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài, - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:: Hiểu nội dung bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Đon đã mời Gà xuống đất để báo cho Gà tin tức mớ: từ nay muôn loài kết thân, Gà hãy xuống để cho Cáo hôn để bày tỏ tình thân Câu 2: Gà biết sau những lời ngọt ngào ấy là ý định xấu xa của cáo( Muốn ăn thịt Gà). Câu 3: Để Cáo sợ, bỏ chạy sẽ lộ mư gian. Câu 4: Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. -PP: quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ5 : đọc phân vai và học thuộc một đoạn trong bài. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Đọc phân biệt được lời của Cáo và lời của Gà Trống. - Thuộc đoạn đầu hoặc đoạn cuoiis của bài thơ + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Giúp đỡ HS đọc chậm: ®äc ®óng c¸c tõ khã cÇn luyÖn. - HS đọc tốt : §äc diÔn c¶m toµn bµi vµ gióp HS chậm ®äc ®óng nhÞp th¬. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n ®äc l¹i bµi nhiÒu lÇn vµ hoµn thµnh BT1 phÇn øng dông SHD Thø t­ ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2019 To¸n: BiÓu ®å tranh (T1) 1.Mục tiêu: Em biết: -KT: Đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh. - KN: bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ tranh - TĐ: Có thái độ nghiêm túc kiên trí trong học tập, yêu thích môn học - NL: Phát triển năng lực qun sát. Năng lực hợp tác, chia sẻ trong học tập, năng lực tự học. I. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát tập thể. II. Hoạt động chính: - GV giới thiệu tên bài.HS ghi đầu bài. - Học sinh đọc mục tiêu. 1. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Đọc kĩ và giải thích trong nhóm đoạn viết về biêu đồ tranh dưới đây và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Năm gia đình được ghi tên trên biểu đồ là: Gia đình cô Diệp, gia đình cô , gia đình , gia đình - Gia đình cô Diệp có con; Gia đình cô Chi có con trai Gia đình cô Vân có con Gia đình cô Đào có con gái; Gia đình cô Mận có con; Việc 1: HS tự đọc nội dung trong SHD Việc 2: cá nhân trả lời các nội dung còn khuyết Viêc 3: NT huy động kết quả. Báo cáo với thầy cô giáo những việc các em đã làm * Đánh giá + Tiêu chí : -Trả lời đúng các câu hỏi, Hiểu biểu thị của các cột trong biểu đồ tranh,và vì sao lại gọi là biểu đồ tranh. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người lập biểu đồ tranh về một chủ đề nào đó của gia đình. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 TiÕng viÖt: Bµi 5b: §õng véi tin nh÷ng lêi ngät ngµo (T2) 1.Mục tiêu: -KT: Viết được bức thư theo yêu cầu của đề bài -KN:viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thànhđúng thể thức( 3 phần). - TĐ:Tự giác trong học tập.HS biết quan tâm chia sẻ tình cảm với người thân, bạn bè - NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2( BT 1) Đọc và chọn 1 trong 2 đề viết làm bài kiểm tra viết. * Đánh giá -Tiêu chí: +HS viết được một bài văn viết thư dài từ 20 đến 25 dòng, Bài văn viết đúng bố cục( 3 phần) Lời lẽ trong thư chân thành, thể hiện sự quan tâm của người viết với người nhận thư. -PP: viết - Kĩ thuật: viết nhận xét. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Nhắc HS chậm làm khẩn trương - HSNK : Gióp HS chậm vµ hoµn thµnh tèt c¸c bµi tËp cña m×nh. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà ®äc cho ng­êi th©n nghe vÒ bøc th­ mµ em ®· viÕt. TiÕng viÖt: : Bµi 5b: §õng véi tin nh÷ng lêi ngät ngµo (T3) 1.Mục tiêu: -KT:Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc. - KN: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình. Chăm chú lắng nghe và biết nhận xét đúng lời kể của bạn. - TĐ: HS yêu thích môn học, thích đọc truyện để trau dồi ngôn ngữ. - NL: Phát triển năng lực kể chuyện, năng lực sử dụng ngôn ngữ kể, năng lực hợp tác, lựa chọn. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp trò chơi “ Ai biết nhiều hơn”( HS kể tên những câu chuyện nói về lòng trung thực đã đọc, đã nghe) * Đánh giá -Tiêu chí: + Kể đúng tên câu chuyện nói về lòng trung thực. + Biết câu chuyện đó có những nhân vật nào. -PP: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. Nhớ lại và chọ một câu chuyện về người trung thực để kể lại. * Đánh giá: - Tiêu chí: Kể câu chuyện đúng nội dung. Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu:Câu chuyện tên gì? Câu chuyện mở đầu như thế nào? Các sự việc tiếp theo là gì? Và câu chuyện kết thúc ra sao? Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ: 3, 4: Thay nhau kể câu chuyện trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: kể câu chuyện đúng yêu cầu bằng ngôn ngữ kể của mình. - Kể lại được câu chuyện khá mạch lạc. Mạnh dạn khi kể. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV: Khuyến khích HS chậm lên kể. - HSNK: Gióp HS chậm vµ hoµn thµnh tèt BT cña m×nh 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG ( T2) I Môc tiªu. *KT: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu đường khâu thường, biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường theo đường vạch dấu và hoàn thành đường khâu. *KN: Khâu được mũi khâu thường, các mũi khâu đều, đẹp không nhúm chỉ . *TĐ: Yêu thích môn học, và phục vụ được bản thân. Rèn tính kiên trì và sự khéo léo của đôi tay. *NL: phát triển năng lực tự học, năng lực thẫm mĩ. II ChuÈn bÞ. - mẫu đường khâu thường - Mét sè s¶n phÈm có sử dụng đường khâu thường - HS : M¶nh v¶i kÝch thước 20cm x30cm, kim kh©u, chØ mµu, phÊn mµu, thước kÎ. III/ Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm trưởng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV 2. Bµi míi: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. HĐ1. HS thực hành khâu thường - GV giíi thiÖu mÉu kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng mòi kh©u thường vµ hướng dÉn HS quan s¸t ®Ó nªu nhËn xÐt: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Giíi thiÖu mét sè s¶n phÈm cã đường thường ViÖc 1 : HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường . ViÖc 2:Trao đổi với bạn các bước thực hiện. Việc 3: Cá nhân HS thực hành khâu đường khâu thường. Việc 4: GV Huy động kết quả và kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm vững các bước thực hiện và khâu được mũi khâu thường. Bước 1: vạch dấu đường khâu Bước 2: Khâu các mũi khâu theo đường vạch dấu. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. ViÖc 1 : GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. ViÖc 2: GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm Việc 3: HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. Việc 4: GV cùng HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các tiêu chuẩn đưa ra. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được các tiêu chuẩn đánh giá thấy được mình làm chưa được cái gì để sửa và phấn đấu. Biết học tập từ các sản phẩm của các bạn. Tiêu Chuẩn: +Đường vạch dấu phải thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Các mũi khâu tương đối bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG DÆn dß HS vÒ nhµ : ChuÈn bÞ vËt liÖu vµ dông cô ®Ó tiết sau thực hành sản phẩm. Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2019 TiÕng viÖt: Bµi 5c: ë hiÒn gÆp lµnh (T1) 1. Mục tiêu - KT:Hiểu thế nào là danh từ, nhận biết và sử dụng được danh từ để đặt câu. - KN: Nhận biết danh từ trong câu ( danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng,khái niệm, hoặc đơn vị) - TĐ:Có thái độ hợp tác chia sẻ trong học tập. Yêu thích môn học. - NL: Vân dụng kiến thức để phát triển năng lực ngôn ngữ , năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu học tập BT1 3 Điều chỉnh nội dung dạy học: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi hái hoa dân chủ ( Tìm những từ chỉ người, vật, .) * Đánh giá -Tiêu chí: + Tìm đúng theo yêu cầu của hoa -PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu về danh từ. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp đúng các từ in đậm vào các cột . trả lời được câu hỏi danh từ là gì?( Là từ chỉ người,vật, con vật, cây cối, hiện tượng.) Tìm được ví dụ minh họa. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Làm BT 2,3 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng danh từ chỉ người , chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên. Đặt câu với từ vừa tìm được. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS chậm : GV cùng HS NK giúp đỡ các em BT3 - HSNK : Hoµn thµnh tèt c¸c BT vµ gióp HS chậm trong nhãm . 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh BT1 phÇn øng dông SHD To¸n: biÓu ®å tranh (T2) 1.Mục tiêu: - KT: Em biết: -Đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh. -KN: Lập biểu đồ tranh đơn giản,biết xử lí tính toán số liệu trong biểu đồ tranh - TĐ: Có thái độ nghiêm túc kiên trí trong học tập, yêu thích môn học - NL: Phát triển năng lực quan sát. Năng lực hợp tác, chia sẻ trong học tập, năng lực tự học HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2,3: (theo tài liệu) Nhìn biểu đồ và trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: nhìn vào biểu đồ HS trả lời được các thông tin trong câu hỏi. Biết nhìn vào sơ đồ tính toán và so sánh số liệu các ghi trên biểu đồ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4 :Lập sơ đồ tranh về chủ đề tự chọn. *Đánh giá: - Tiêu chí: Dựa vào thực tế lập được sơ đồ tranh theo chủ đề tự chọn. Sơ đồ rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em HS chậm: hiÓu vµ hoµn thµnh BT3 - HSNK : Hoµn thµnh tèt bµi tËp cña m×nh vµ lµm thªm BT sau: Tù lËp biÓu ®å vÒ kªt qu¶ thÞ ®ua cña c¸c nhãm trong nhãm. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi bè mÑ hoµn thµnh phÇn øng dông SHD TiÕng viÖt: Bµi 5c: ë hiÒn gÆp lµnh (T2) 1. Mục tiêu - KT: Nhận biết đoạn văn trong bài văn kể chuyện, bước đầu viết được một đoạn văn kể chuyện. - KN: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - TĐ:Yêu thích môn học. - NL: Vân dụng kiến thức để phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề .năng lực ngôn ngữ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3 Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Tìm hiểu về đoạn văn trong bài văn kể chuyện. * Đánh giá: - Tiêu chí: Sắp xếp các sự việc diễn ra theo đúng trình tự. Nhận biết đúng các dấu hiệu mở đầu, kết thúc của mỗi đoạn văn. b.+Sự việc 1: Nhà vua ra lệnh phất thóc giống sẽ được truyền ngôi. +Sự việc 2: Chôm gieo trồng không thấy nảy mầm Chôm tâu vua sự thật. +Sự việc 3 : Nhà vua giải thích Phát cho mọi người. +Sự việc 4: Nhà vua khen truyền ngôi cho cậu bé. d. Khi viết hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4: sắp xếp các sự việc trong chuyện Gà Trống và Cáo theo đúng trình tự của câu chuyện. * Đánh giá: - Tiêu chí: Sắp xếp các sự việc diễn ra theo đúng trình tự. Dựa vào đoạn thơ để kể lại được sự việc đó. Kể lại bằng ngôn ngữ kể của mình. Kể trôi chảy mạch lạc. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ HS khó khăn BT3 - HSNK : Hoµn thµnh tèt Bt vµ gióp c¸c bạn còn chậm trong nhãm. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD HĐNGLL: BÀI 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ MỤC TIÊU -KT:+ HS hiểu biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến. +HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo giao thông - KN: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp - TĐ: Chấp hành tốt ATGT - NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. Tự học. I. Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “ truyền điện” kể tên các phương tiện giao thông. - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. * Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng tên các phương tiện giao thông, HS có phản ứng nhanh . trả lời rõ ràng, không lặp kết quả của bạn. - PP:Vấn đáp. - KT:nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu bài II. Hoạt động thực hành. HĐ1: Quan sát - Những biển báo nào là biển báo cấm ? (Biển báo số 101, 102, 112) -Gv gọi 2-3 hs lên bảng và yêu cầu dán bản vẽ * Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng tên các biển báo cấm, và giải thích dựa vào điểm nào để em nhận biết nó? - PP:Vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: - Gv đưa ra 3 biển báo 208, 209, 233 đây là những nhóm biển báo nào? - Gv nhận xét đánh giá, giải thích biển báo. - Gv treo 23 biển báo lên bảng, hs lên gắn tên biển. - Gv nhận xét tuyên dương, nhóm nào trả lời nhanh và đúng. - GV Tóm tắt lại 1 lần cho hs ghi nhớ - Biển báo giao thông gồm 5 biển báo chính, - Biển báo cấm Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 - biển báo hiệu lệnh - biển báo nguy hiểm. - biển báo phụ - biển báo chỉ dẩn. * Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng tên 5 biển báo chính. Giải thích được dấu hiệu phân giữa 5 loại biển bóa này? - PP:Vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân nêu tên các biển báo Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 20189 To¸n: BiÓu ®å cét (T1) 1.Mục tiêu: - KT:Em biết: -Đọc một số thông tin trên biểu đồ cột -KN: bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ cột. - TĐ: Có thái độ cẩn thận, kiên trí trong học tập, yêu thích môn học -NL: Phát triển năng lực quan sát. Năng lực hợp tác , năng lực tự học. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2,3: (theo tài liệu) Nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: nhìn vào biểu đồ HS trả lời được các thông tin trong câu hỏi. Biết nhìn vào sơ đồ tính toán và so sánh số liệu. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV Giúp đỡ HS chậm: hiÓu vµ hoµn thµnh BT2 - HSNK : Gióp HS còn chậm vµ hoµn thµnh tèt c¸c BT cña m×nh. 6 Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SHD ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 4 1. Mục tiêu: -KT: Đọc và hiểu được câu chuyện “ Cây khế”.Hiểu kết cục đáng buồn của sự thiếu trung thực và tham lam ích kỉ. -KN: Viết đúng từ bát đầu bằng r/gi/d( hoặc tiếng có vần â/âng). Phân biệt được từ láy,từ ghép. Xây dựng được cốt truyện theo ý mình. - Vận dụng KT bài học vào cuộc sống và vào trong học tập. - TĐ: Có thái độ tích cực trong học tập. -NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; năng lực diễn đạt. 2. Đồ dùng dạy học:- Tranh (ảnh). Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: Khởi động : Cho cả lớp hát một bài. HĐ1: (theo tài liệu) Hình ảnh cây măng mọc thẳng gợi cho em liên tưởng đến đức tính nào của con người. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn tranh và biết liên tưởng đến bài “ Tre Việt Nam” để nói lên những đức tính của con người. ( Cần cù, ngay thẳng, chịu thương chịu khó ) - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu 1: Người anh chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn của cha mẹ để lại chỉ cho người em một túp lều tranh và mảnh vườn nhỏ có cây khế ngọt. Câu 2: Vì người anh tham lam muốn lấy thật nhiều vàng . Câu 3: Chim Phượng Hoàng chở nặng quá nên ra đến giữa biển chim nghiêng cánh, người anh tham lam rơi xuống biển sâu. Câu 4: Qua câu chuyện người xưa muốn khuyên chúng ta là không nên tham lam vì lòng tham lam sẽ đánh mất chính mình, hại đến bản thân. - PP: Quan sát,vấn đáp.viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Viết nhận xét. HĐ 3: Bài tập 4b,5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Điền đúng vần ân/âng vào từ còn thiếu, Tìm được từ ghép hoặc từ láy có chứa tiếng nhỏ/ rộng điền vào chỗ trống hợp lí . -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) gdtt: sinh ho¹t líp 1.Mục tiêu: Giúp học sinh: - nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. - Nắm đươc tồn tại để khắc phục. - Rèn tính tự lạp, mạnh dạn cho HS 2.æn ®Þnh nÒ nÕp líp: HĐTQ®iÒu hµnh líp nhËn xÐt t×nh h×nh cña líp trong tuÇn qua - c¸c nhãm tr­ëng tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua cña nhãm m×nh - HĐTQtáng hîp vµ nhËn xÐt thi ®ua cña c¸c nhãm trong líp . 3.Ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn trong líp. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B– TuÇn 5 – N¨m häc : 2019 – 2020 -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4.B×nh bÇu thi ®ua cña c¸c nhãm, c¸ nh©n xuÊt s¾c trong tuÇn. *Đánh giá: -Tiêu chí: Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5.KÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi : - Trồng và chăm sóc hoa -TËp móa h¸t c¸c bµi móa h¸t mµ liªn ®éi triÓn khai - TËp bµi thÓ dôc gi÷a giê, lµm tèt c«ng t¸c vÖ sinh, - §i häc ®óng giê , chÊp hµnh tèt c¸c néi quy quy ®Þnh cña líp. 6. Sinh ho¹t v¨n nghÖ Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy