Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 25 trang thienle22 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_2_giao_vien_le_thi_thuy_hang_truo.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 2 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy TUẦN 2 Thứ hai, ngày 14 tháng 09 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TIẾNG VIỆT: BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T1) I. Mục tiêu: * KT : Đọc, hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu * KN: Giúp HS: Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, bọn nhện). - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh. * TĐ: Giúp HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực đánh giá của mình về thái độ, lời nói, việc làm của người khác *HSKT: Đọc được đoạn 1 bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tập BT4 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, hung dữ, vách , phanh phách. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi tìm nhanh từ chỉ người chứa tiếng “nhân”. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng từ chỉ người có tiếng nhân. - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. + PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. + HS biết giúp đỡ các bạn trong nhóm. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: (Theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 1
  2. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Câu 1: Bọn nhện chăng từ bên nọ sang bên kia đường biết bao tơ nhện. Giữa lối đi có một anh nhện gộc và tất cả bộn nấp vào các khe đá rất hung dữ đang phục Nhà Trò. Câu 2: Dế Mèn cất giọng hỏi lớn ra oai và thách thức “ Ai đứng chóp bu bọn này ra đây ta nói chuyện” Dế Mèn phóng càng đạp phanh phách ra oai. Câu 3: Dế Mèn phân tích và so sánh: Bọn nhện giàu co, béo múp béo míp, Kéo bè kéo cánh – Nhà Trò ốm yếu lại một mình. Món nợ bé tẹo của mẹ Nhà Trò. Điều đó thật đáng xấu hổ. Dế Mèn quát có phá hết vòng vây đi không.Thế là bon nhện nhận ra lẽ phải rồi tháo hết vong vây ra. Câu 4: Hiệp sĩ ( Người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa). -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ các em đọc còn chậm,sai tiếng luyện đọc từ khó,câu dài, diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi. - HSNK đọc diễn cảm tốt giúp và giúp đỡ bạn trong nhóm đọc diễn cảm. VII. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho bố mẹ nghe bài tập đọc. Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 2A: BÊNH VỰC KẺ YẾU (T2) I. Mục tiêu: * KT : Mở rộng vốn từ “ Nhân hậu – Đoàn kết” * KN: Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. * TĐ: Yêu quý tiếng Việt. Tự hào về sự phong phú của ngôn ngữ của dân tộc. * NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, vân dụng vào trong cuộc sống cũng như vào trong các môn học khác, năng lực hợp tác chia sẻ. * HSKT: Nắm được khái niệm về nhân hậu và đoàn kết. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tập BT1(HĐTH). III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: - BT6 (HĐ nhóm đôi).Những bài còn lại thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2 (BT6)Thi tìm từ nhanh. Trò chơi " Truyền điện" *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Nêu đúng từ thể hiện lòng nhân hậu, yêu thương đồng loại. Các từ trái nghĩa với nhân hậu đoàn kết. - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. + PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 2
  3. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3,4: (phần HĐTH) *Đánh giá: +Tiêu chí: - Phân loại đúng từ có tiếng nhân có nghĩa là người, từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người. Đặt câu đúng ngữ pháp với các từ vừa tìm được. + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ các em hiểu chậm làm BT1 (HĐTH). - HSTT nhanh đã hoàn thành tốt các bài tập của mình, giúp các bạn trong nhóm chưa hoàn thành tìm từ đặt câu. VII. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành BT1 phần ứng dụng SHDH Tiết 4: TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T1) I.Mục tiêu: * KT : Em biết: Viết và đọc các số có đến sáu chữ số. Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. * KN: Rèn kĩ năng đọc viết số có đến 6 chữ số. * TĐ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học * NL: Phát triển năng lực phân tích số tự nhiên. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập. * HSKT: Đọc được số có sáu chữ số II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tậpBT3. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức trò chơi đọc viết số. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS đọc viết đúng số có 5 chữ số. - Đọc to, trả lời nhanh + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3 (SHD) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS đọc viết đúng số có 6 chữ số. Nắm được giá trị của các theo vị trí của nó trong số đó. - Đọc to, nêu đúng giá trị của chữ số theo vị trí hàng –lớp . + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 3
  4. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - GV giúp đỡ các em chưa hiểu làm được BT3. - HS đã hoàn thành các bài tập , giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành VII. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng của SHD BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 1 I. Mục tiêu: * KT: Đọc và hiểu được câu chuyện “ Gà Trống Choai và hạt đậu”. Biết thể hiện sự quan tâm,chia sẻ khó khăn với mọi xung quanh. -Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng l/n( hoặc tiếng có vần an/ ang).Phân tích được cấu tạo của tiếng. Làm đúng các bài tập nhận diện đặc điểm của văn kể chuyện và nhân vật trong văn kể chuyện. * KN: Rèn kĩ phân tích, kĩ năng đọc hiểu. * TĐ:Có thái độ tích cực trong học tập. * NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. * HSKT: Nắm được nhân vật trong câu chuyện Gà Trống Choai và hạt đậu. II. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện III. Hoạt động dạy học: HĐ1: (theo tài liệu) Quan sát ảnh và đoán sự việc được thể hiện trong tranh. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh. +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Ôn luyện BT3(theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi. * Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu nội dung bài đọc. Câu a: Vì Trống Choai vội vội vàng vàng Câu b: Mọi người bình tỉnh tìm cách cứu Trống Choai. Câu c: Tùy học sinh lựa chọn( Thích nhân vật chị Gà Mái vì chị nhiệt tình ) Câu d: Làm việc gì cũng phải cẩn thận không nên vội vội vàng vàng và phải biết giúp đỡ người khác. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 4,5 * Đánh giá: -Tiêu chí: Làm đúng các BT xác định đúng các từ viết đúng chính tả.Phân tích đúng cấu tạo của tiếng. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 4
  5. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) Tiết 2: KHOA HỌC: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? ( T2) I. Mục tiêu: - KT: Sau bài học, em: nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. - KN: Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. -TĐ: Nghiêm túc trong học tập biết trao đổi hợp tác chia sẻ cùng bạn trong quá trình nghiên cứu bài. - NL: Rèn năng lực giao tiếp, trao đổi ý kiến liên quan đến kiến thức của bài và vận dụng tốt vào cuộc sống hằng ngày. * HSKT: Kể được tên một số cơ quan của con người khi trao đổi chất. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tập. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Khởi động - BVN tổ chức trò chơi “ đố bạn” . - Một học sinh nêu câu hỏi , một học sinh trả lời câu hỏi. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Trả lời được các câu hỏi. Nắm được con người lấy vào từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì. Những cơ quan nào tham gia vào quá trình trao đổi chất. + HS có hứng thú tham gia trò chơi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2, 3: Phần HĐTH * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : HS tìm đúng từ hoàn thành tốt các bảng. Nắm được mối liên hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất. + HS trao đổi ý kiến liên quan đến kiến thức của bài và vận dụng tốt vào cuộc sống hằng ngày. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Hỗ trợ, giúp đỡ các em hiểu và làm được BT2 - HSNK : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn ứng dụng: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 5
  6. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành câu hỏi 2 phần ứng dụng SHD Tiết 3: CHÀO CỜ: TỔ CHỨC NÓI CHUYỆN TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG, PHỔ BIẾN NỘI QUY, PHÁT ĐỘNG THI ĐUA NĂM HỌC CỦA LIÊN ĐỘI Thứ ba, ngày 15 tháng 09 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 3: TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: * KT : Em biết: -Viết và đọc các số có đến sáu chữ số. Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. * KN: Rèn kĩ năng đọc viết số có đến 6 chữ số. Nắm lại quan hệ giữa hàng đơn vị với các hàng liền kề. * TĐ: HS yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích số tự nhiên. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập. * HSKT: Đọc được các số có sáu chữ số. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tập BT1. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức trò chơi " truyền điện" ( đọc tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại trong số có 6 chữ số) . *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc đúng tên các hàng trong số có 6 chữ số. - Đọc to, trả lời nhanh, không lặp kết quả. + PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 2: ( BT 1,2,3,4) phần HĐTH * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS đọc viết đúng số có 6 chữ số. Ghi giá trị của các số đùng theo tên hàng. Viết đúng số tiếp theo bằng cách đếm thêm 100000 - Phân tích số có 5,6 chữ số thành tổng theo mẫu cho trước. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ các em chậm hiểu để làm BT4 - HS đó hoàn thành tốt các bài tập giúp đỡ các bạn trong nhóm chưa hoàn thành và làm thêm bài tập sau: Viết các số sau thành tổng: 980500; 74610; 508231. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 6
  7. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy VII. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHDH. Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 2A: BỆNH VỰC KẺ YẾU (T3) I. Mục tiêu: * KT: Nghe viết đúng đoạn văn, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x tiếng có vần ân/anh * KN: Nắm được kĩ thuật viết chữ . * TĐ: Có thái độ nghiêm túc trong luyện viết chính tả * NL: Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày bằng văn bản. * HSKT: Viết được một số tiếng đơn giản. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập BT4. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản + Viết chính xác từ khó: Dế Mèn, cỏ xước + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. - PP: Quan sát, viết, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, viết nhận xét, nhận xét bằng lời HĐ4: Làm bài tập4.5a * Đánh giá: - Tiêu chí:+ Điền đúng các từ ngữ đã cho,giải đúng câu đố ( đó là chữ sáo) +Tự học tốt hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. - PP: Quan sát, vấn đáp, - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ các em viết còn sai, viết đúng từ khó trong bài chính tả. -HS đã hoàn thành giúp HS chưa hoàn thành cách phân biệt các tiếng chứavần ân/ anh/ ênh, âm s/x. VII.Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành BT2 phần ứng dụng SHDH. Thứ tư, ngày 16 tháng 09 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN: TRIỆU, CHỤC TRIỆU, TRĂM TRIỆU Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 7
  8. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy I. Mục tiêu: * KT : Em nhận biết triệu, chục triêu, trăm triệu. * KN: Rèn kĩ năng đọc viết số có đến hàng trăm triệu. Nắm lại quan hệ giữa hàng chục nghìn, trăm nghìn với các hàng liền kề. * TĐ: HS yêu thích môn học. Kiên trì chịu khó trong học toán * NL: Phát triển năng lực phân tích, nhận biết nhanh số tự nhiên. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập. * HSKT: Nhận biết được các số ở hàng triệu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tập BT2,3. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức trò chơi " Đố bạn" ( đọc số và nêu đúng tên hàng một số bất kì trong số có 5,6 chữ số) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: - HS đọc đúng số, nêu đúng tên hàng ứng với giá trị của một số trong số có 5,6 chữ số. - Đọc to, trả lời nhanh. - PP: Quan sát,kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,trò chơi, nhận xét bằng lời. HĐ 2,3 ( phần HĐCB) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: -HS nắm được quan hệ giữa hàng trăm nghìn với hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. Đếm được số bằng cách thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. + HS phát triển năng lực phân tích, nhận biết số tự nhiên. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4( phần HĐTH ) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng số bằng cách đếm thêm 1 triệu. Viết đúng số theo yêu cầu của BT và nắm được chữ số đó có bao nhiêu chữ số 0. + Năng lực hợp tác chia sẻ các nhóm trong học tập. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV đỡ các em hiểu và làm được BT3 - HS đã hoàn thành các bài tập và giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành làm thêm bài tập sau: Viết các số gồm:1 trăm triệu, 5 chục triệu, 4 nghìn, 7 chục và 2 đơn vị. VII. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHDH. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 8
  9. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 2B: CHA ÔNG NHÂN HẬU TUYỆT VỜI (T1) I. Mục tiêu: * KT : Đọc, hiểu bài truyện cổ nước mình: Đó là ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước, những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. * KN: Giúp HS: Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng phù hợp với âm điệu, vần, nhịp của từng câu thơ lục bát. * TĐ: HS yêu thích môn học.Quý trọng những kinh nghiệm của cha ông để lại. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; vận dụng những kinh nghiệm sống vào thực tế. Năng lực hợp tác trong học tập. * HSKT: Đọc được 2 dòng thơ đầu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tập BT3. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - HS đọc đúng các từ nsau: nghiêng soi, chân trời. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài. HĐ 2 : Quan sát tranh và cho biết: *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nêu được các nhân vật có trong bức tranh và cho biết họ đang làm gì. Những hình ảnh đó có liên quan đến những câu chuyện cổ tích nào? + HS có ý thức tự giải quyết vấn đề. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2, 3, 4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng phù hợp với âm điệu, vần, nhịp của từng câu thơ lục bát. Hiểu được các từ khó trong bài. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5, 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: +Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + Đọc thuộc lòng bài thơ Câu 1: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 9
  10. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Vừa nhân hâu lại tuyệt vời sâu xa Câu 2: Truyện Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường. - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Câu 3: Truyện cổ của cha ông răn dạy cho con cháu biết bao điều hay lẽ phải đó sống nhân hậu chăm chỉ, độ lượng , công bằng và quyết đoán. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ những HS hay đọc còn sai, đọc đúng các từ khó cần luyện. - HS đọc diễm cảm tốt giúp các bạn trong nhóm đọc diễn cảm chưa tốt . VII. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân đọc lại bài nhiều lần và hoàn thành BT1 phần ứng dụng SHD. Tiết 3: TIẾNG VIỆT: BÀI 2B: CHA ÔNG TUYỆT VỜI (T2) I. Mục tiêu: * KT : Kể lại được hành động của nhân vật trong bài văn kể chuyện. * KN: Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong bài văn cụ thể *TĐ: HS có thái độ đúng đắn khi nhận xét tính cách của một người qua hành động cũng như việc làm của người đó. * NL: Phát triển năng lực quan sát, phân tích , năng lực nhận định của HS. * HSKT: Nhận biết được nhân vật trong câu chuyện. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm, phiếu học tập BT1. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: ( BT 7, 8) Đọc truyện và tìm hiểu về các hành động của nhân vật trong truyện. * Đánh giá -Tiêu chí: +Hiểu nội dung câu chuyện, mắn được những hành động của Thỏ và Sóc. Qua hình động đó HS nhận xét được tính cách của hai nhân vật này. +Kể được các hành động xảy r theo thứ tự trước sau. +Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + Đọc thuộc lòng bài thơ Câu 1: Khi Thỏ định hái chùm quả trên cao, Sóc vội vàng ngăn Thỏ vì Thấy nguy hiểm. Thỏ cố với, trượt chân ngã nhào,Sóc nhanh tay túm được áo Thỏ. Chích Chòe bảo Sóc buông Thỏ ra nếu không thì cả hai đều rơi xuống núi nhưng Sóc bảo Tớ không bỏ Thỏ được. Thỏ là bạn Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 10
  11. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy của tớ.Thỏ khóc và bảo Sóc buông Thỏ ra vì sợ bạn rơi theo mình nhưng Sóc cương quyết “ Tớ không bỏ cậu đâu” Câu 2: Những hành động của Sóc cho thấy Sóc là người cương quyết, yêu thương bạn, không bỏ bạn khi bạn gặp khó khăn nguy hiểm Câu 3: Các hành động nói trên được kể theo thứ tự trước sau ( Hành động nào xảy ra trước được kể trước, hành động nào xảy ra sau được kể sau) + Năng lực quan sát, phân tích. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT 1 phần HĐTH) Điền tên nhân vật vào chỗ trồng. * Đánh giá -Tiêu chí: + Điền đúng tên nhân vật ( Chích hoặc Sẻ)vào trước hành động thích hợp và xắp xếp được các hành động ấy thành một câu chuyện. + Xếp được các hành động xảy theo thứ tự trước sau. +Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. - PP: Quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp HS chậm làm BT1 phần thực hành. - HS đã hoàn thành tốt các bài tập của mình , giúp các bạn trong nhóm cùng hoàn thành. VII. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành theo hướng dẫn BT2 phần ứng dụng SHDH Tiết 4: KHOA HỌC: CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI I.Mục tiêu: - KT: HS nêu được bốn nhóm chất dinh dưỡng chính cần cho con người. - KN: Kể được tên một số loại thức ăn thuộc bốn nhóm chất dinh dưỡng. - TĐ: Phân loại được thức ăn hằng ngày theo bốn nhóm chất dinh dưỡng. - NL: Phát triển năng lực quan sát, phân tích, năng lực giải thích biện luận. * HSKT: Nhận biết được một số chất dinh dưỡng cần thiết. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm , phiếu học tập BT1. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ1: Khởi động Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 11
  12. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - BVN tổ chức trò chơi “ Truyền điện” Kể tên các loại thức ăn mà gia đình em thường ăn hàng ngày * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : HS kể đúng tên các loại thức ăn mà gia đình ăn hằng ngày, phản ứng nhanh, kể không lặp tên thức ăn. - PP: Quan sát,kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời. HĐ 2, 3 Phần HĐCB * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : HS nắm được thức ăn được chia thành bốn nhóm: nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, nhómthức ăn chứa nhiều chất béo., nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Ngoài ra một số thức ăn còn chứa cả chất xơ và nước. + HS có khả năng quan sát và liên hệ thực tế. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Phần HĐTH * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Xếp các loại thức ăn vào đúng các nhóm chất dinh dưỡng, kể tên đúng một số loại thức ăn nằm vào nhiều nhóm khác nhau và giải thích được vì sao. + HS có năng lực phân tích và khả năng biện luận. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hỗ trợ , giúp đỡ các em còn CHT hoàn thành BT2 - HSHT : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm VII. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD Tiết 5: HĐNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu : - KT: HS biết và giải thích nội dung 12 biển báo giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT. - KN: HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. -TĐ: Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường. Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB. - NL: Năng lực tự nhiên xã hội, năng lực xử lý tình huống khi gặp nguy hiểm. * HSKT : Nhận biết được các biển báo giao thông. II: Chuẩn bị Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 12
  13. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy GV: Bộ biển báo giao thông Phiếu học tập HS: Sách về ATGT III. HOẠT ĐỘNG HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi phóng viên theo các câu hỏi: - Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì? - Những biển báo đó được đặt ở đâu? - Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không? - Họ có thấy các biển báo đó có ích gì không? - GV theo dõi - GV kết luận. HS lắng nghe * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Biết được một số loại biển báo thường gặp trên đường đi như:BB rẽ trái, rẽ phải, đường dành cho người đi bộ, giao nhau với đường sắt, + Biết ích lợi của biển báo GT. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động 2. Nhận biết các biển báo hiệu GTĐB - Cho HS quan sát các loại biển báo. - Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó. - Thảo luận nhóm Tìm và phân loại biển báo - Phát biểu trước lớp. - Lớp góp ý, bổ sung. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Biết được 3 nhóm biển báo: +Biển báo cấm: Đặc điểm: Hình tròn, màu trắng có viền đỏ(riêng biển cấm đi ngược chiều có hình nền màu đỏ, ở giữa có vạch trắng) + Biển hiệu lệnh: Để báo hiệu lệnh phải tuân theo. Đặc điểm: Hình tròn, màu xanh lam, có hình vẽ hoặc kí hiệu biểu thị hiệu lệnh phải theo. +Biển báo nguy hiểm: Đặc điểm: Hình tam giác, màu vàng có viền màu đỏ.Có hình vẽ, kí hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm. +Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 13
  14. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết các biển báo hiệu - GV gỡ biển và tên biển báo xuống - Gắn 10 tên biển ở các vị trí khác nhau - Y/c học sinh lên gắn biển vào đúng tên biển. (Có 33 biển báo GT và 33 tên của biển báo) - Y/c học sinh nhắc lại hình dáng, màu sắc của 1, 2 biển báo trong số các biển báo -GV hướng dẫn, quan sát * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nhận biết thành thạo 3 nhóm biển báo: +Biển báo cấm + Biển hiệu lệnh: +Biển báo nguy hiểm: +Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Trưởng ban học tập phát mỗi nhóm nhận 5-6 bảng tên. Chia bảng thành 6 cột. Sau hiệu lệnh từng bạn nhanh chóng tìm đúng biển báo có tên đó. Nhóm nào nhanh và đúng được nhiều nhất sẽ chiến thắng. - TBHT nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm được các BBGT xếp vào 3 nhóm: Biển báo cấm, Biển hiệu lệnh, Biển báo nguy hiểm: Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm được đúng nhóm BB 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 4. Thời gian nhanh. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ + Nêu ý nghĩa của các nhóm biển báo. - PP: Kĩ thuật khác, quan sát, vấn đáp. - KT: phiếu đánh giá tiêu chí, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Cùng với sự giúp đỡ của gia đình em hãy sưu tầm 1 số biển báo hiệu giao thông đường bộ. Thứ năm, ngày 17 tháng 09 năm 2020 Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 14
  15. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN: HÀNG VÀ LỚP (T1) I. Mục tiêu: * KT: Em biết các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. Giá trị của chữ số theo từng vị trí của từng chữ số trong mỗi số. * KN: Đọc viết một số đến lớp triệu. Viết số thành tổng theo hàng. *TĐ: HS yêu thích môn học. Kiên trì chịu khó trong học toán * NL: Phát triển năng lực phân tích, nhận biết nhanh các hàng trong mỗi số. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập * HSKT: Nhận biết được lớp đơn vị. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập BT2,3. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức trò chơi " Gọi thuyền" . HS đọc và phân tích số ( đọc số và nêu đúng các tên hàng của số trong số có 6 chữ số) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: - HS đọc đúng số, nêu đúng tên hàng ứng với giá trị của một số trong số có 6 chữ số. - Đọc to, trả lời nhanh. - PP: Quan sát,kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời. HĐ 2 ( BT 2,3 phần HĐCB) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được lớp đơn vị gồm các hàng: đơn vị, chục, trăm. Lớp nghìn gồm: nghìn ,chục nghìn, trăm nghìn. Lớp triệu gồm: triệu, chục triệu, trăm triệu. + Phát triển năng lực phân tích, nhận biết nhanh các hàng trong mỗi số. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ các em SH chậm hiểu cố gắng hoàn thành BT3 - HS đã hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Đọc các số sau: 7529870; 98563274; 34265782; 563782109 và cho biết số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? VI. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHDH Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 2B: CHA ÔNG TUYỆT VỜI (T3) Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 15
  16. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy I. Mục tiêu: Giúp học sinh: * KT: Kể được câu chuyện Nàng tiên Ốc. * KN: Biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được điều gì đó có ý nghĩa. * TĐ: Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưu tầm những mẫu chuyện hay * NL: Bước đầu xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. Năng lực diễn đạt ngôn ngữ. * HSKT: Tập trung nghe câu chuyện Nàng tiên ốc II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: ( Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc trôi chảy bài thơ Nàng tiên Ốc. + HS có ý thức tự học bài ở nhà. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: Kể lại được câu chuyện Nàng tiên Ốc: + Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc + Bà lão bắt được một con ốc xinh xinh, vỏ nó biêng biêng xanh, không giống như ốc khác. + Bà lão thương không bán mà thả vào trong chum. + Sân nhà sạch sẽ, đàn lợn đã được ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau tươi sạch cỏ. + Bà lão thấy một nàng tiên bước ra từ chum nước. + HS bước đầu biết cách xây dựng một nhân vật trong câu chuyện. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp HS tiếp thu chậm làm được BT3 - HS đã hoàn thành ggiúp các bạn chưa hoàn thành, hoàn thành tốt BT của mình. VII. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành theo hướng dẫn BT2 phần ứng dụng SHDH Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T1) I. Mục tiêu Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 16
  17. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy * KT: Biết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. * KN: Nhận biết nhanh về các đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật. * TĐ: Có thái độ hợp tác chia sẻ trong học tập, yêu thích môn Tiếng Việt. * NL: Phát triển năng lực nhận định. Năng lực thuyết trình cho HS * HSKT: Nhận biết được ngoại hình đơn giản của nhân vật . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa III. Hoạt động dạy- học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi Truyền điện để tìm các từ có tiếng “ nhân”. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng từ có tiếng nhân. - Truyền điện nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời. - GV giới thiệu tên bài: GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở - Đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 2. Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. Việc 1: Cá nhân tự thực hiện Việc 2: GV huy động kết quả Việc 3: GV nhận xét, chốt kiến thức. * Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm hiểu cách tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. + Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò: Sức vóc: Gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở. Trang phục: Mặc áo thâm dài, dôi chỗ chấm điểm vàng. + Tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. + Vì những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3: HĐTH( Nhận xét về tính cách của nhân vật qua miêu tả ngoại hình. - Việc 1: Tự làm vào phiếu học tập. - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 17
  18. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Việc 3: Ban học tập chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận xét được tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình. + Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn gần tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. + Chú bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú bé rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, gan dạ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4. kể lại câu chuyện “ Nàng tiên Ốc” Việc 1: Tự viết kể Việc 2: Chia sẻ với bạn đã làm xong trước. Việc 3: Kể trước lớp. *Giáo viên tương tác với học sinh. * Đánh giá: - Tiêu chí: Kể được câu chuyện trôi chảy, tự nhiên. Biết nói lên suy nghĩ của mình - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. Hoạt động ứng dụng: Cùng bố mẹ tìm trong sách báo những câu có sử dụng dấu hai chấm và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu đó. Thứ sáu, ngày 18 tháng 09 năm 2020 BUỔI SÁNG: Tiết 3: TOÁN: HÀNG VÀ LỚP (T2) I. Mục tiêu: * KT: Em biết các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. Giá trị của chữ số theo từng vị trí của từng chữ số trong mỗi số. * KN : Đọc viết một số đến lớp triệu. Viết số thành tổng theo hàng. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 18
  19. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy * TĐ: HS yêu thích môn học. Kiên trì chịu khó trong học toán * NL: Phát triển năng lực phân tích, nhận biết nhanh các hàng trong mỗi số. Năng lực hợp tác chia sẻ trong học tập. * HSKT: Nhận biết được lớp nghìn. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập BT4. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức trò chơi " truyền điện" ( nêu đúng các tên hàng ,các lớp theo thứ tự từ hàng bé nhất đến hàng lớn nhất và ngược lại) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS nêu đúng tên hàng theo thứ tự bạn yêu cầu. - Đọc to, trả lời nhanh. Không lặp. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời. HĐ2: ( BT 1, 2, 3 phần HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc, viết đúng số có đến 9 chữ số. Phân tích đúng các số đó thành hàng, thành lớp. Nêu được một số bất kì trong số đó thuộc hàng nào lớp nào. Phân tích và viết số thành tổng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ các em chưa nắm các hàng và lớp. - HS đã nắm chắc cách đọc số gióp các bạn trong nhóm cách đọc số có nhiều chữ số . VII. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành theo hướng dẫn (TLHDH trang 23). Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 2C: ĐÁNG YÊU HAY ĐÁNG GHÉT (T2) I. Mục tiêu : * KT : Hiểu tác dụng của dấu hai chấm. * KN: Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. * TĐ: HS yêu thích môn học * NL: Năng lực diễn đạt ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. * HSKT: Nhận biết được dấu hai chấm. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHDH. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 19
  20. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: ( Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được tác dụng của dấu hai chấm. + Dấu hai chấm ở mục a, b báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. + Mục a: Dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép; mục b: Dấu hai chấm kết hợp với dấu ngạch ngang. + Ở mục c, dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 2: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được tác dụng của dấu hai chấm a) Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của Đác-uyn nói với con. b) Giải thích cho bộ phận đứng trước. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: Viết được một đoạn văn theo truyện nàng tiên Ốc trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - GV giúp đỡ HS tiếp thu chậm hoàn thành BT5 - HS đã hoàn thành tốt BT giúp đỡ các bạn trong nhóm chưa hoàn thành. VII.Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành theo hướng dẫn BT2 phần ứng dụng SHDH. BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2) I. Mục tiêu - KT: HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . Giáo dục HS luôn coi trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói sự thật mới mang đến niềm vui - KN: Kỹ năng tự nhận thức, bình luận, phê phán . Kỹ năng làm chủ bản thân. - TĐ: Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. Có ý thức, trung thực trong học tập - NL: Vận dụng được bài học về trung thực thật thà vào cuộc sống Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 20
  21. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy * HSKT: Nhận biết được hành vi trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập . III. Hoạt động dạy - học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống Việc 1 : Cá nhân đọc tình huống và xử lý tình huống Việc 2 : Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó với bạn cùng bàn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lý tình huống trước lớp HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được Việc 1 : Cá nhân đọc tư liệu đã sưu tầm và trả lời câu hỏi : Hãy nêu suy nghĩ của em về những mẫu chuyện,những tấm gương đó? Việc 2 : Hs đọc tư liệu với bạn cùng bàn và chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: Có thể đánh giá việc trả lời theo các mức độ : + Không đưa ra được phương án hoặc đưa ra phương án nhưng không thích hợp. + Đưa ra được phương án thích hợp nhưng không giải thích được. + Đưa ra được phương án thích hợp và giải thích được - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập HĐ3: Trình bày tiểu phẩm Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao? Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học : Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực” * Đánh giá: -Tiêu chí: Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4: Tìm hiểu bài: Có trung thực, thật thà thì mới vui Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 21
  22. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Đọc câu chuyện -Trả lời các câu hỏi (Đọc hiểu) - Chia sẽ trước lớp. Rút ra bài học * Đánh giá: - Tiêu chí: Giáo dục HS luôn coi trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói sự thật mới mang đến niềm vui - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế, giáo dục học sinh . Tiết 2: ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 1 I. Mục tiêu: * KT : Đọc ,viết, so sánh , xếp thứ tự được các số đến 100000 Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có đến 5 chữ số.Nhân chia số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số.Tính được giá trị biểu thức. * KN: Rèn kĩ năng đọc viết số tự nhiên có đến 5 chữ số. Kĩ năng tính toán, kĩ năng phân tích. * TĐ: H có ý thức học toán, yêu thích môn học. * NL: HS có năng lực tự học, tự giải vấn đề. * HSKT: Đọc được các số có 5 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện Toán III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động (theo tài liệu) HĐ 2: Ôn luyện ( Theo tài liệu) B1;2;4;6 * Đánh giá: -Tiêu chí : Đọc đúng số có năm chữ số.Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. So sánh và sắp xếp đúng thứ tự các số. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp . -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tâp HĐ 3: 3;5; 7;8 * Đánh giá: -Tiêu chí : Đặt tính và tính đúng các phép tính. Biết cách tính và trình bày đúng giá trị biểu thức có chứa chữ. Giải thích được cách làm của mình. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp . - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 22
  23. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 3: SHTT: SINH HOẠT ĐỘI: THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỘI – PHỤ TRÁCH SAO I. MỤC TIÊU: - Thành lập được câu lạc bộ Đội – phụ trách sao. - Đánh giá nhận xét tình hình của chi đội trong tuần qua, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới. - Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày ý kiến trước tập thể. * HSKT: Tập trung khi làm việc tập thể. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. THÀNH LẬP CÂU LẠC BỘ ĐỘI- PHỤ TRÁCH SAO. ( 30p) HĐ1: Mục đích ý nghĩa của việc thành câu lạc bộ Đội- Phụ trách sao. Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất mục tiêu cơ bản. *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra mục đích ý nghĩa của việc thành lập câu lạc bộ Đội – Phụ trách sao. ( Thành lập CLB để điều hành các hoạt động của chi đội, chỉ đạo các ban hoạt động nhịp nhàng và có hiệu quả, giúp đỡ sao nhi đồng trong các hoạt động của liên đội) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Tiêu chí để tham gia CLB Đội – Phụ trách sao. Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình. Việc 2: các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất mục tiêu cơ bản. * Đánh giá: -Tiêu chí:+ Xây dựng được một tiêu chí thuyết phục, phù hợp với vai trò của CLB. (Các bạn tham gia vào CLB phụ trách Đội phải là những bạn yêu thích CLB, thích hoạt động Đội. Các em có năng lực của người chỉ huy Đội, tổ chức vận động phong trào sao cho đồng bộ đạt được quy mô lớn, thu hút đông đảo các bạn đội viên tham gia, đồng thời tạo được sự đồng tình ủng hộ của liên đội, gia đình.) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Thành lập CLB Việc 1: Các cá nhân thấy mình yêu thích CLB tự nguyện xin gia nhập vào CLB Đội – Phụ trách sao Việc 2: Đề cử các bạn có năng lực vào ban chủ nhiệm CLB Việc 3: Biểu quyết thống nhất ý kiến. Việc 4 : Ban chủ nhiệm CLB ra mắt ( Trong quá trình bình chọn GV theo dõi và định hướng cho HS) *Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 23
  24. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy -Tiêu chí: - Thu hút được các đội viên yêu thích hoạt động đội tham gia vào câu lạc bộ để phát huy các kĩ năng ,năng lực của mình. - Chọn được ban chủ nhiệm CLB đủ năng lực, nhiệt tình để điều hành các hoạt động của lớp. - Lên được kế hoạch hoạt đông của CLB và kế hoạch hoạt động dự kiến theo kế họach của Liên đội - Dự kiến bộ máy quản lý, điều hành CLB (Ban Chủ nhiệm, phụ trách các Ban). - Xây dựng quy chế hoạt động CLB (Cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Câu lạc bộ, quyền hạn của Ban Chủ nhiệm, từng thành viên Ban Chủ nhiệm và thành viên CLB). - Xây dựng điều lệ, nội quy hoạt động của CLB, biểu mẫu đăng ký thành viên. - Thiết kế Logo phù hợp với đặc trưng riêng của CLB, phù hợp với đặc điểm của chi đội, với đặc trưng của liên đội) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. SINH HOẠT ĐỘI ( 10p) 2.1. Chi đội trưởng điều hành lớp nhận xét tình hình của chi đội trong tuần qua. - Các phân đội trưởng tự đánh giá kết quả thi đua của phân đội mình - Chi đội trưởng tổng hợp và nhận xét thi đua của các phân đội. 2.2. Ý kiến của các thành viên trong lớp * Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.3. Bình bầu thi đua của các phân đội, cá nhân xuất sắc trong tuần *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.4. Bầu ban chỉ huy chi đội tạm thời - Chị phụ trách nêu ra tiêu chuẩn của BCH chi đội Chi đội tiến hành bầu: + Ứng cử: + Đề cử: Chi Phụ trách giao nhiện vụ cho BCH chi đội tạm thời. 2.5. Kế hoạch hoạt động tuần tới: - Thi lập nhiều thành tích chào mừng nằm học mới và quốc khánh 2.9 Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 24
  25. NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy - Thực hiện tốt ATGT, ATTTTH, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Đi học đúng giờ, chấp hành tốt các nội quy quy định của nhà trường. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra. + Năng lực tự giải quyết vấn đề cá nhân. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.   Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 25