Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 23 trang thienle22 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_14_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 14 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng TOÁN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ 1. Mục tiêu: * KT: Em biết : Chia một tổng cho một số. Bước đầu vận dụng được tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. * KN: Rèn kĩ năng tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện. Nêu kết quả của các phép chia trong bảng cửu chương. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc kĩ nội dung SHD và nghe thầy cô hướng dẫn. BT2,3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện chia một tổng cho một số.( Các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia) ta lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT1,2 Phần HĐTH *Đánh giá: - Tiêu chí: HS vận dụng và thực hiện tính bằng hai cách một tổng (hiệu) chia cho một số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT1 (HĐTH) -HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Tính bằng hai cách: (16 + 28) : 4 ; ( 35 - 20) : 5 6.Hướng dẫn ứng dụng: Cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu bài “Chú đất nung” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. + Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều điều có ít đã giám nung mình trong lửa đỏ. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 * KN: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng hồn nhiên, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật( Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) * TĐ: HS biết rèn luyện mình để trở nên mạnh mẽ, làm được nhiều điều tốt. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp, năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Rất bảnh, nắp tráp hỏng, cời, đống rấm. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài HĐ 2: Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ những gì? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói đúng tên các nhân vật , đồ vật trong tranh. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3,4,5: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc đúng các từ ngữ: Rất bảnh,nắp tráp hỏng,đống rấm, đọc diễn cảm toàn bài với giọng hồn nhiên, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật( Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 6: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều điều có ít đã giám nung mình trong lửa đỏ. Câu 1: Cu Chắt có các đồ chơi sau: Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son và một chú bé bằng đất. Câu 2: Chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son được nặn từ bột, màu sắc sặc sở, trông rất đẹp và Chắt được tặng vào dịp trung thu còn Chú bé Đất được cu Chắt nặn lấy bằng đất sét. Câu 3:Vì cu Đất làm bẩn hết quần áo đẹp của hoàng tử và công chúa. Câu 4: Chú bé Đất nhớ quê, ra cánh đồng, gặp trời đổ mưa. Chú bị ngấn nước rét run. Câu 5: Vì chú muốn được xong pha rèn luyện,làm nhiều việc có ích. Câu 6: Được rèn luyện trong khó khăn gian khổ. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 - HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe những bài tập đọc và hoàn thành BT1 phần HĐƯD. TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (T2) 1. Mục tiêu: *KT : Nghe viết đúng đoạn văn “ Chiếc áo búp bê”, nghe viết đúng các tiếng bắt đầu bằng x/s, tiếng chứa vần ât/âc ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ân/anh) * KN: Luyện viết chữ đúng mẫu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng. Luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ nghiêng. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học:Yêu cầu học sinh viết đúng các từ sau: bé Ly, phong phanh, mỏng, Khánh, xa tanh, loe, mép áo, khuy bấm, nẹp áo. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2, 3: Luyện viết *Đánh giá: - Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: bé Ly, phong phanh, mỏng, Khánh, xa tanh, loe, mép áo, khuy bấm, nẹp áo. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Quan sát, viết, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, viết lời bình, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Làm bài tập 2b,3. *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc và điền đúng ât/âc, tìm và viết đúng các tiếng là tính từ bắt đầu bằng s/x. Chứa vần ât/âc. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT2b -HS TTN: Hoàn thành bài viết chính tả 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (T3) 1. Mục tiêu * KT: Luyện tập về câu hỏi. Luyện tập nhận biết về một số từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. *KN: Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. *TĐ: Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi " Bắn tên". Tìm các từ sử dụng khi em muốn hỏi điều chưa biết *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh tìm được các từ theo yêu cầu. + PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT4) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đặt đúng các câu hỏi cho bộ phận được in đậm. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 3, 4: BT5,6 như SHD *Đánh giá: +Tiêu chí:Nêu đúng các từ nghi vấn và xác định đúng câu nào là không phải câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi. BT6: Các câu không phải là câu hỏi và không dùng dấu chấm hỏi là: b ví đây là nêu ý kiến của gười nói. d. vì đây là câu nêu đề nghị, g. vì đây là câu nêu đề nghị. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT6 -HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập vận dụng tìm các từ nghi vấn và đặt câu hỏi cho mình và cho người khác một cách thành thạo và giúp HSTTC . 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 13 1. Mục tiêu: *KT: - Thực hiện được phép nhân nhẫm số có hai chữ số với 11, phép nhân với số có đến ba chữ số. - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đo diện tích (cm2 , dm2 m2) *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: HS có ý thức cẩn thận trong học toán. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 *NL: HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận, năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động - GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1.) * Đánh giá: - Tiêu chí : Thực hiện đúng các phép tính nhẫm khi nhân với số có hai chữ số với 11. Giải thích được cách làm của mình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( BT2,3,5) * Đánh giá -Tiêu chí :+ Đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với 2,3,chữ số. Trình bày được cách làm của mình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT4) * Đánh giá: -Tiêu chí :+chuyển đổi đúng các đơn vị đo đã học - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: ( BT6,7,8) * Đánh giá: -Tiêu chí :+ Giải đúng bài toán tính diện tích hình chữ nhật, tính được giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. Giải thích được cách làm và em đã sử dụng quy tắc nào. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5. Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết -Chia cho số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Bước đầu vận dụng chia cho số có một chữ số trong thực hành tính. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: - Tổ chức cho HS trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Nêu nhanh kết quả của các phép chia. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT Đọc thầm nội dung SHD và nghe thầy cô hướng dẫn. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đặt tính rồi tính. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT3 -HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm và làm thêm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức: a) ( 31476 + 23568 ) : 6 b) ( 55 x 72) :9 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 14B : BÚP BÊ CỦA AI (T1) 1. Mục tiêu: *KT: Đọc, hiểu bài “ Chú Đất Nung"( Tiếp theo). Hiểu được các từ khó trong bài (BT3). - Hiểu ý nghĩa của truyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ khó khăn. Chú Đất Nung nhờ giám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu được hai người bột yếu đuối. *KN: Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, rõ ràng, trôi chảy không vấp. Đọc bài văn với giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện,đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật( chàng kị sĩ, àng công chúa, chú Đất Nung) *TĐ: Giúp HS biết rèn luyện không sợ gian khổ khó khăn. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: HS Luyện đọc đúng các từ : buồn tênh,thuyền lật,cộc tuếch. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Quan sát tranh và đoán xem bức tranh vẽ gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói lên các dự đoán của mình về các hình ảnh có trong tranh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3,4,5,7: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu các từ khó trong bài. Đọc đúng chính tả đặc biệt chú ý đến lỗi chính tả ở địa phương. Đọc trôi chảy, rõ ràng, trôi chảy không vấp, đọc đúng các từ : buồn tênh,thuyền lật,cộc tuếch. Đọc bài văn với giọng từ tốn. Đọc bài văn với giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện,đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật( chàng kị sĩ, àng công chúa, chú Đất Nung) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 6: (Theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. “Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ khó khăn. Chú Đất Nung nhờ giám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu được hai người bột yếu đuối” + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Hai người bột sống trong lọ thủy tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào ống cống. Chàng kị sĩ đi tìm công chúa bị chuột lừa bảo chàng bỏ ngưa lại vào cống tìm công chúa.Vào cống gặp công chúa, biết mình bị lừa vội dìu công chúa chạy trốn, trên đường đi thuyền bị lật hai người bột bị ngấm nước nhũn cả chân tay. Câu 2: - Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại. - Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước. không sợ bị nhũn chân tay như hai người bột. - Câu nói cuối bài của Đất Nung có ý nghĩa là: Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách khó khăn, trở thành người có ích. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 -HS TTN: Hoàn thành tốt các BT nắm nội dung các bài đã học một cách chắc chắn và hỏ trợ cho HS TTC trong nhóm . 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. KHOA HỌC : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC. 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : -Thực hành và nêu tác dụng của một số cách làm sạch nước. - Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề các cách làm sạch nước vào thực tế cuộc sống. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 * TĐ: Giúp các em thấy được việc làm sạch nước quan trọng như thế nào nước trong cuộc sống hằng ngày. * NL: Phát triển năng quan sát, năng lực làm việc với dụng cụ thí nghiệm ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Hình ảnh minh họa 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: - Lớp hát một bài HĐ 2: Thực hành làm sạch nước. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS hiểu và nắm được ba cách làm sạch nước. So sánh được nước trước và sau khi thức hiện các cách làm sạch nước. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Đọc và hoàn thành bảng *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu đúng các ưu điểm và hạn chế của các cách sach nước. ( Lọc nước, khử trùng và đun sôi.) - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: HĐTH *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Nắm được các bước làm sạch nước( khử trùng, làm lắng, lọc, sát trùng) và nắm được tác dụng của từng bước làm sạch nước. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và hoàn thành phần HĐTH - HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 14B : BÚP BÊ CỦA AI? (T2) 1. Mục tiêu: *KT: Kể lại được câu chuyện Búp bê của ai. *KN: Rèn kĩ năng kể chuyện. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô ly 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2: BT2,3,4. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS biết lắng nghe thầy,cô,bạn kể chuyện, nhớ và kể lại được câu chuyện. Mạnh dạn khi kể trước lớp. Nhập được vai cô chủ hoặc cô búp bê. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT6 -HS TTN: Vận dụng viết tốt các câu văn miêu tả và giúp các TTC trong nhóm. 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 14B : BÚP BÊ CỦA AI (T3) 1. Mục tiêu: *KT: Hiểu được thế nào là văn miêu tả. Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả. *KN: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng dùng từ đặt câu và phát triển thành đoạn văn miêu tả. *TĐ: Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm từ miêu tả và đặt câu. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô ly 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Tìm hiểu thế nào là văn miêu tả. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS xác định đúng được các sự vật được miêu tả trong đoạn văn. Hình dung được sự vật qua lời miêu tả( tên sự vật, hình dáng, màu sắc, chuyển động , tiếng động) -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Tìm những câu văn miêu tả trong bài chú Đất Nung phần 1 * Đánh giá. -Tiêu chí: + Tìm và ghi đúng các câu văn miêu tả ( Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nằng công chua mặt tráng ngồi trong mái lầu son.) -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4. Tập viết câu văn miêu tả. * Đánh giá. -Tiêu chí: + Đọc bài “Mưa” chọn hình ảnh mà em thích và viết được một vài câu miêu tả về hình ảng đó. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 + Câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ gợi tả gợi cảm. Biết dùng dấu chấm câu.Biết sử dụng biện pháp nhân hóa so sánh khi miêu tả sự vật. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT3. -HS TTN: Giúp HS TTC và hoàn thành tốt các bài tập của mình, kể lại câu chuyện rành mạch hấp dẫn lôi cuốn người nghe. 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người hoàn thành tốt phần hoạt động ứng dụng TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: *KT: Em biết: - Thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số một cách thành thạo. - Bước đầu vận dụng chia cho số có một chữ số trong thực hành tính và giải toán. *KN: rèn kĩ năng đặt tính rồi thực hiện tính chia. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ kiên trì trong khi tính, yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận, năng lực tự học, năng lực hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút) Việc 1: Ban văn nghệ lên điều hành trò chơi. Việc 2: Ban văn nghệ trao đổi nội dung chơi và tiến hành tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi " Chia quà" .( chia trong bảng) * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời nhanh, chính xác các phép tính mà bạn đưa ra -PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Giáo viên giới thiệu bài học - GV Ghi bảng. - Học sinh ghi đầu bài vào vở - HS Đọc thầm mục tiêu. 1 HS đọc to mục tiêu trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đặt tính rồi tính ( các em làm vào vở nháp) Việc 1: Cá nhân tự làm vở BT toán, làm xong báo cáo với nhóm trưởng. Việc 2: Chỉa sẻ kết quả trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS đặt tính và tính đúng bốn phép tính. Chữ số rõ ràng, Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài 2: Tính rồi viết theo mẫu ( Một nhóm 1 bảng phụ làm xong treo ở nhóm) Việc 1: Cá nhân học sinh làm vào phiếu học tập. Việc 2: Trao đổi và thống nhất kết quả bài làm với bạn bên cạnh, báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS đặt tính và tính đúng bốn phép tính chia có dư. Chữ số rõ ràng, -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài 3, 4: Giải toán Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và làm bài vào vở nháp. Việc 2: Trao đổi và thống nhất kết quả bài làm với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra xem các bạn đã hoàn thành bài tập chưa và chia sẻ trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS giải đúng hai bài toán đơn giản. Biết đặt lời giải phù hợp với mỗi phép tính của bài toán. Trình bày rõ ràng đẹp. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Bài 5,6: HS làm vào vở Việc 1: Cá nhân học sinh làm vào phiếu học tập. Việc 2: Trao đổi và thống nhất kết quả bài làm với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra xem các bạn đã hoàn thành bài tập chưa và chia sẻ trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Làm được bài toán một tổng chia cho một số. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người lớn trong nhà tìm hiểu và hoàn thành phần ứng dụng ở sách HD SGK ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (T1) I. Mục tiêu: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 * KT: Giúp HS hiểu: phải biết ơn thầy giáo, cô giáo vì thầy cô đã là người dạy dỗ chúng ta nên người. Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. Biết ơn thầy giáo, cô gióa làm tình cảm thầy trò gắn bó. * KN: Rèn kĩ năng ứng xử trong cuộc sống. Biết chào hỏi lễ phép. * TĐ: HS biết kính trọng, lễ phép với thầy giáo cô giáo, có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực giao tiếp, năng lực tự học. Năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, phiếu III. Các hoạt động dạy- học: A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn hát một bài khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động cơ bản HĐ1: Xử lí tình huống. -Việc 1: Em đọc kĩ thông tin SGK trang 22. Trả các câu hỏi trong SGK trang 23. -Việc 2:Trao đổi kết quả với bạn, bổ sung nhận xét cho nhau. Nói những hiểu biết của em về những người phụ nữ có trong thông tin. Việc 3:NT điều hành các bạn báo cáo kết quả, các nhóm đôi chủ động chia sẻ. -NT hỏi thêm: Trong gia đình và xung quanh các bạn có những người phụ nữ nào? -Các bạn đã làm được những việc gì để giúp đỡ họ? *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết xử lí tình huống nói lên suy nghĩ cách nghĩ của mình về tình huống trong SGK. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Cùng nhau chia sẻ phần ghi nhớ. HĐ2: BT1: -Việc 1: Em quan sát tranh và làm theo hướng dẫn ở SGK. -Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn. Việc 3: NT điều hành các bạn báo cáo kết quả, các nhóm đôi chủ động chia sẻ. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết phân biệt những việc làm đúng và những việc làm chưa đúng thể hiện sự kính trọng với thầy cô giáo. - PP: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Liên hệ bản thân. Việc 1: Nhớ lại những việc làm hằng ngày của mình và nhận xét các việc làm đó đã thể hiện được lòng biết ơn các thầy cô giáo. Việc 2:Trao đổi kết quả với bạn. Việc 3: NT điều hành các bạn báo cáo kết quả, các nhóm đôi chủ động chia sẻ. -HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi trước lớp. -Chia sẻ những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ và trẻ em gái. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết được những việc mình đã làm, việc nào thể hiện sự kính trọng với thây cô giáo. Việc nào chưa thể hiện sự kính trọng và hướng khắc phúc nó như thế nào. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng - Thể hiện những hành động tôn trọng, quý mến trẻ em gái và phụ nữ Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng: TOÁN: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH , CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết -Chia một số cho một tích. - chia một tích cho một số. - vận dụng vào giải toán. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”. Tính nhanh các giá trị của biểu thức. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các biểu thức bạn đưa ra. Phản ứng nhanh nhạy So sánh được giả trị của các biểu thức. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc thầm nội dung SHD và nghe thầy cô hướng dẫn.( BT2,3) *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: Nêu được cách tính gia trị biểu thức, một số chia cho một tích và thực hiện tính đúng giá trị các biểu thức trong bài. ( Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả chia cho thừa số còn lại.) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc thầm nội dung SHD và nghe thầy cô hướng dẫn.( BT3b,c) *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được cách tính gia trị biểu thức, một tích chia cho mộtsố và thực hiện tính đúng giá trị các biểu thức trong bài. (khi chia một tích hi thừa số cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó( nếu chia hết) rồi nhân kết quả với thừa số kia.) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em HS TTC hiểu và hoàn thành BT1 (HĐTH) -HS TTN: Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau : Chuyển các phép tính sau thành các phép chia một số cho một tích rồi tích: a) 60 : 12 ; b ) 84 : 21 ; c) 160 :20 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM (T1) 1. Mục tiêu: *KT: Nhận biết và sử dụng được câu hỏi theo mục đích khác. Nhận biết cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật. *KN: Rèn kĩ năng dùng câu hỏi theo mục đích khác. *TĐ: HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Hỏi nhanh” * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS quan sát tranh và đặt câu hỏi với các từ, ai, làm gì, thế nào, ở đâu. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT2: Tìm hiểu cách dùng câu hỏi vào mục đích khác. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nắm được ta có thể dùng câu hỏi để khen ngợi, chê trách, khảng định phủ định,yêu cầu ,mong muốn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nắm được bài văn miêu tả gồm có ba phần: Mở bài , thân bài, kết bài. Phần thân bài thường tả hình dáng , hoạt động của đồ vật. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT2 -HS TTN: Hoàn thành tốt các BT, đặt được câu hỏi để tự hỏi mình và giúp HSTTC trong nhóm . 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Nhận biết cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật và bước đầu ứng dụng để miêu tả đồ vật. *KN: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng dùng từ đặt câu, viết được mở bài, kết bài cho đoạn văn cho trước. *TĐ: HS Có thái độ nghiêm túc trong học tập. * NL: Phát triển năng lực kể chuyện. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô ly 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: BT1,2 * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS xác định đúng câu văn miêu tả bao quát về cái trống, các câu văn miêu tả hình dáng ,âm thanh, các bộ phận của cái trống được miêu tả. Viết được mở bài, kết bài cho cho bài văn tả cái trống. + Câu văn tả bao quát: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. + Các bộ phận được miêu tả: Mình trống. Ngang lưng trống. Hai đầu trống. Hình dáng, âm thanh - PP: Quan sát, Vấn đáp. - KT:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 3: BT 3 Các câu hỏi sau dùng để làm gì? * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài. Câu a: Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc( thể hiện yêu cầu) Câu b: Câu hỏi này được dùng thể hiện ý chê trách. Câu c: Câu hỏi này được dùng thể hiện chê em vẽ không giống. Câu d: Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy, giúp đỡ. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 4: BT 4,5 * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đặt đúng câu hỏi phù hợp với các tình huống. Biết dùng các câu hỏi với các tình huống dùng để khen chê, yêu cầu mong muốn, khẳng định, phủ định. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn,trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT5 -HS TTN: Hoàn thành tốt BT và giúp các bạn TTC trong nhóm. 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK Buổi chiều: KHOA HỌC : KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ TÍNH CHẤT GÌ? (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : - Chứng minh được sự tồn tại của không khí. - Mô tả được một số tính chất của không khí. - Giải thích việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng quan sát, năng lực làm việc với dụng cụ thí nghiệm ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: - Lớp hát một bài HĐ 2. Liên hệ thực tế. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS chứng minh và giải thích được việc ứng dụng một số tính chất của không khí vào trong cuộc sống. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Làm bài tập. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Trả lời đúng các câu hỏi và nắm chắc các tính chất nào được ứng dụng vào trong cuộc sống. ( Câu a: Đáp án B. Câu b: Đáp án B) - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và hoàn thành BT2 ( HĐTH) -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 HĐNGLL : CHUYÊN ĐỀ : TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI MÔI TRƯỜNG BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ (T4) (Theo tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”) I. Mục tiêu: * KT: Nhận biết và xử lí các tình huống cụ thể trong cuộc sông về môi trường * KN: Vận dụng tốt kiến thức để xử lí các tình huống, làm được các sản phẩm tái chế từ nhựa * TĐ: Có những việc làm đúng đắn, biết vận động gia đình bạn vệ môi trường. * NL: Phát triển năng tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Một số hình ảnh ô nhiễm ở Việt Nam III. Hoạt động học: *Khởi động: - Ban VN điều hành trò chơi “Ai nahnh hơn” thi kể tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ trường, lớp sạch đẹp - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Xử lí tình huống Việc 1: Cá nhân suy nghĩ nêu cách ứng xử với các tình huống sau: TH: Ở lớp, em đã được cô giáo dạy không được vứt rác đặc biệt là rác thải nhựa bừa bãi. Một hôm, trên đường đi học về, em nhìn thấy các em nhỏ sau khi uống nước xong thì vứt các chai nhựa xuống đường. Em sẽ xử lí như thế nào ? Vì sao ? Việc 2: Chia sẻ cặp đôi Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ Việc 4: Ban HT điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chốt kết quả *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu được cách xử lí tình huống phù hợp + Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Em làm đồ tái chế từ nhựa Việc 1: Nghe GV giao nhiệm vụ: Các nhóm sử dụng rác thải từ nhựa: vỏ chai, vỏ lon sáng tạo làm ra các sản phẩm tái chế để trang trí ở góc Nghệ Thuật của lớp Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thực hiện Việc 3: Các nhóm trưng bày và chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 + HS biết sử dụng các loại rác thải nhựa để làm ra các sản phẩm tái chế đẹp mắt + Hợp tác nhóm tích cực - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường. Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng ÂM NHẠC: Ôn tập 2 bài hát : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM. (Đ/c: Không dạy nội dung 2: Nghe nhạc) I. Mục tiêu: - KT: Biết vỗ tay và gõ đệm theo 2 bài hát. - KN: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - TĐ: Giúp HS yêu thích bài hát, biết yêu thiên nhiên quê hương đất nước. - NL: HS hoàn thành công việc được giao, hát đúng giai điệu và kết hợp vận động theo bài hát. Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát. II. Đồ dùng dạy học: - SGK,thanh phách, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy- học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Khởi động: - Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi nhiệt tình và cảm thấy vui vẻ, thoải mái. - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát: Việc 1: Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học) Việc 2: Đàm thoại: Nội dung, tính chất bài hát? Việc 3: HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp. Việc 4: GV nhận xét và nhắc lại. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Ôn bài hát: - Việc 1: Tự hát nhẩm lại 2 bài hát. - Việc 2: Hát lại 2 bài: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em 1, 2 lần. - Việc 3: Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm 2 bài hát. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 2.GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: - Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển: Hát lại kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo nhịp của 2 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong nhóm) - Việc 2: Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ. - Việc 3: GV quan sát, trợ giúp các nhóm. 3.Tổ chức thi biểu diễn: - Việc 1: Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 2 bài hát trước lớp. (cá nhân, song ca, tam ca có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá nhận xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất) - Việc 2: GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt . * Đánh giá: -Tiêu chí: HS tham gia tích cực, thực hiện đúng giai điệu và lời ca và thể hiện sắc thái của bài hát: Ngày mùa vui -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe KĨ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH (T2 ) I/ Mục tiêu: - KT: Biết cách thêu móc xích - KN: Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - TĐ: Yêu thích khâu thêu - NL: Hợp tác nhóm, năng lực tự giải quyết vấn đề. II/ Đồ dùng dạy học : - SGK, Mẫu vải thêu móc xích, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III/ Hoạt động dạy- học: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. A. Hoạt động thực hành: 1. HS thực hành - GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình thêu móc xích - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét - GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước thực hiện - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2 - GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá - HS tự nhận xét: + Cách vạch dấu + Cách thêu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm - HS chọn ra sản phẩm đẹp. * Đánh giá: -Tiêu chí: Thêu được mũi thêu móc xích. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm -PP: Quan sát, vấn đáp; -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau B. Hoạt động ứng dụng: - Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích. Buổi chiều: To¸n: Nh©n víi sè cã hai ch÷ sè (T2) 1.Mục tiêu: * KT:Em thực hiện tốt cách tính và đặt tính với số có hai chữ số. * KN: Vận dụng tốt kiến thức đã học vào tính giá trị biểu thức và giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1,2 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có hai chữ số. Vận dụng làm tốt tính giá trị biểu thức có chứa một chữ, - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT3. *Đánh giá: - Tiêu chí: Giải đúng bài toán, lời giải ngắn gọn dễ hiểu. Trình bày đẹp. - PP: Quan sát,vấn đáp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiÓu vµ hoµn thµnh BT2,3b. -Đối với HS TTN: Gióp HS TTC vµ lµm thªm BT sau:Khi nh©n mét sè cã bèn ch÷ sè víi 1000, HiÒn cã kÕt qu¶ lµ mét sè cã t¸m ch÷ sè cßn Hßa cã kÕt qu¶ lµ mét sè cã ch÷ sè hµng tr¨m lµ 5. Hái b¹n nµo tÝnh ®óng, b¹n nµo tÝnh sai ? Gi¶i thÝch. (Khi nh©n mét sè cã bèn ch÷ sè víi 1000 ta sÏ cã kÕt qu¶ lµ sè cã 7 ch÷ sè vµ ch÷ sè hµng tr¨m sÏ lµ ch÷ sè 0 v× vËy kÕt qu¶ cña c¶ hai b¹n HiÒn va Hßa ®Òu sai.) 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ng­êi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông SGK ÔN TiÕng viÖt: ÔN LUYỆN TUẦN 13 1. Mục tiêu: *KT: + Đọc và hiểu bài “Nhà bác học Ga-li-lê”. Hiểu được con người cần có ý chí quyết tâm, lòng kiên trì mới thành công. +Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n Hoặc tiếng có chứa âm chính i/iê. Biết cách sử dụng câu hỏi. . + Tìm được từ ngữ nói lên ý chí, nghị lực của con người. + Viết được đoạn văn mở bài gián tiếp và kết bài không mở rộng cho bài văn kể chuyện. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, nghị lực mạnh mẽ trong cuộc sống. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động - Như BT1 SGK. HĐ 2: ( Theo tài liệu): Đọc bài “Nhà bác học Ga-li-lê” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Nhà bác học Ga-li-lê phản đối quan điểm vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Câu b:Ga-li-lê phát hiện ra chân lí khoa học bằng cách ông làm thí nghiệm thả rơi các vật trong ống đã hút hết không khí quả nhiên tốc độ rơi của hai vật như nhau. Câu c: - Sức cản của không khí Câu d: Thất bại là mẹ thành công. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:3b, 4, 5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu băng l/n Hoặc tiếng có chứa âm chính i/iê. Biết cách sử dụng câu hỏi. . + Tìm được từ ngữ nói lên ý chí, nghị lực của con người. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ) SHTT: SINH HOẠT ĐỘI: TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ BÀI 9: SỰ RA ĐỜI CỦA HAI BÀI THƠ (Tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy, khắc phục những hạn chế. Nhận thấy được tấm lòng biết ơn, quý trọng của Bác Hồ trước sự quan tâm của mọi người; biết được ý nghĩa của đức tính tốt đẹp thể hiện trong câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” - Thể hiện được những đức tính tốt đẹp bằng hành động -Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS - Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: A. TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ QUA BÀI 9: SỰ RA ĐỜI CỦA HAI BÀI THƠ HĐ 1:Nghe GV đọc bài “Sự ra đời của hai bài thơ” *Đánh giá: -Tiêu chí: HS lắng nghe -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 2: Tìm hiểu bài Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi vào phiếu HT 1. Bà Hằng Phương đã gửi tặng Bác món quà gì ? 2. Món quà đó thể hiện tình cảm gì đối với Bác Hồ ? 3. Tại sao Bác Hồ lại xúc động khi nhận được quà của bà Hằng Phương ? 4. Hai bài thơ trong câu chuyện có ý nghĩa gì ? Việc 2: Chia sẻ cặp đôi Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả - Ban HT điều hành chia sẻ - GV nhận xét, chốt kết quả *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi 1. Bà HP tặng Bác quà và thơ 2. Thể hiện tình cảm yêu mến, sự quý trọng đối với BH 3. Vì BH cảm nhận được sự quan tâm của mọi người đối với mình 4. Ý nghĩa của hai bài thơ: Sự quan tâm, quý trọng và tấm lòng chân thực giữa BH và mọi người -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Liên hệ thực tế Việc 1: Cá nhân thực hiện các yêu cầu sau 1. Với những người trong gia đình, em cần biết ơn ai ? Vì sao ? 2. Em sẽ nói gì, làm gì trong các tình huống sau: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 14 Năm học: 2019 - 2020 TH 1: Em được bố mẹ mua cho một bộ quần áo mới nhân ngày sinh nhật TH 2: Em được một người lớn tuổi trên xe buýt nhường chỗ TH 3: Nhờ sự hướng dẫn của thầy, cô mà em tiến bộ hơn trong học tập Việc 2 : Chủ tich HĐTQ điều hành, chia sẻ trước lớp Việc 3 : GV nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS liên hệ thực tế, vận dụng bài học trả lời được câu hỏi, xử lí tình huống họp lí + Hợp tác, chia sẻ tích cực cùng bạn -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA VÀ NÊU HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI (10p) 1. Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần 14 + Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. + Chị phụ trách nhận xét chung * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Kế hoạch công tác tuần 15 - Tham gia tốt hoạt động giữa giờ -Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong, tư cách Đội viên khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực , nghiêm túc trong các hoạt động học - Nhóm bàn, nhóm đôi bạn cùng tiến thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài tập ứng dụng trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, phong quang trường sạch sẽ, kịp thời - Nhắc nhở người thân thực hiện phong trào “Cổng trường an toàn” để đảm bảo ATGT - Thực hiện tích cực các hoạt động để chào mừng ngày 20/11 * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em cùng người thân thực hiện yêu cầu sau: Kể một câu chuyện thể hiện đức tính “Ăn quả nhớ kẻ trông cây” Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy