Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 4 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 4 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_4_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_ti.doc
Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 4 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 4 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng TỐN: BÀI 10: YẾN, TẠ, TẤN - KT: Giúp HS biết các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki-lơ-gam. - KN: Chuyển đổi được số đo cĩ đơn vị yến, tạ, tấn và ki-lơ-gam. Thực hiện phép tính với các số đo: yến, tạ, tấn. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học tốn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhĩm III. Điều chỉnh ND dạy học: Khơng IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS quan sát hình vẽ điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm + Tham gia trị choi tích cực - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc nội dung đĩng khung, biết các đơn vị đo khối lượng (hg, dag, g), biết được mối quan hệ của yến, tạ, tấn và ki-lơ-gam - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Liên hệ thực tế để điền đúng các đơn vị đo khối lượng vào chỗ chấm - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS vận dụng kiến thức đã học, chuyển đổi được số đo cĩ đơn vị yến, tạ, tấn và ki-lơ-gam + Viết cẩn thận, nhanh - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH 2: Theo TL *Đánh giá - Tiêu chí: + HS thực hiện được các phép tính vơi các số đo: yến, tạ, tấn + Tính tốn nhanh, chính xác - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH 3: Theo TL *Đánh giá Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: + HS phân tích được bài tốn + Vận dụng chuyển đổi đơn vị đo, thực hiện các phép tính với các số đo tấn, tạ để giải bài tốn + Trình bày khoa học, thực hiện nhanh và đúng - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp học sinh nắm vững cách chuyển đổi số đĩ cĩ đơn bị yến, tạ, tấn và ki-lơ-gam; giúp HS vận dụng vào giải tốn cĩ lời văn - HSHT: Hướng dẫn HS vận dụng giải nhanh bài tốn. *Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo tài liệu TIẾNG VIỆT : BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu các từ khĩ: chính trực, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, phị tá, + Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành -vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - KN: Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng. Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - TĐ: Giáo dục HS tính thật thà, chính trực, yêu nước. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngơn ngữ II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Tranh HĐ 1, HĐ 2 III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Tơ Hiến Thành, Long Xưởng, gián nghị IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Khơng HĐ 1, 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +HĐ 1: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi a, Tranh vẻ các bạn đội viên đang thực hiện nghi lễ chào cờ. b, Măng non là biểu tượng của Thiếu nhi-thế hệ tương lai của đất nước, cũng là tượng trưng cho tính trung thực vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. +HĐ 2: Nắm được giọng đọc của bài - PP: Quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng và hiểu được nghĩa của các từ - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng, trơi chảy tồn bài; ngắt nghỉ hợp lí, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 HĐ5: Theo TL * Đánh giá -Tiêu chí: + Trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài Câu 1: a. Khơng nhận của đút lĩt để lập Long Xưởng vua mà theo di chiếu lập Thái Tử Long Cán làm vua. Câu 2: c. Tiến cử người tài giỏi. Câu 3: a. Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ít của đất nước lên trên lợi ích riêng. + Chia sẻ nhĩm tích cực, rõ ràng -PP: Quan sát, viết, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng , nhận xét bằng lời. *Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp đỡ các em đọc đúng các từ khĩ, ngắt, nghỉ câu dài, đọc trơi chảy tồn bài; tiếp cận giúp HS trả lời các câu hỏi - HSNK: HD HS đọc trơi chảy tồn bài, hiểu nội dung bài đọc *Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc và nĩi cho mọi người nghe em học được ở Tơ Hiến Thành những đức tính gì? TIẾNG VIỆT: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - KN: Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản; tạo được từ láy, từ ghép từ các tiếng cho trước - TĐ: Giáo dục HS tính yêu thích mơn học - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhĩm II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Phiếu HT HĐTH 1. - HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH : Khơng điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Khơng điều chỉnh HĐ6: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Cấu tạo từ phức truyện cổ/ thầm thì/ chầm chầm/ cheo leo/ lặng im/se sẽ khác nhau: truyện cổ, lặng im ( cả 2 tiếng đều cĩ nghĩa), các từ cịn lại chỉ cĩ 1 tiếng cĩ nghĩa và cĩ sự lặp lại vần, âm đầu + Biết được thế nào là từ ghép, từ láy: Từ ghép là ghép các tiếng cĩ nghĩa lại với nhau. Từ láy là phối hợp những tiếng cĩ âm đầu hay vần(hoặc cả âm đầu và vần giống nhau) + HS lấy được ví dụ về từ ghép, từ láy. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 HĐTH1:Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Xếp được các từ đã cho vào hai nhĩm: từ ghép- từ láy Từ ghép Từ láy Mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ, ghi Xơn xao, phơi phới, mềm mại, nhớ, đền thờ, bờ bãi nhảy nhĩt, nơ nức + Thực hiện nhanh + Chia sẻ nhĩm tích cực - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐTH2:Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: HS +Tìm được từ láy, từ ghép chứa tiếng : ngay, thẳng, thật Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm đúng từ 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp - PP: quan sát, vấn đáp - KT: phiếu đánh giá tiêu chí, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời. * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em yếu nắm được hai cánh chính để tạo từ phức: + Ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau - đĩ là các từ ghép. + Phối hợp những tiếng cĩ âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau - đĩ là các từ láy. - HSHT: HD HS thực hiện nhanh các bài tập *Hoạt động ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện bài tập sau: Tìm từ theo yêu cầu sau và đặt câu với mỗi từ đĩ: a. Từ láy trong đĩ cĩ tiếng nhanh a. Từ ghép trong đĩ cĩ tiếng nhanh Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách trình bày thể thơ lục bát - KN: Nhớ viết đúng bài chính tả- 10 dịng đầu, viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ chứa tiếng cĩ vần ân/âng - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - NL: Tự học, hợp tác nhĩm. II. ChuẩnbÞ §D DH: GV: SHD, Phiếu HT bài 4b. HS: SHD Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 III. Điều chỉnh ND DH: Khơng điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh HĐ 3: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng nhớ- viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khĩ: + Viết hoa chữ cái đầu mỗi dịng thơ; + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. + Trình bày đúng thể thơ lục bát - PP: quan sát, vấn đáp, viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 4: Chọn bài 4b * Đánh giá: - Tiêu chí: Điền vào chỗ trống đúng vần ân/âng - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: + HĐ 3: Tiếp cận giúp các em nhớ-viết đúng đoạn thơ. + HĐ 4b: Tiếp cận giúp các em chọn điền đúng vần ân/âng vào chỗ chấm trong các đoạn thơ * Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH ƠN TỐN: ƠN LUYỆN TUẦN 3 I. Mục tiêu: - KT: Biết được cách đọc viết, so sánh, xếp thứ tự các số TN đến lớp triệu; biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số; biết về dãy số tự nhiên và đặc điểm - KN: Đọc viết so sánh sắp xếp thứ tự được số TN đến lớp triệu; nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số; nhận biết về dãy số tự nhiên và đặc điểm của DSTN - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học tốn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên, II. Chuẩn bị ĐDDH: Sách Em tự ơn luyện Tốn 4 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng *Khởi động * Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết số TN bé nhất là số 0 và khơng cĩ số TN lớn nhất + Biết Số TN liền trước và liền sau hơn kém nhau 1 đơn vị - PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, câu hỏi ngắn, tơn vinh học tập. HĐ1, 2: Theo TL * Đánh giá: Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: + Viết được và đọc được các số đên lớp triệu + Xác định được vị trí của mỗi chứ số theo từng hàng, lớp + Viết được 3 số cĩ 9 chữ số - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ 3, 4,5: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc được các số, nêu được giá trị của chữ số 6 trong mỗi số + Viết được 1 số tự nhiên cĩ nhiều chữ số và xác định được giá trị của một chữ số bất kỳ. +Viết được số tự nhiên liền sau và liền trước của các số đã cho. + Viết được các số tự nhiên theo yêu cầu + Chỉnh sửa đánh giá được bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: -HSCHT: Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ số TN liền trước và sau -HSHT: Hồn thành tốt tất cả các HĐ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện HĐ6,7,8 * Đánh giá: - Tiêu chí: + Tìm được cách đọc phù hợp của các số. + Viết được ba số TN liên tiếp + Viết được số thành tổng + Nêu được giá trí các chữ số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2019 Buổi chiều TỐN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tơ-gam và gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc -tơ-gam và gam. + Thứ tự các đợn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng + Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng - KN: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học tốn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhĩm II. Chuẩn bị ĐDDH: - Thẻ cĩ nội dung BT1. - PHT cĩ nội dung BT2b. III. Điều chỉnh ND dạy học: Khơng IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng HĐ 1: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điền được tên đơn vị đo khối lượng + Hợp tác nhĩm tích cực - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở- nhận xét bằng lời HĐ 2, 3: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc -tơ-gam và gam (đo các vật nhẹ), quan hệ giữa đề-ca-gam, héc -tơ-gam và gam. + Thứ tự các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng + Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng + Hợp tác và chia sẻ trong nhĩm - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hố trợ HS: * Hướng dẫn cho HSCHT : - Nhấn mạnh cho HS nắm kiến thức: Mỗi đơn vị đo khối lượng đứng trước đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nĩ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo TL TIẾNG VIỆT: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu các từ khĩ: Lũy thành + Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. Trả lời được các câu hỏi 1, 2. Học thuộc lịng khoảng 8 dịng thơ. - TĐ: HS biết quý trọng và cĩ ý thức bảo vệ cây tre nĩi riêng và các loại cây nĩi chung. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhĩm, tìm hiểu thế giới xung quanh. Tích hợp GDBVMT: Những hình ảnh đĩ vừa cho thấy vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, tranh ảnh cây tre HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH: Khơng điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh HĐ 1: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS giới thiệu được tư liệu về tre đã chuẩn bị + Biết tre gần gũi với con người Việt Nam. + HS biết tự liên hệ thực tế cuộc sống. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập HĐ 2, 3,4: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng: Cây kham khổ/ vẫn hát ru lá cành + Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: lũy thành (bờ cao, thường đắp bằng đất hay xây bằng gạch đá để bảo vệ khu vực bên trong) -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: a-2, b-3, c-4 Câu 2: c Câu 3: - Nêu được hình ảnh mình thích về cây tre và búp măng non, giải thích lý do vì sao mình thích. Nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + HS hiểu vẻ đẹp của cây tre, sự gần gũi thân thuộc, cây tre là biểu tượng cho người dân Việt Nam đồn kết, ngay thẳng, thật thà, - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 6: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS + Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dịng và nghỉ cuối khổ thơ + Học thuộc lịng bài thơ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em luyện thêm từ: lũy thành, phơi sương, mai sau; đọc bài và nắm ND bài. - HSHT: Tiếp cận giúp các em HSHT đọc diễn cảm và hiểu được ý nghĩa của bài. *Hoạt động ứng dụng: Đọc diễn cảm bài thơ Tre Việt Nam cho người thân nghe. KHOA HỌC: BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ VAI TRỊ GÌ ? (T3) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - KT: Kể được tên một số thức ăn cĩ nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật. Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rơt, lịng đỏ trứng, các loại rau ), chất khống(Thịt, cá, trứng, các loại rau cĩ lá xanh thẫm) và chất xơ (các loại rau). - KN: Nêu được vai trị của vi-ta-min,chất khống và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khống tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu sẽ bị bệnh. + Chất xơ khơng cĩ giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố. - TĐ: Giáo dục HS ăn uống đủ chất. - NL: Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh II. Chuẩn bị ĐDDH: - PHT HĐTH 1 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng HĐTH1: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hồn thành phiếu học tập: chất đạm ; chất béo ; vi-ta-min và chất khống ; chất bột đường. + Tên 3 loại thức ăn cĩ nguồn gốc từ động vật: Thịt gà, thịt lợn, sữa bị tươi. +Tên 3 loại thức ăn cĩ nguồn gốc từ thực vật: Sữa đậu nành, nước chanh, chuối. + Hồn thành nhanh + Cĩ thĩi quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khỏe hàng ngày. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐTH2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia chơi tích cực, phản ứng nhanh + Nắm các nhĩm thức ăn với tác dụng của nĩ - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tơn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Gợi ý cho HSCHT: HS kể được tên 3 thức ăn cĩ nguồn gốc động vật và thực vật - HSHT: Hồn thành tốt tất cả các HĐ. *Hướng dẫn phần ứng dụng: Nêu vai trị của thức ăn với cơ thể Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T2) I. Mục tiêu: -KT: Hs hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ). - KN: Biết xác định cốt truyện. Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đĩ - TĐ: GDHS yêu mơn học. HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngơn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhĩm II. Chuẩn bị ĐDDH: - PHT ghi nội dung của HĐ 1 của HĐTH. III. Điều chỉnh ND DH : Khơng điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng HĐ 7,8: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS gắn đúng các thẻ từ vào chỗ trống theo đúng thứ tự: (Sự việc 1 – b; Sự việc 2 – c; Sự việc 3 – a; Sự việc 4 – e; Sự việc 5 – d) + HS hiểu được chuỗi sự việc e vừa sắp xếp trên là cốt truyện. Từ đĩ hiểu cốt truyện là chuối sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện. Biết cốt truyện cĩ 3 phần: + Mở đầu: Là sự việc khơi nguồn cho sự việc tiếp theo + Diễn biến: gồm các sự việc chính kế tiếp + Kết thúc: kết quả cuối cùng của các sự việc -PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời HĐTH1, 2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết sắp xếp các sự việc trong truyện Cây khế thành cốt truyện. Trật tự các sự việc là: b, d, a, c, e, g. + Kể được tĩm tắt câu chuyện Cây khế và nêu được ý nghĩa câu chuyện + Lời kể mạch lạc, tự tin - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời- tơn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: +Bài 7(HĐCB): Tiếp cận giúp các em gắn các thẻ từ vào chỗ trống theo đúng thứ tự: (Sự việc 1-b; Sự việc 2-c; Sự việc 3-a; Sự việc 4-e; Sự việc 5-d) + Bài 1(HĐTH) : Tiếp cận giúp các em xếp các sự việc trong truyện Cây khế thành cốt truyện. Trật tự các sự việc là: b, d, a, c, e, g. + Bài 2HĐTH: Tiếp cận giúp các em kể tĩm tắt câu chuyện Cây khế Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 - HSHT: Bài 2- HĐTH: Các em kể được câu chuyện Cây khế , nêu được ý nghĩa câu chuyện. TIẾNG VIỆT: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T3) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, cĩ khí phách cao đẹp,thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền. - KN: Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể) - TĐ: GDHS yêu mơn học. HS cĩ ý thức tơn trọng và quý mến các nhà thơ, nhà văn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngơn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhĩm II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, tranh HS: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng. IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng. HĐ 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí:- HS trả lời được các câu hỏi sau khi nghe thầy cơ kể: + Trước sự bạo ngược cảu vua, dân chúng căm phẫn, truyện tụng bài hát lên án vua + Khi biết dân chúng truyền tụng bài hát lên án mình, nhà vua tức giận cấm ca hát và bắt giam những người hát bài hát đĩ + Trước sự đe dọa của vua + Vua thay đổi thái độ vì - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. HĐ 5,6: Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí:- Biết kể lại được câu chuyện - Kể được thành lời, cĩ mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện - Lời kể mạch lạc, tự tin. - Nêu được ý nghĩa câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của chuyện - Bình chọn được người kể chuyện hay nhất, đánh giá được bạn kể - HS cĩ ý thức tơn trọng và quý mến các nhà thơ, nhà văn. + PP: Quan sát, vấn đáp + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em kể được câu chuyện một nhà thơ chân chính. - HS HT: Bài 6(HĐTH): Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Kể cho người thân nghe lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 TỐN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (T2) I.Mục tiêu: -KT: Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập . - KN: Chuyển đổi thành thạo đơn vị đo khối lượng. thực hiện tốt phép tính với đơn vị đo khối lượng. - TĐ: Cĩ thái độ nghiêm túc kiên trí trong học tập, yêu thích mơn học - NL: Phát triển năng lực phân tích, tính tốn. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhĩm . III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. HĐ 1 : Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “ truyền điện”. Đọc tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc đúng theo yêu cầu. - HS phản ứng nhanh, chính xác. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH1, 2, 3 ( Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: + Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng + Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng + Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. + So sánh được các đơn vị đo khối lượng + Hợp tác và chia sẻ trong nhĩm - PP: kĩ thuật khác, quan sát, vấn đáp. - KT: Trị chơi, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐTH 4( Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: + Thực hiện chính xác giải bài tốn cĩ lời văn với số đo khối lượng + Đổi được từ đơn vị g ra kg + Giải nhanh, trình bày đẹp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Giúp đỡ các em hiểu và làm được BT4 - HSNK: Hồn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhĩm và làm thêm bài tập sau: Điền số thích hợp vào chỗ trống: Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 2500kg = .tạ ; 12hg = hg 9000g = kg ; 80200kg = yến. VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hồn thành phần ứng dụng SHD ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (T2) I/ Mục tiêu: HS nhận thức được: - KT: Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ trong học tập . - KN: Biết được vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - TĐ: Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập . - NL: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. GDKNS: Kỹ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè khi gặp khĩ khăn trong học tập. III/ Hoạt động dạy - học A/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ1: Thảo luận nhĩm (Bài tập 2/tr7). Việc 1 : Cá nhân tìm cách giải quyết tình huống Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ, giải quyết tình huống. + Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời xử lí tình huống tốt, hợp lí. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập HĐ2: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khĩ trong học tập. Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 3/ trang 7 sgk .( Phiếu bài tập ) Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm trình bày trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Xác định được việc làm nào giúp em vượt qua khĩ khăn trong học tập. Động lực nào thúc đẩy em làm được việc đĩ. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. HĐ3: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khĩ trong học tập. Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ những khĩ khăn cĩ thể mình mắc phải trong học tập. Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm trình bày tiểu phẩm trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Xác định được những khĩ khăn cĩ thể gặp phải. Nêu được những biện pháp khắc phục hợp lí. HS cĩ khả năng giải quyết được vấn đề. Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh Về nhà trao đổi với người thân tìm những biện khắc phục khĩ khăn trong học tập Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng: TỐN: GIÂY, THẾ KỶ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết đợn vị đo thời gian giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - KN: Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm khơng nhuận. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngay, giờ phút giây HS biết vận dụng giây, thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày. - TĐ: Giáo dục HS tính quý trọng thời gian, cẩn thận, yêu thích học tốn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhĩm, đánh giá lẫn nhau II. Chuẩn bị ĐDDH: - Mơ hình đồng hồ. III. Điều chỉnh ND dạy học: Khơng IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng HĐCB 1, 2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc được giờ chính xác. +Điền được 1 ngày= 24 giờ, 1 giờ = 60 phút - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở- nhận xét bằng lời HĐ CB 3: Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí: -Biết đợn vị đo thời gian giây, thế kỷ. Biết 1 phút = 60 giây. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - Biết 1 thế kỷ = 100 năm. Biết từ năm nào đến năm nào thuộc thế kỉ nào? - Hợp tác và chia sẻ trong nhĩm + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐCB 3:( Theo TL) * Đánh giá: Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 + Tiêu chí: Biết được 1 năm cho trước thuộc thế kỷ nào. Hợp tác và chia sẻ trong nhĩm + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hố trợ HS: * Đối với HSCHT: - Giảng giải cho các em kĩ hơn về cách tính thế kỉ. * Bài tốn nâng cao cho HSHT: 105 phút = giờ phút 150 giây = phút giây 32 giờ = ngày giờ. - Nhấn mạnh cho HS nắm kiến thức: Mỗi đơn vị đo khối lượng đứng trước đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nĩ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo TL TIẾNG VIỆT: BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T1) I. Mục tiêu: - KT: Qua luyện tập, bước đầu nhận biết được hai loại từ ghép (Cĩ nghĩa tổng hợp, cĩ nghĩa phân loại). Bước đầu nhận biết được ba nhĩm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. - KN: Vận dụng hồn thành tốt các bài tập. - TĐ: HS cĩ ý thức yêu Tiếng Việt, cĩ ý thức dùng từ đúng. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngơn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhĩm II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Phiếu HĐ2 HS: SHD,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi truyền điện” Tìm từ ghép,hoặc từ láy cĩ tiếng cho trước. ( Ví dụ : xinh, trắng ) * Đánh giá -Tiêu chí: + HS tìm đúng từ theo yêu cầu. Phản ứng nhanh, kết quả khơng bị lặp lại với kết quả của bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cơ những điều chưa hiểu (nếu cĩ). * Hình thành kiến thức: HĐ 2 Nhận xét các kiểu từ ghép Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hồn thành BT . Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về cách hiểu của mình Việc 3: Giáo viên tương tác với HS để khai thác nội dung bài. * Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết từ ghép tổng hợp( cĩ nghĩa chung), từ ghép phân loại(chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi tiếng thứ nhất) + Xác định được từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp: bánh trái; từ ghép cĩ nghĩa phân loại: bánh rán. + Xác định được từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp, từ ghép cĩ nghĩa phân loại xếp vào ơ thích hợp. + HS biết hợp tác và chia sẻ kết quả trong nhĩm. PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. HĐ 3 Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại . Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hồn thành BT . Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về cách hiểu của mình Việc 3: BHT lên chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng từ ghép tổng hợp và từ ghép tổng hợp và giải thích được vì sao. BT:3a. Từ ghép tổng hợp: xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay. BT: 3b. Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xĩm, núi non,gị đống, bãi bờ,hình dạng, màu sắc. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời HĐ 4: Tìm từ láy. Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hồn thành BT . Việc 2: Báo cáo với cơ giáo và nghe cơ nhận xét. * Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết 3 nhĩm từ láy: âm đầu( lặp âm đầu), vần( lặp vần), âm đầu và vần( lặp cả âm đầu và vần) +Tìm được các từ láy, xếp được các từ đã tìm vào 3 nhĩm: a. Từ láy cĩ 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: sợ sệt b. Từ láy cĩ 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 c. Từ láy cĩ 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào, he hé. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, tơn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân chơi tìm nhanh từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy. TIẾNG VIỆT: BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nắm KT về cốt truyện - KN: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK ), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ. Luyện tập xây dựng được cốt truyện về người con hiếu thảo - TĐ: Giáo dục HS cĩ trí tưởng trong kể chuyện. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngơn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhĩm II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, bảng phụ, từ điển TV HS: SHD,vở III. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng HĐ TH 1,2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS tưởng tượng và xây dựng được cốt truyện về lịng hiểu thảo với 3 nhân vật: người con, mẹ ốm, bà tiên + Cốt truyện phù hợp lứa tuổi, nội dung đúng và rõ ràng + Diễn đạt gãy gọn rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Bài 1 : Tiếp cận giúp các em tưởng tượng và xây dựng được một cốt truyện về lịng hiếu thảo. -HS HT: Bài 4: HS kể được câu chuyện về người con hiếu thảo trước lớp. VI. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH Buổi chiều: KHOA HỌC: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nắm được tháp dinh dưỡng. Nêu được lý do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - KN: Kể tên nhĩm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn cĩ mức độ, ăn ít và ăn hạn chế dựa vào tháp dinh dưỡng Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 - TĐ: Giáo dục HS cĩ ý thức ăn uống cân đối, đủ lượng, đủ chất để đảm bảo dinh dưỡng. - NL: Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS. - Phiếu học tập cho HĐCB 3 HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : - Khơng điều chỉnh IV.Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ:- Khơng điều chỉnh 1. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ HS kể được các loại thức ăn gia đình mình dùng trong 3 bữa gần đây. + Đánh giá xem bữa ăn đĩ đủ chất dinh dưỡng chưa + HS biết tự liên hệ vào thực tế. - Phương pháp: Qun sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời 2. HĐ2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ Biết được bữa ăn của bạn Tri đã đủ các loại chất dinh dưỡng . + Giải thích được: Vì bạn tri ăn đủ các nhĩm chất bột đương, chất béo, chất đạm, vi tamin và khống chất +Trình bày rõ ràng, mạch lạc. + HS cĩ thĩi quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời 3. HĐ13 (Theo tài liệu) Làm việc với phiếu học tập * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS Giới thiệu được : + Những loại thức ăn cần ăn đủ: lương thực, rau củ quả, hoa quả chín + Những loại thức ăn cần ăn vừa phải: nhĩm chứa chất đạm (tơm, cua cá ) + Những loại thức ăn cần ăn cĩ mức độ: Nhĩm chứa chất béo( mỡ, lạc ) + Những loại thức ăn cần ăn hạn chế: gia vị nêm mặn(muối, nước mắm ) + Những loại thức ăn cần ăn ít: thức ngọt(đường, bánh kẹo ) + Nắm được tháp dinh dưỡng để cĩ thĩi quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khỏe hàng ngày. + Biết được lý do ăn phối hợp nhiều loại thức ăn( vì khơng một loại thức ăn hay nước uống nào cĩ thể cung cấp đủ các chất dinh dương, nên cần phối hợp nhiều loại để đảm bảo chất dinh dưỡng , sức khỏe tốt, sự cân đối trong cơ thể) + Giới thiệu rõ ràng mạch lạc. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu được vai trị của từng nhĩm thức ăn. - HSHTT: Hồn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhĩm hồn thành phiếu học tập ở HĐCB 3. Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Nĩi với người thân các loại thức ăn gia đình đang sử dụng thuộc những nhĩm chất dinh dưỡng nào. HĐNGLL: GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH BOM MÌN I. Mục tiêu: - KT: Nắm được các đặc điểm bên ngồi của bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN); Biết một số cách xử lí khi gặp bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) để phịng tránh tai nạn - KN: Cĩ kĩ năng phịng tránh tai nạn bom mìn . - TĐ: HS cĩ thái độ cảnh giác khi gặp bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN); đồng cảm với những người bị tai nạn bom mìn. - NL: Phát triển năng lực ngơn ngữ, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa về bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) III. Hoạt động dạy và học: *Khởi động: -HĐTQ điều hành cho cả lớp trị chơi “Ai nhanh ai đúng” kể tên những việc nên làm để gĩp phần bảo vệ mơi trường - Cả lớp tham gia chơi - Chia sẻ, tuyên dương sau trị chơi - GV giới thiệu bài mới, ghi đề mục lên bảng A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1: Nhận biết đặc điểm của bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) -Việc 1: GV cho HS quan sát tranh (ảnh) về bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN). Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) thường cĩ những hình dạng, màu sắc nào ? + Bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) được làm từ vật liệu gì ? + Bom mìn và VLCN cĩ gây nguy hiểm cho con người khơng ? - Việc 2: Nhĩm trưởng điều hành hoạt động nhĩm: cá nhân – cặp đơi-nhĩm lớn - Việc 3: Ban HT điều hành chia sẻ trước lớp * GV nhận xét, kết luận: - Đặc điểm của bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) + Được làm từ nhiều vật liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhơm, nhựa, gỗ ) + Cĩ hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, trịn, dẹt, hình quả ổi, hình quả dứa, hình bầu dục, ) + Bom mìn và VLCN cĩ nhiều màu sắc khác nhau: vàng đồng, nâu, đen, + Bom mìn và VLCN rất nguy hiểm, cĩ thể gây nổ dẫn đến chết người *Đánh giá: -Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời được các câu hỏi; hợp tác nhĩm, chia sẻ tích cực -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặtc âu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 2: Em làm gì để phịng tránh tai nạn bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) ? -Việc 1: HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi: + Khi nhìn thấy những vật lạ nghi là bom mìn, vật liệu chưa nổ (VLCN) em cần làm gì ? + Cần làm gì để giúp mọi người xung quanh phịng tránh tai nạn do bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) gây ra ? - Việc 2: GV điều hành chia sẻ trước lớp *GV nhận xét, kết luận: - Khi nhìn thấy những vật lạ nghi là bom mìn, vật liệu chưa nổ (VLCN) chúng ta cần: + Tránh xa khu vực cĩ chứa vật lạ nghi là bom mìn, vật liệu chưa nổ (VLCN). + Nhanh chĩng báo cho người lớn biết để cĩ biện pháp xử lí đảm bảo an tồn. -Để giúp mọi người xung quanh phịng tránh tai nạn do bom, mìn và vật liệu chưa nổ (VLCN) gây ra, chúng ta cần: + Chia sẻ với mọi người về đặc điểm nhận biết bom, mìn và vật liệu chưa nổ + Vận động mọi người khơng nên đi vào các khu vực nghi là cĩ bom, mìn và VLCN *Đánh giá: -Tiêu chí: HS suy nghĩ, nêu được ý kiến cá nhân, chia sẻ tích cực -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặtc âu hỏi, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành HĐ 1: Xử lí tình huống -Việc 1: GV giao tình huống cho các nhĩm Tình huống 1 Bạn Lan đi học về, thấy ba bạn nhỏ đang chơi đùa ở khu đất ven đường cĩ bảng cảnh báo cĩ bom, mìn. Nếu em là Lan, em sẽ làm gì để giúp các bạn tránh khỏi nơi nguy hiểm ? Tình huống 2 Sáng chủ nhật, cả gia đình cùng làm vệ sinh sân vườn, Nam bỗng phát hiện vật lạ gần giống với hình ảnh bom mìn được cơ giáo dạy ở lớp. Nếu là Nam, em sẽ làm thế nào ? -Việc 2: Nhĩm trưởng điều hành xử lí tình huống -Việc 3: HĐTQ điều hành cho các nhĩm xử lí tình hướng trước lớp -GV nhận xét, bổ sung *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS vận dụng kiến thức đã học để đưa ra được cách xử lí các tình huống + Cĩ cách trình bày rõ ràng, tự tin + Hợp tác nhĩm tích cực, sơi nổi -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập C. Hoạt động ứng dụng Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 - Chia sẻ với người thân các đặc điểm và cách xử lí khi gặp bom, mìn và VLCN - Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2019 Buổi sáng ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ I. Mục tiêu: - KT: + Biết đây là bài dân ca của Đồng bào Ba na - Tây Nguyên + Biết hát theo giai điệu và lời ca. +Biết câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ nĩi về tác dụng của tiếng hát và chiến cơng của Đào Thị Huệ gĩp phần giết giặc ngoại xâm. - KN: Biết trình bày bài hát một cách mạnh dạn tự tin; kể tĩm tắt được nội dung câu chuyện một cách lưu lốt. - TĐ: Yêu ca hát, thích hoạt động âm nhạc, yêu quý nhân vật Đào Thị Huệ. - NL: Sáng tạo cùng bạn tìm ra các động tác phù hợp với dân ca Tây Nguyên. II.Chuẩn bị: GV: - Đàn. Tranh ảnh dân tộc Ba Na.Bảng phụ. Thanh phách. HS: Thanh phách. Vở bài tập âm nhạc 4. III. Tiến trình dạy học: ViƯc 1: Ổn định lớp ViƯc 2: Trưởng ban văn nghệ điều khiển thi hát về các lồi chim * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trị chơi một cách tích cực. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. A. Hoạt động cơ bản. Việc 1: gọi HS lên trình bày lại bài hát: Em yêu hịa bình kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. GV nhận xét, tuyên dương. Việc 2: GV cho HS xem tranh minh họa bài hát. Việc 3: GV giới thiệu bài mới- ghi đề bài. * Đánh giá: - Tiêu chí: Hs nhớ tên và tác giả bài hát . - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Nội dung 1: Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe Hoạt động 1: Học hát Việc 1: cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu Việc 4: Tập hát từng câu: Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 + Đàn giai điệu câu 1 + Đàn giai điệu câu 1 lần 2 + Sửa sai Tập cho HS hát câu tiếp theo( tập tương tự) * Đánh giá: - Tiêu chí: Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: Tập xong bài hát, cho HS hát lại 2 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý sửa sai choHS nào chưa đúng. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách. Việc 2: Cho HS hoạt động luyện tập theo nhĩm, các nhĩm trưởng điều hành cho cả nhĩm hát và kết họp vỗ đệm theo phách, tiết tấu. Hoạt động 3: Trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Mời các nhĩm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhĩm bạn * Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. +HS biết hát kết hợp gỗ đệm theo phách, theo nhịp bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ Việc 1: GV giới thiệu câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ Việc 2: Nghe GV kể câu chuyện Việc 3: Yêu cầu HS tĩm tắt câu chuyện. Việc4: GV hỏi: Qua câu chuyện em hiểu ra điều gì? GV chốt. * Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS hiểu và kể được câu chuyện:Tiếng hát Đào Thị Huệ - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 GV củng cố: Hơm nay chúng ta học bài hát gì? Các em về nhà hát lại bài hát cho gia đình nghe và tìm động tác phụ họa cho bài hát. Buổi chiều: TỐN: GIÂY, THẾ KỶ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết đợn vị đo thời gian giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - KN: Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm khơng nhuận. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngay, giờ phút giây HS biết vận dụng giây, thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày. - TĐ: Giáo dục HS tính quý trọng thời gian, cẩn thận, yêu thích học tốn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhĩm, đánh giá lẫn nhau II. Chuẩn bị ĐDDH: PHT ghi BT 1 III. Điều chỉnh ND dạy học: Khơng IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng HĐTH 1: Theo TL * Đánh giá: Tiêu chí: - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngay, giờ phút giây. HS tự đánh giá lẫn nhau trong nhĩm. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở- nhận xét bằng lời HĐTH2,3: Theo TL * Đánh giá: +Tiêu chí: - Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ -Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm khơng nhuận. - Nêu được tên năm nhuận từ 2001 đến nay. - HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời - HĐTH4: (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: + Giải được bài tốn cĩ liên quan đên thời gian + HS biết vận dụng giây, thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày. + Quý trọng thời gian - PP: vấn đáp, viết - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời, viết nhận xét Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 V. Dự kiến phương án hố trợ HS: * Gợi ý cho HSCHT: - HD cho HS phải đổi số thời gian của hai vận động viên ra đơn vị giây rồi so sánh và trả lời. * Bài tốn nâng cao cho HSHT: Điền đơn vị thích hợp vào chỗ chấm: 7 giờ = 420 5 ngày = 120 3 tuần =504 36000 giây = 10 VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo TL «n tiÕng viƯt: tuÇn 3 I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Đom Đĩm tìm bạn Nắm được cấu tạo từ đơn, từ phứ - KN: Đọc lưu lốt rõ ràng bài đọc Biết cách đối xử thân thiện với bạn be và người xung quanh Viết đúng từ chứa tiếng cĩ thanh hỏi/ ngã Tìm được từ đơn từ phức Kể được lời nĩi, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện. - TĐ: Gd học sinh thân thiện với mọi người xung quanh - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngơn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhĩm, chia sẻ với bạn bè. II. Chuẩn bị ĐDDH: - PHT ghi nội dung của HDD2 của HĐCB, HĐ1 của HĐTH. - Bảng nhĩm III. Điều chỉnh ND dạy học: Khơng IV. Điều chỉnh hoạt động: Khơng HĐ 1: (HĐ Khởi động thay lơgơ theo hình thức cá nhân – nhĩm lớn – tồn lớp.) * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ + Ở hiền gặp lành: khuyên chúng ta ở hiền thì sẽ gặp điều lành. +Gieo giĩ gặp bão: khuyên chúng ta nếu ta làm điều xấu sẽ gặp các hậu quả - Tự kể được câu chuyện liên quan tới Thỏ và Gà trống để nĩi về sự chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời HĐƠL 2,3: Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc rõ ràng lưu lốt bài đọc. - Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Đom Đĩm tìm bạn để cĩ bạn mới Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 - Câu 2: Ếch xanh và Kiến con đồng ý làm bạn nhưng Đom Đĩm lại khơng vui vì 2 bạn nhờ Đom Đĩm soi đường - Câu 3: Nêu đúng và giải thích được: khơng vì Đom Đĩm chưa biết cách chia sẻ thân thiện với bạn - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. -HS biết thân thiện với mọi người xung quanh + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tơn vinh học tập HĐ ƠL 4: * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS tìm đúng câu viết đúng chính tả hỏi/ ngã(xử/ nghĩa/ hãy/ bản/ phải/ nhở) - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời HĐ ƠL4: * Đánh giá: - Tiêu chí: -HS phân tách được các từ trong câu bằng dấu gạch chéo - Tìm được số tư đơn:21 - Tìm được số từ phức: xanh biếc, đám mây, đủng đỉnh, thuyền buồn, mặt biển, nho nhỏ, vàng vàng, phấp phới, thi đua - Tìm được từ phức gồm những tiếng lặp âm đầu hay vần:đủng đỉnh, nho nhỏ, vàng vang, phấp phới + PP: Quan sát, vấn đáp, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập V. Dự kiến phương án hố trợ HS: * Đối với HSCHT: - Đọc - hiểu được văn bản. - Tìm số từ đơn * §èi víi HSHT: - Trả lời tốt các câu hỏi liên hệ, vận dụng. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lại câu chuyện Chú gà Trống choai và hạt đậu trả lời các câu hỏi trong bài * Đánh giá: + Tiêu chí: Tìm được các câu ghi lại lời nĩi và ý nghĩa của anh nhà giàu trong chuyện:trong lúc ai nấy .anh nhà giàu chỉ biết chắp tay cầu xin Chuyển được lời nĩi gián tiếp thành trực tiếp của nhân vật:”- Cầu xin thần linh đến cứu giúp con, con hứa sẽ dâng lễ vật hậu hĩnh.” + PP: vấn đáp + KT: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT ĐỘI * Chủ điểm: Chào mừng năm học mới-Vui bước đến trường Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động của Chi đội tuần 4 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 5 II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trị chơi. * Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 4 - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. Đội viên tham gia phát biểu ý kiến. Việc 1: Nghe ý kiến gĩp ý của chị phụ trách + Nhìn chung Đội viên đã duy trì tốt các nề nếp: Vệ sinh lớp học, khơng xả rác bừa bãi. + Tập họp ra vào lớp khá nhiêm túc, đảm bảo giờ giấc. Tự quản đầu buổi tốt. + Các phân đội đã làm việc nghiêm túc, đúng trách nhiệm về các đội viên của phân đội mình + Phong trào thi đua học tập khá sơi nổi + Các bạn đội viên trong chi đội đã nghiêm túc nhiệt tình tập luyện khai giảng năm học mới theo sự chỉ đạo của anh TPT + Tồn tai: Một số đội viên cịn quên sách, vở ở nhà, quên đeo khăn quàng đỏ * Chị phụ trách tổ chức cho lớp bầu ra BCH Chi đội năm học mới. * Đánh giá: - Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến gĩp ý nhẹ nhàng cĩ ý thức xây dựng, khơng chỉ trích hay trách mĩc bạn. + Biết tiếp thu ý kiến gĩp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. * Kế hoạch tuần 5 Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng khai giảng năm học mới + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Trồng lại và chăm sĩc CTMN III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương một số đội viên ngoan, chăm chỉ ý thức tốt để các bạn học tập. Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 4 Năm học: 2019 - 2020 Giáo viên: Ngơ Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy