Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 19 trang thienle22 3870
Bạn đang xem tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_27_giao_vien_mai_thi_que_phuong_t.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 TUÇN: 27 Thứ hai ngày 8tháng 6 năm 2020 CHÀO CỜ: CHÀO CỜ TẠI LỚP HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH PHÒNG TRÁNH COVID 19. ÔN TV I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -KT: + HS nắm được cách phòng tránh covid 19. Đọc và hiểu bài Con vịt xấu xí” hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. + Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học, nắm được ý nghĩa cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? + Viết được đoạn văn , bài văn tả đồ vật, tả cây cối. - KN: HS có thể tự phòng tránh covid 19; Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Thực hiện tốt các quy định về an toàn sức khỏe. - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực ứng phó với tình huống khẩn cấp, năng lực tự học. II. Các hoạt động HĐ1: Nghi lễ (5p) - HĐTQ điều hành thực hiện nghi lễ chào cờ tại lớp. HĐ 2: Hướng dẫn HS cách phòng tránh COVID 19 HĐ 3: GV đánh giá việc thực hiện phòng tránh covid 19 trong tuần 26 HĐ 4: Nhắc lại các cách phòng tránh covid 19 HĐ5: Ôn Tiếng việt (Vở ôn luyện Tiếng việt tuần 27) HĐ 5: (theo tài liệu): Đọc và hiểu bài “Con vịt xấu xí” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của bài Câu a:Vì sợ thiên nga con bay đường xa sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Câu b: Chọn đáp án B . Cô đơn. Câu c: Đàn vit luôn tìm cách chành chọe, bắt nạt, hắt hỉu thiên nga vì đối với chúng thiên nga lầ một con vịt vô tích sự và vô cùng xấu xí. Câu d : Cuối cùng đàn vịt mới hiểu con vịt xấu xí mà chúng chê bai là loài chim đẹp nhất trong vương quốc của những loại chim có cánh đi bằng hai chân nên chúng xấu hổ và ân hận. Câu e: Thật thà và bao dung Câu g: Chúng ta không nên phân biệt đối xử tệ với bạn mà nên yêu thương, thân thiện với bạn. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:2 *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 -Tiêu chí:HS điền đúng các câu tục ngữ vào đúng các chủ điểm đã học. nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ đó. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Bài tập: 3;4: *Đánh giá: -Tiêu chí:HS viết đúng, hay ba kiểu câu kể đã học để giới thiệu, miêu tả về chim thiên nga. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng TOÁN: BÀI 92: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 1.Mục tiêu: * KT: Em ôn tập về viết tỉ số của hai đại lượng cùng loại Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * KN: Rèn kĩ năng giải toán. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1;3hđ cả lớp , hhđ 2 cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đi chợ ” như hướng dẫn BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được tỉ số của các số mà bạn đưa ra. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Viết tỉ số (BT2) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức viết đúng tỉ số của a và b - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Giải toán *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức đã học giải được các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT5 - HS TTN : Hoàn thành BT tốtcủa mình. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 28C: ÔN TẬP 3 ( T2) Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 1.Mục tiêu: * KT: Luyện viết bài văn miêu tả cây cối hoặc tả đồ vật. * KN: Vận dụng các kiến thức đã học để viết được một bài văn trôi chảy, đảm bảo nội dung, câu văn chặt chẽ, bố cục rõ ràng. * TĐ:HS yêu thích môn học, đánh giá đúng năng lực học của mình để có hướng phát huy hoặc khắc phục. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đưa HĐ 7 ở tiết 3 lên dạy trong tiết này 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 5: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 4, 5: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng nội dung các câu hỏi, hiểu nội dung bài - PP: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết lời bình. HĐ 7: Viết bài văn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn đề bài và viết được bài văn theo yêu cầu, đảm bảo bố cục, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - PP: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết lời bình. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTC : GV giúp đỡ HS hoàn thành BT7 -HSTTN : Viết được một bài văn hay 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 29A : QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T1) 1.Mục tiêu: * KT: +Đọc, hiểu bài “ Đường đi Sa Pa ” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.(BT3). +Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đọc đáo của Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mếm thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức, của du khách trước vẽ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. * TĐ:HS yêu thích môn học. Yêu phong cảnh quê hương. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: chênh vênh, bồng bềnh, H’mông, khoảnh khắc. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2, 5: cá nhân, HĐ 4: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 * Khởi động: Trò chơi “ Hộp quà bí mật”: Tìm những từ ngữ chỉ mức độ cái đẹp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi yêu cầu. + PP: quan sát, Vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói đúng nội dung bức tranh theo gợi ý các câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;6: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở trong bài + Đọc đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức, của du khách trước vẽ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. + Đọc đúng các từ ngữ: chênh vênh, bồng bềnh, Hmông, khoảnh khắc. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi vẻ đọc đáo của Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mếm thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. Câu 1: Đoạn 1- ý c; đoạn 2 – ý a; đoạn 3 – ý b. Câu 2: Những thác nước trắng xóa tựa mây trời. Những bông hoa chuối ực lên như ngọn lửa. Những con ngựa đang ăn cỏ ven đường. Câu 3:Những em bé cổ đeo mống hổ. Người ngựa dập dìu trong sương núi tím nhạt. Câu 4: Sa Pa quả là món quà kì diệu của hiên nhiên dành cho đất nước ta. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS hoàn thành BT5 -HS TTN: Đọc diễn cảm toàn bài và nắm nội dung abif 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe những bài tập đọc TIẾNG VIỆT: BÀI 29A: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Biết nói lời yêu cầu đề nghị một cách lịch sự. *KN: Rèn kĩ năng sử dụng câu khiến trong khi nói và viết. *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ *NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Thực hiện theo ND SHD 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐCB 7.2, 7.3, 7.4: cả lớp, HĐTH 1, 2: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 * Khởi động: -GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Truyền điện” Đặt một câu thuộc dạng câu khiến. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, không trùng với đáp án của bạn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐCB7: Tìm hiểu về cách giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng câu khiến. Hiểu được một số từ như “ nhập cư, hổng”. Hiểu và biết cách dùng các từ như “ làm ơn, giúp, giùm ” khi yêu cầu đề nghị để giữ phép lịch sự. Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu , đề nghị. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐTH 1: Chọn câu khiến nói trong các tình huống. *Đánh giá: +Tiêu chí: Chọn đúng các câu khiến đảm bảo tính lịch sự khi nói lời yêu cầu. BT1a) chọn a2;a3; BT1b) chọn b3,b4. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 2: Xác định câu khiến giữ được/không giữ được phép lịch sự *Đánh giá: +Tiêu chí: Xác định đúng các câu khiến giữ được phép lịch sự, không giữ được phép lịch sự + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 3: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đặt được các câu khiến đúng đảm bảo lịch sự khi nói và viết. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em BT3(HĐTH) -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK TOÁN: B93: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1) I.Mục tiêu: * KT: Em biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * KN: Rèn kĩ năng giải toán. Vận dụng công thức, ghi nhớ vào giải các bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: HĐ 1, 2, 3 thành HĐ cả lớp. HĐ 4 thành HĐ cá nhân. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 IV. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút) Việc 1: CTHĐTQ điều hành trò chơi Việc 2: Học sinh ghi đầu bài vào vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: chia sẻ mục tiêu bài học trước lớp B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Bài 1: Chơi trò chơi “ Đặt bài toán theo sơ đồ” Việc 1: Cá nhân học sinh làm vào phiếu học tập. Việc 2: Chia sẻ trước lớp. Việc 4: GV nhận xét, đánh giá. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng tỉ số với các số liệu và câu hỏi mà bạn đưa ra. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài 2: Đọc bài toán 1 và viết tiếp vào chỗ chấm trong bài. Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài . Việc 2: Chia sẻ trước lớp theo các gợi ý: Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu? - Nhìn vào sơ đồ cho ta biết số bé có mấy phần, số lớn có mấy phần? - Số lớn hơn số bé mấy phần? - Hai phần đó là bao nhiêu đơn vị? Bạn làm thế nào để biết được? - Muốn tìm số bé ta làm thế nào? - Muốn tím số lớn ta làm thế nào? Việc 4: GV nhận xét. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. GV chốt cách giải của bài toàn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hiểu và nắm được giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 ( bước 1: vẽ sơ đồ- bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau - bước 3 : Tìm giá trị 1 phần và tìm số thứ nhất- bước 4: Tìm số thứ 2 . Tuy nhiên trong quá trình giải có thể tách bước 3 thành 2bước) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài 3: Đọc bài toán 2, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài , nghiên cứu mẫu ở SGK và làm bài vào vở. Việc 2: Chia sẻ bài trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức ghi đúng bài tập Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài 4: Giải bài toán sau : Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài tập 2-3 lần và làm vào vở nháp Việc 2: Chia sẻ trước lớp: Nêu cách bước giải: Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Việc 3: Cô giáo trao đổi nếu có học sinh thắc mắc. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức giải đúng bài tập Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người lớn trong nhà tìm hiểu: Chơi trò chơi lập tỉ số và vẻ sơ đồ. Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2020 TOÁN: BÀI 93: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em giải tốt bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * KN: rèn kĩ năng giải toán. Vận dụng công thức, ghi nhớ vào giải các bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Ê- ke, thước chia cm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” tìm hiểu về cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Giải các bài toán sau *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức giải đúng bài tập Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC (HĐTH) -HS TTN : Hoàn thành tốt BT. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 29A : QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T3) 1.Mục tiêu: *KT : Nghe viết đúng đoạn văn “ Ai đã nghĩ ra các chữ số 1;2;3 ” viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, các tiếng có chứa vần êt/êch ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ênh/ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mẫu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng, luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ, năng lực trình bày văn bản, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Yêu cầu học sinh viết đúng các từ sau: A- rập, năm 750, Ấn Độ, Bát- đa, dâng tặng, nhanh chóng. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 5: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 4: Nghe viết *Đánh giá: -Tiêu chí : + HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: A- rập, năm 750, Ấn Độ, Bát- đa, dâng tặng, nhanh chóng. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết lời bình. HĐ 5b; 6; 7: *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng các từ có chứa vần êt/êch. Đặt câu với các từ vừa tìm được. Điền đúng các từ có chứa tr/ch. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em viết đúng các từ và đúng tốc độ. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 -HS TTN : Hoàn thành tốt bài viết của mình 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 94: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 1. Mục tiêu: * KT: Ôn tập về giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * KN: Rèn kĩ năng giải toán. Vận dụng công thức, ghi nhớ vào giải các bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Thước chia cm 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm mục 1 trò chơi . Bỏ BT4 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ1 chuyển logo thành HĐ cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đặt bài toán theo sơ đồ” như hướng dẫn của BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng theo sơ đồ của bạn đưa ra. Giải thích được vì sao. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Giải các bài toán sau *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức giải đúng bài tập Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Nêu bài toán theo sơ đồ và giải. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức đã học. Nhìn sơ đồ đặt được lời cho bài toán và giải đúng bài toán đó. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ các em SH TTC hiểu và hoàn thành BT5 -HS TTN : Hoàn thành tốt các BT. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 29B: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Trăng ơi từ đâu đến ” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung bài: bài thơ thể hiện sự yêu mến,sự gần gũi cảu nhà thơ với trăng. Bài thơ là sự khám phá độc đáo của nhà thơ về trăng. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, giọng ngạc nhiên thân ái, dịu dàng thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. * TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Dạy phần HĐCB, HĐ 1 chuyển thành HĐ khởi động. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1, 4, 5: cả lớp, HĐ 3: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Cho lớp chơi trò chơi “Vẽ cảnh đêm trăng” *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vẽ về một đêm trăng đẹp và giới thiệu về bức tranh cảu mình + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4, 6: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được nghĩa của từ khó ở BT3 + Đọc đúng các từ ngữ: Hành quân, biển xanh. + Đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, giọng ngạc nhiên thân ái,dịu dạng thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. + Học thuộc lòng bài thơ (HĐ 6) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu ý nghĩa nội dung bài: bài thơ thể hiện sự yêu mến,sự gần gũi cảu nhà thơ với trăng. Bài thơ là sự khám phá độc đáo của nhà thơ về trăng Câu 1: Trăng hồng như quả chính, trăng tròn như mắt cá. Câu 2: Vì trăng hồng như quả chính treo lững lơ trước nhà, trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi. Câu 3: Vầng trăng gắn với sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru,chú Cuội, đường hành quân, góc sân, Câu 4:Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn trăng đất nước em. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HS đọc đúng các từ khó, thực hiện HĐ 5 - HSTTN : Hoàn thành tốt các HĐ, nắm được nội dung của bài, đọc diễn cảm toàn bài 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc bài thơ cho người thân cùng nghe. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 29B: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Kể được câu chuyện đôi cánh cảu ngựa Trắng. *KN:Rèn kĩ năng chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. Nghiêm túc nghe chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Dạy phần HĐTH 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2: cá nhân, HĐ 3, 4: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên * Khởi động Lớp hát một bài HĐ 1, 2: Theo tài liệu * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS nghe và nhớ nội dung và các tình tiết trong câu chuyện. + Dựa vào các tranh và các câu gợi ý kể lại được câu chuyện đầy đủ nội dung. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4: Thi kể chuyện * Đánh giá. -Tiêu chí: HS kể được câu chuyện, kể được tiếp lời của bạn, kể được toàn bộ câu chuyện với điệu bộ cử chỉ kết hợp với giọng kể để câu chuyện hấp dẫn lôi cuốn người nghe. Rút ra được bài học sau khi nghe câu chuyện. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS kể lại câu chuyện theo tranh -HS TTN : Kể lại được câu chuyện hay, hấp dẫn người nghe. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người hoàn thành tốt phần hoạt động ứng dụng. Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 29C: DU LỊCH -THÁM HIỂM (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. Lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. *KN:Rèn kĩ năng lập dàn bài và phát triển ý của đoạn văn. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên * Khởi động Lớp hát một bài HĐ 1: Quan sát tranh và giới thiệu một con vật trong các bức tranh. * Đánh giá. -Tiêu chí: HS chọn và giới thiệu con vật có trong các tranh. Lời giới thiêu rõ ràng trôi chảy làm nổi bật các đặc điểm cơ bản cảu con vật đó. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2:Tìm hiểu cáu tạo cảu bài văn miêu tả con vật. * Đánh giá. -Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi, năm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà * Đánh giá. -Tiêu chí: HS xác định được yêu cầu đề bài, dựa vào cấu tạo bài văn để lập được dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà theo hướng dẫn. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hỗ trợ HS thực hiện HĐ 3 -HS TTN : Vận dụng lập được dàn ý chi tiết tả con vật nuôi trong nhà. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người hoàn thành tốt HĐ 1 của hoạt động ứng dụng. TOÁN : BÀI 95: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) 1.Mục tiêu: * KT: Ôn tập về thực hiện các phép tính với phân số. Tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành.Giải toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. * KN: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán. Vận dụng công thức, ghi nhớ vào giải các bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Ê- ke, thước chia cm. 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2 chuyển logo thành HĐ cả lớp. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” Ôn lại cách thực hiện các phép tính liên quan đến phân số. Diện tích hình bình hành, giải toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó. *Đánh giá: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Giải thích cách làm của bạn Linh và bạn Lan. *Đánh giá: - Tiêu chí: Giải thích được cách làm của bạn và đặt được lời giải cho từng phép tính - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3;4: ( BT2;3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức đã học. thực hiện thành thạo các phép tính liên quan đến phân số và giải toán tìm diện tích của hình bình hành liên quan đến bài toán tìm phân số của một số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5:Viết số thích hợp vào ô trống. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức đã học về giải toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó. Điền đúng các số vào ô trống. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT 4 (phần HĐTH) -HSTTN : Hoàn thành tốt BT và làm thêm BT sau: Hãy vẽ hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 4cm và 6cm. Tính diện tích hình thoi đó. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 29C: DU LỊCH -THÁM HIỂM (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Lập dàn bài về tả con vật. *KN: Rèn kĩ năng quan sát, miêu tả một số con vật nuôi trong gia đình. *TĐ: Có thái độ yêu thích môn học. Yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HĐ 4 chuyển thành khỏi động 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1, 2, 3: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên * Khởi động: Tổ chức trò chơi “Du lịch trên sông” theo hướng dẫn HĐ 4 * Đánh giá. -Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi, không khí vui vẻ, ghép đúng tên sông để giải được câu đố (a-3, b-1, c-8, d-2, e-4, g-6, h-5, i-7) -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 HĐ 1, 2: Tìm hiểu về du lịch, thám hiểm * Đánh giá. -Tiêu chí: HS chọn được đáp án đúng 1b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh 2c) Thám hiểm là đi thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Em hiểu câu “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” nghĩa là gì ? * Đánh giá. -Tiêu chí: HS dựa vào gợi ý của SHD, nêu được cách hiểu của mình về câu tục ngữ (Nghĩa là: Chúng ta đi nhiều nơi, tham gia nhiều hoạt động sẽ học hỏi được nhiều điều hay, hiểu biết nhiều hơn về cuộc sống) -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thànhHĐ 2 hoạt động ứng dụng HĐNGLL: CĐ 5: HỢP TÁC ĐỂ THÀNH CÔNG(T1). I Mục tiêu: Sau bài học HS biết: KT: Trong học tập, rèn luyện cũng như sinh hoạt hằng ngày, em cần hợp tác cùng các bạn và mọi người xung quanh. KN: Em hãy rèn kĩ năng hợp tác bằng cách luôn thực hiện đúng những điều đã thống nhất trong nhóm, tập thể tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. TĐ: Tích cực lắng nghe ý kiến của nhau, chia sẻ khó khăn và chung sức thực hiện công việc. NL: NL tự giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Đồ dùng học tập: - Vở Sống đẹp lớp 4 tập 2 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Gộp 2 tiết dạy trong 1 tiết. HĐ 5, 6 về nhà thực hiện với người thân của mình IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - HĐ 3 chuyển logo thành HĐ cả lớp V. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. HĐ1: Khởi động: - Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS đọc và chia sẻ mục tiêu * Hình thành kiến thức: HĐ 2. Em tập hùng biện: Cả lớp quan sát các bức tranh, đọc thông tin, sau đó chọn cho mình một chủ đề để hùng biện. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 Việc 1: Cá nhân tự đọc và viết theo yêu cầu Việc 2: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế.) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói được các ý tưởng hợp tác và kế hoạch thực hiện - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tìm kĩ năng để hợp tác thành công. Việc 1: Cá nhân đọc và chọn cho mình 5 kĩ năng quan trọng nhất để hợp tác thành công. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm và đại diên nhóm trình bày trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 4.Thể hiện ý kiến của em. Việc 1: Cá nhân viết ra những ý kiến của mình vào phiếu học tập như SGK. Việc 2: Chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trình bày được ý kiến quan điểm của mình khi hợp tác để thành công. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5. Hoạt động rèn luyện Việc 1: Cá nhân thực hiện phiếu rèn luyện trang 23 Việc 2: Chia sẻ trước lớp + Qua bài học này bạn học được điều gì? * Đánh giá: -Tiêu chí: Trong học tập rèn luyện các em biết hợp tác cùng bạn và mọi người xung quanh.Các em có kĩ năng hợp tác với các bạn và mọi người xung quanh.Kĩ năng trình bày hùng biện. Kĩ năng xử lý các tình huống khi hợp tác. -PP: quan sát, vấn đáp -KT : Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân thảo luận về cách ứng xử thân thiện trong cuộc sống hàng ngày. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 95: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Ôn tập về thực hiện các phép tính với phân số. Tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành.Giải toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. * KN: Rèn kĩ năng tính toán, giải toán. Vận dụng công thức, ghi nhớ vào giải các bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2 chuyển logo thành HĐ cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Xì điện” Ôn lại cách thực hiện các phép tính liên quan đến phân số. Diện tích hình bình hành, giải toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: giải các bài toán (BT 5, 6) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức đã học về giải toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó để thực hiện các bài tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: giải bài toán ( BT7) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng kiến thức đã học về giải toán tìm hai số khi biết tổngvà tỉ số của hai số đó. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT 7 (phần HĐTH) -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và làm thêm bài tập sau: Làng B hơn làng A 320 người. Làng A bằng 5/7 số người ở làng B. Tính số người của mỗi làng. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 30A : VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (T1) 1.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào,ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng , lịch sự; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - Giáo dục HS tính hồn nhiên, biết đấu tranh bảo vệ thiên nhiên Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ. Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được sự đáng yêu của các bạn 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Xê- vi- la, Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng, Ma- tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1, 4: cả lớp, HĐ 5: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Trò chơi “ Truyền điện”: Kể tên những hang động hoặc danh lam thắng cảnh mà em biết. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS kể được theo yêu cầu, phản ứng nhanh, không trùng kết quả của bạn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Quan sát tranh và nói về các bức ảnh. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói đúng nội dung bức tranh mô tả cảnh mọi người đang làm trong tranh một cách chính xác và giải thích được vì sao. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3;4;6: *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở trong bài + Đọc đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát, để hoàn thành sứ mạng lịch sử.Khảng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Đọc đúng các từ ngữ: Xê-vi- la, Tây Ban Nha, Ma- gien- lăng, Ma- tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát, để hoàn thành sứ mạng lịch sử.Khảng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới Câu 1: Khám phá con đường trên biển, dẫn tới những vùng đất mới. Câu 2: Thiếu thức ăn, nước uống, giao tranh với thổ dân trên đảo. Câu 3:c. Châu Âu- Đại Tây Dương- Châu Mĩ- Thái Bình Dương- Châu Á- Ấn Độ Dương- Châu Âu. Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 Câu 4: Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khảng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhwbgx vùng đất mới. Câu 5: Dũng cảm , vượt khó, không sợ gian nan và nguy hiểm. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS đọc đúng các từ khó, trả lời các câu hỏi -HS TTN: Đọc diễn cảm toàn bài và nắm nội dung bài đọc, 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc và hoàn thành HĐ ứng dụng SHTT: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TOÁN. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -KT: Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực sáng tạo trong sinh hoạt câu lạc bộ tiếng việt. - KN: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS. -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dựng câu lạc toán ngày một phong phú hơn. - NL: Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: Vở Em tự ôn luyện Toán 4 tập 2. III. Hoạt động dạy- học: 1. CLB toán sinh hoạt HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” * Đánh giá: - Tiêu chí : Trả lời đúng các câu hỏi ôn lại các kiến thức đã học về phân số và tìm thành phần chưa biết của phép tính.đặc điểm hình thoi. - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: chủ đề rút gọn phân số * Đánh giá: - Tiêu chí : Rút gọn được các phân số. Tìm đúng các hình thoi và nêu được các đặc điểm của hình thoi. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. HĐ 3: Diện tích các hình * Đánh giá: -Tiêu chí : Làm đúng các bài toán về tính diện tích hình thoi. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. HĐ 4: Giải toán * Đánh giá: -Tiêu chí : Làm đúng các bài toán giải liên quan đến phân số và diện tích hình thoi. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. 2. SINH HOẠT LỚP: Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc – Líp 4B – TuÇn 27 – N¨m häc : 2019 – 2020 2.1. Đánh giá hoạt động tuần 27 - CT HĐTQ điều hành các ban nhận xét đánh gia hoạt động trong tuần qua. 2.2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. 2.3.Bình bầu thi đua của cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục trong tuần như thực hiện gờ giác, chấp hành nội quy quy định của lớp, trường. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Biết nêu lên những cố gắng tiến bộ của bạn. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.4.Kế hoạch hoạt động tuần 28 - CT HĐTQ phổ biến kế hoạch tuần tới - GV bổ sung, hoàn thiện kế hoạch *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện đầy đủ, nghiêm túc -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.5. Biểu quyết thông qua kế hoạch Gi¸o viªn : Mai ThÞ QuÕ Ph­¬ng – Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy