Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 12 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Ngô Thị Huệ

doc 25 trang thienle22 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 12 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Ngô Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_ng.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 12 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Ngô Thị Huệ

  1. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 TUẦN 12 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu. - Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. * KN: Vận dụng tốt tính chất một số nhân với một tổng và một số nhân với một hiệu để tính toán. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Lớp hát một bài. HĐ 2: Tìm hiểu về tính chất một tổng nhân với một số. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đúng các phép tính nắm được tính chất của một tổng nhân với một số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tìm hiểu về tính chất một số nhân với một hiệu. *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đúng các phép tính nắm được tính chất của một số nhân với một hiệu. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT6 -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm. Làm thêm BT sau: Tính bằng hai cách: a, 137x 3+ 137 x 97 b, 537 x 39 -537 x19 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà nói lại cho bố mẹ nghe tính chất một số nhân với một tổng và một hiệu. 1 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 KHOA HỌC : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC (T2). 1. Mục tiêu: * KT: Xử lí tốt các tình huống xảy ra trong cuộc sống liên quan đến nước. - Thấy được vai trò của nước đối với sự sống của người và động thực vật. - Phải tiết kiệm nước và cách thực hiện tiết kiệm nước. * KN: Vận dụng những kiến thức về nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có ý thức tiết kiệm nước trong cuộc sống hằng ngày. * NL: Phát triển năng quan sát ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu kiểm tra như SHD 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi : Hái hoa dân chủ. ( Các câu hỏi liên quan đến nước trong cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đống vai xử lí tình huống. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS đống vai và xử lí tình huống tốt. Diễn tự nhiên. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3: Thảo luận và cam kết. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu đúng những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. viết được cam kết và thực hiện đúng cam kết. - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT3c -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp các bạn TTC trong nhóm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK 2 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC ( T1) 1. Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. +Hiểu nội dung ý nghĩa của của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một câu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. * KN: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. * TĐ: HS biết vượt khó vươn lên trong cuộc sống. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: quẩy gánh ,kinh doanh. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho hát một bài HĐ 2: Như SHD *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đánh giá đúng người như thế nào là người giàu nghị lực. Lấy được ví dụ cụ thể để chứng minh cho ý kiến của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3, 4: (Theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp.Hiểu được các khó trong bài(BT3) + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Hiểu được ý nghĩa của bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Đọc đúng các từ ngữ: quẩy gánh,kinh doanh, vận tải. Câu 1: Trước khi Bạch Thái Bưởi đã làm thư kí cho một hãnh buôn, sau đó buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ 3 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 Câu 2: Bạch Thái Bưởi đã thắng Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt, cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “người ta thì đi tàu ta” khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu thuê kĩ sư giỏi trông nom. Câu 3: Là người dành thắng lợi to lớn trong kinh doanh. Câu 4: Chọn a,b,c. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 - Đối với HS TTN: Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc và để ra cho bản thân một kế hoạch có thể thực hiện được. TIẾNG VIỆT: BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T2) 1.Mục tiêu * KT: - Mở rộng vốn từ ý chí nghị lực. - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người. *KN: Biết cách dùng các từ ngữ nói về ý chí nghị lực. *TĐ: Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động:Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “truyền điện” tìm từ ghép có chứa tiếng chí. *Đánh giá: + Tiêu chí : - Học sinh tìm được từ ghép theo yêu cầu. -Học sinh nói tự nhiên, phản ứng nhanh không trùng lặp kết quả của bạn. + PP: quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT1). 4 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xếp đúng các tiếng vào hai nhóm chí có nghĩa là hết sức và chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. a. Chí phải, chí lí, chí thân,chí công, chí tình. b. Chí khí, ý chí,quyết chí, chí hướng + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: BT2 như SHD *Đánh giá: +Tiêu chí: Nêu đúng nghĩa của từ ý chí nghị lực. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 4: BT3, 4 phần HĐTH *Đánh giá: +Tiêu chí: Chọn và điền đúng từ đã cho vào ô thích hợp. BT3:(điền lần lượt là : Nghi lực, nãn chi, quyết tâm, kiên nhẫn,quyết chí,nguyện vọng) BT4 : đáp án 1-c; 2-a; 3 - b + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT4 - Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt BT và vận dụng một cách thành thạo, đặt câu với từ nghị lực và hỗ trợ các bạn TTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng Buổi chiều ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 11 I. Mục tiêu: *KT: +Đọc và hiểu câu chuyện “Ông Trạng Nồi”. Hiểu được ý chí và nghị lực và phảm chất đáng quý củ ông Trạng nguyên Tô Tịch trong câu chuyện. +Viết đúng các tiếng có dấu hỏi/ ngã. Sử dụng được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ,tìm được tính từ trong đoạn văn, đặt được câu với tính từ. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập *TĐ: Giúp HS có thái độ vững tin vào việc làm của mình không giao động trước nhiều ý kiến. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 5 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động: Như BT1 SGK. HĐ 2:(Theo tài liệu): Đọc câu chuyện “Ông Trạng Nồi” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: Vét cơm cháy để ăn. Câu b: Lần lượt điền như sau: cái nồi, cái nồi, cái nồi là một đồ vật nhỏ không có giá trị cao. Câu c: Vì ông muốn tạ ơn người hàng xóm. Câu d: Hiếu học. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập:3b,4,5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng và viết đúng các từ có dấu hỏi/ngã. Tìm và sửa đúng từ viết sai.Viết được tính từ theo yêu cầu của bài tập. BT 4: Từ chỉ thời gian sai là: đã . Từ chỉ thời gian đúng là: đang. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA(T3) I. Mục tiêu. *KT: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. *KN: Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật *TĐ: yêu thích sản phẩm của mình làm ra. *NL: phát triển năng lực tự học, năng lực thẫm mĩ, năng lực tự phục vụ. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp bốn. III. Hoạt động dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1Ổn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng của các bạn và báo cáo với GV. 2. Bài mới: 6 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học. HĐ1. HS thực hành khâu Việc 1 : HS tiếp tục thực hành các đường khâu của mình để hoàn thành sản phẩm. Việc 2: VG Quan sát và hổ trợ HS nếu cần. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS hoàn thành mũi khâu của mình. Mũi khâu đều đẹp không nhăn nhún. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Đánh giá kết quả học tập của HS Việc 1 : HS trưng bày sản phẩm. Việc 2: GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. Việc 3: HS dựa trên tiêu chí đánh giá nhận xét sản phẩm của bạn. Việc 4: GV nhận xét chung và chốt KT. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được các tiêu chí đánh giá và đánh giá chính xác sản phẩm của bạn của mình để rút kinh nghiệm. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau. ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T1) I. Mục tiêu * KT:Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu với ông bà, cha mẹ. * KN: Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống. Vâng lời ông bà cha mẹ. * TĐ: Kính yêu ông bà cha mẹ.Biết quan tâm đến sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà,cha mẹ. * NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, tranh minh họa III. Hoạt động dạy - học A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 7 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 * HĐ 1:Khởi động: - Lớp hát một bài “ Cháu yêu bà” * HĐ 2: Kể chuyện : “Phần thưởng ” Việc 1: Cá nhân đọc thầm câu chuyện Việc 2: Nghe giáo viên kể lại câu chuyện phần thưởng Việc 3: Em và bạn cùng trao đổi về câu chuyện có những nhân vật nào các chi tiết chính trong câu chuyện. Trả lời 2 câu hỏi cuối bài. Việc 4: Chia sẻ trong nhóm và báo cáo kết quả với cô giáo. *GV Hướng dẫn chia sẻ trước lớp và rút ra ghi nhớ. Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. *Đánh giá: - Tiêu chí : Học sinh nắm được nội dung ông bà cha mẹ là những người đã sinh, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ. -PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * HĐ 3: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. (BT1) Việc 1: Em trả lời các tình huống a,b,c,d ,đ. Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm Việc 4: BHT lên chia sẻ trước lớp. Báo cáo với cô giáo kết quả ý kiến của mình. GV huy động kết quả và chốt kiến thức. *Đánh giá: + Tiêu chí: Học sinh chọn các tình huống đúng sai và giải thích được lí do ví sao em chọn như thế. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 3: Liên hệ thực tế. Việc 1 : Hai em kể cho nhau nghe về những việc đã làm thể hiện sự quan tâm với ông bà,cha mẹ. Nêu một số việc làm chưa tốt làm bố mẹ, ông bà buồn và giải thích tại sao và nói lên cảm giác của mình khi làm việc đó. Việc 2: Chia sẻ trong nhóm Việc 3: BHT lên chia sẻ trước lớp. Việc 4 : GV liên hệ một số việc làm cụ thể trong cuộc sống để HS học tập. *Đánh giá: 8 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí : -Học sinh biết những việc làm nào thể hiện được lòng hiểu thảovới ông bà, cha mẹ. Những việc làm nào chưa đúng để rút kinh nghiệm. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia tìm hiểu những việc làm nào của bố mẹ nhằm tiết kiệm để học tập. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG, NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Em nắm vững hơn các KT về phép nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu. - Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. * KN: Vận dụng tốt tính chất một số nhân với một tổng và một số nhân với một hiệu để tính toán. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Lớp hát một bài. HĐ 2: BT 1,2,3 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đúng các phép tính bằng hai cách nắm được tính chất của một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT4. *Đánh giá: - Tiêu chí: Vận dung tốt tính chất một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiểu để làm tốt các phép tính. Giải thích được cách làm. 9 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT5. *Đánh giá: - Tiêu chí: Vận dung tốt tính chất một số nhân với một hiệu để giải tốt bài toán có lời văn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và hoàn thành BT4,5 -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm. Làm thêm BT sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 134 x2 + 134 x 98 b) 876 x 53 – 876 x 43 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 12A: NHỮNG CON NGƯỜI GIÀU NGHỊ LỰC (T3) 1. Mục tiêu: *KT: Nghe viết đúng đoạn văn “ Người chiến sĩ giàu nghị lực” viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x, tiếng chứa vần ân/anh ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ s/x . ân/anh) * KN: Luyện viế đúng mẫu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng, luyện kĩ năng viết đúng chính tả. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Viết đúng các tiếng: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, quệt, Bác Hồ, hỏng. GV chọn BT6a, bỏ BT7 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, quệt, Bác Hồ, hỏng. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Quan sát, vấn đáp 10 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Làm bài tập 6a,điền ch/ tr vào chỗ trống *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc và điền đúng ch/tr vào chỗ trống trong bài. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT6a, viết đúng các từ khó trong bài. - Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt bài viết của mình và giúp đỡ các bạn HSTTC viết đúng chính tả. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T1) 1. Mục tiêu: *KT: - Đọc, hiểu bài “ Vẽ trứng". Hiểu được các từ khó trong bài (BT3). - Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê -ô- nác- đô Đa- vin- xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. *KN: Đọc trôi chảy, rõ ràng, trôi chảy không vấp, đọc đúng tên riêng người nước ngoài. Đọc bài văn với giọng từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc giọng ân cần. đoạn cuối giọng cảm hứng ca ngợi. *TĐ: Giúp HS có thái độ ngưởng mộ Lê -ô- nác- đô Đa- vin- xi, và học tập ông. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác.năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: HS luyện đọc đúng các từ Lê -ô- nác- đô Đa- vin- xi, Vê- rô- ki- ô, danh họa kiệt xuất. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “ Kể cho nhau nghe” về một bức tranh mà em đã vẽ. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể tự nhiên, đảm bảo các nội dung như : em vẽ nó khi nào, vẽ tặng ai, hoặc vẽ nó để làm gì. Em có thích bức tranh đó không ? vì sao? - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 11 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 HĐ 2, 3,4 ,5: (Theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng chính tả đặc biệt chú ý đến lỗi chính tả ở địa phương. trôi chảy, rõ ràng, trôi chảy không vấp, đọc đúng các từ: : Lê- ô- nác- đô Đa- vin-xi, Vê- rô- ki- ô, danh họa kiệt xuất. Đọc bài văn với giọng từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc giọng ân cần. Đoạn cuối giọng cảm hứng ca ngợi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: (Theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Vì suốt mười mấy ngày đầu thầy Vê-rô-ki-ô Chỉ cho Lê-ô-nác-đô vẽ trứng. Câu 2: Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ! Trong một nghìn quả trứng xưa nay không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau đâu. Muốn thể hiện thật đúng hình dáng của từng quả trứng , người họa sĩ phải rất khổ công mới được. Câu 3 : Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mĩ, miêu tả trên giấy vẽ một cách chính xác. BT6: Lần lượt trả lời như sau: - Trở thành nhà danh họa kiệt xuất. – Ông thích vẽ, khổ luyện và gặp được người thấy giỏi.- Nguyên nhân quan trọng nhất đó là sự khổ công luyện tập của ông. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các BT, nắm được nội dung bài học một cách chắn chắn và hỗ trợ các bạn TTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành BT phần ứng dụng. Buổi chiều ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 11 1. Mục tiêu: *KT: - Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm (Chia nhẩm) số tự nhiên với (cho) 10;100;1000 vận dụng được vào giải toán. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - Nhận biết và chuyển đổi được giữa các đơn vị đo diện tích đã học cm2, dm2, m2 *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: HS có ý thức đam mê học toán. 12 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 *NL: HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận. Năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động - GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1) * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng kết quả bằng cách tính nhẫm. -Phương pháp: quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( 2) (Như tài liêu) * Đánh giá -Tiêu chí :+ Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để làm đúng các pháp tính. Không cần tính , ghi đúng dấu > < = - Phương pháp: quan sát , vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: ( BT3; 4;5;6;7) Đọc viết và chuyển đổi đơn vị đo diện tích. * Đánh giá: -Tiêu chí :+HS đọc, viết đúng , thành thạo các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2 +Chuyển đổi đúng đơn vị đo khối lương, đơn vị đo diện tích. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: ( BT 8) Giải toán * Đánh giá: -Tiêu chí :+HS giải đúng bài toán dạng tính diện tích hình vuông, và chuyển đổi đơn vị đo. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 5. Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần vận dụng 13 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 HĐNGLL : BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ. (Theo tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”) I. Mục tiêu: - KT: Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. - KN: Có ý thức và hành động đúng đối với thầy - cô giáo: Trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy - cô giáo. - TĐ: Biết ơn thầy, cô giáo của mình. - KN: HS có năng lực bày tỏ cảm xúc, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. * Rèn kĩ năng sống: Biết bày tỏ lòng tôn kính và biết ơn của mình đối với các bậc thầy cô, cha mẹ mình; kĩ năng tư duy phê phán II. Đồ dùng học tập: - Tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh III. Hoạt động dạy- học: *Khởi động: BVN cho lớp hát 1 bài hát - B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: - Em thực hiện các yêu cầu sau: + Hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo + Hãy viết thư đến thầy-cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, truyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được các việc làm của mình haowcj bạn thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo + Viết được bức thư đủ 3 phần, nội dung phù hợp - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tập hát bài “Đi học” Việc 1: GV cho HS nghe bài hát mẫu Việc 2: Tập hát từng câu Việc 3: Hát cả bài - Nhận xét, tuyên dương 14 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS thể hiện được bài hát - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân tìm hiểu các bài thơ viết về thầy-cô giáo và đọc thuộc lòng Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T2) 1. Mục tiêu: *KT: Viết được kết bài cho bài văn kể chuyện bằng hai cách, kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. *KN: Rèn kĩ năng viết, vận dụng tốt để viết kết bài trong các bài văn kể chuyện. *TĐ: Có thái độ thích tìm tòi, tìm hiểu ý nghĩa các câu chuyện đã nghe đã đọc. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu, viết lời khuyên, năng lực tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 2:Tìm hiểu kết bài trong bài ăn kể chuyện. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS đọc và nắm các kiểu kết bài trong bài văn kể chuyện. Viết thêm được kết bài sau mỗi câu chuyện. So sánh và thấy được sự khác nhau của hai cách kết bài. + Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện. + Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3,4: BT1,2 SHD * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS đọc và phân biệt đúng cách viết nào là cách viết kết bài mở rộng và cách viết nào là cách viết mở bài không mở rộng. Vận dụng và viết tốt kết bài của truyện “ Một người chính trực” hoặc “ Nỗi dằn vặt của An-đờ - rây –ca” theo cách mở bài mở rộng. 15 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 + Kết bài mở rộng : b,c,d,e + Kết bài không mở rộng: a -PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT2( Phần HĐTH), -Đối với HS TTN: Giúp HS TTC và hoàn thành tốt bài làm của mình. Viết được kết bài mở rộng theo nhiều các khác nhau. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng. TOÁN: EM ÔN LẠI NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG ( HIỆU) 1. Mục tiêu: * KT: Em vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân một số với một tổng, một số với một hiệu trong thực hành tính, tính nhanh. * KN: Vận dụng tốt tính chất một số nhân với một tổng và một số nhân với một hiệu , tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật". * Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu đúng các tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân một số với một tổng, một số với một hiệu - PP: quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đúng các phép tính bằng các vận dụng tính chất của một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT2. *Đánh giá: 16 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí: Vận dung tốt tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân làm tốt các phép tính bằng cách thuận tiện nhất. Giải thích được cách làm. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT3,4. *Đánh giá: - Tiêu chí: Vận dung tốt tính chất một số nhân với một hiệu để hoàn thành tốt các bài tập và giải tốt bài toán có lời văn về tính chu vi và diện tích. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT 4 - Đối với HS TTN: Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Tìm X: a) X x 2 + X x 8 = 2470 b) X x 197 - X x 97 = 70600 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: * KT: Em biết thực hiện phép nhân với số có hai chữ số và vận dụng vào giải bài toán có lời văn. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhân. Với số có hai chữ số. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc, hợp tác với bạn và cô giáo. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Khởi động Việc 1: Hội đồng tự quản tổ chức cả lớp chơi một trò chơi Truyền điện, đó bạn tính kết quả các phép tính nhân, trong các bảng nhân. Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Việc 3: GV nhận lớp, giới thiệu bài học, HS ghi đầu bài. * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu nhanh, đúng các kết quả cảu các phép tính nhân trong bảng nhân. 17 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 + HS trả lời nhanh. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3 : Chia sẻ mục tiêu. 2.1: Hình thành kiến thức. HĐ1: Thực hiện phép tính: 27 x ( 30 + 4) Việc 1: Đọc nội dung cách thực hiện phép tính 27 x ( 30 + 4) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả phép tính. Việc 3: Đọc thầm nội dung ở BT2. Việc 4: GV hướng dẫn cách thực hiện phép nhân. * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm được cách đặt tính và tính nhân với số có hai chữ số. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Làm BT1 Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở nháp. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả bài làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS thực hiện đúng cách đặt tính và tính nhân với số có hai chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Làm BT4. Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở nháp. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết quả bài làm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: 18 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí: HS thực hiện đúng cách tính giá trị biểu thức với phép nhân với số có hai chữ số - PP: Quan sát,vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Kết thức bài học: - GV yêu cầu HS thảo luận nhắc lại các bước thực hiện tính. - HS trình bày GV chốt KT cơ bản của bài học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người lớn trong nhà ra bài và cùng nhau thực hiện. TIẾNG VIỆT: BÀI 12B: KHỔ LUYỆN THÀNH TÀI (T3) 1. Mục tiêu: *KT: Kể lại được câu chuyện đã đọc về một người có nghị lực. Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. *KN: Rèn kĩ năng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ đúng trong những lúc gặp khó khăn. Biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh. *NL: Phát triển năng lực nói, thuyết trình, năng lực lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị câu chuyện về một người có nghị lực 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN Tổ chức cho cả lớp trò chơi “ Truyền điện” . Nói tên câu chuyện nói về một người có nghị lực có ý chí vươn lên trong cuộc sống. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS dựa vào các câu chuyện đã nghe đã đọc hoặc các bài tập đọc đã học từ các lớp dưới đến nay nói về gương người có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống để nói tên của câu chuyện đó. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT3,4,5. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS chọn cho mình một trong các câu chuyện đã nghe, đã học và kể lại đúng nội dung câu chuyện đó. Nêu được điều mình học tập ở câu chuyện đó. _ HS kể một cách trôi chảy lưu loát, giọng kể thu hút người nghe. 19 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT4 - Đối với HS TTN: Giúp HS TTC và hoàn thành tốt BT của mình kể lại câu chuyện một cách rành mạch trôi chảy, lôi cuốn người nghe. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD Buổi chiều: KHOA HỌC: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1). 1. Mục tiêu * KT: Sau bài hoc, em : - Nêu được đặc điểm của nước sạch và nước ô nhiểm. - Nêu được tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước trong cuộc sống hằng ngày. * NL: Phát triển năng quan sát, năng lực làm việc với dụng cụ thí nghiệm ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu kiểm tra như SHD 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Lớp hát một bài HĐ 2: BT1,2 Quan sát, làm thí nghiệm và trả lời. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS phân biệt và nhận xét đúng về nức mưa (giếng khoan) và nước ở ao hồ. Ghi đúng các nhận xét vào phiếu học tập. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3: Đọc thông tin và hoàn thành sơ đồ. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS phân biệt được nước sạch và nước bị ô nhiễm. Ghi đúng các nội dung cho trước vào các ô một cách chính xác. 20 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 4: Liên hệ thực tế *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng nước bị ô nhiễm có hại như thế nào đối với sức khỏe của con người. Nêu được các bệnh do bị ô nhiễm ngườn nước gây ra. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và hoàn thành phần HĐTH - HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK. TIẾNG VIỆT: BÀI 12C: NHỮNG VẺ ĐẸP ĐI CÙNG NĂM THÁNG (T1) 1. Mục tiêu: *KT: Nhận biết và biết cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. *KN: Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất vào trong viết câu viết đoạn. *TĐ: HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Tìm và nói đúng các từ là tính từ” * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói đúng các từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước, và đặc điểm của các sự vật - PP: Quan sát,kĩ thuật khác, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn,trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT1 phần HĐCB * Đánh giá: - Tiêu chí: HS sử dụng được biện pháp so sánh nối lên câu đe miêu tả được các màu sắc, hình dáng trong tranh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 21 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 HĐ 3: Tìm hiểu cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Nối đúng từ ngữ giải thích mức độ phù hợp, xác định đúng các từ chỉ mức độ. Lấy được ví dụ về các từ chỉ mức độ của đặc điểm hoặc tính chất.giải thích được các từ đó chỉ mức độ nào. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: BT3,4,5 ( SHD) * Đánh giá: - Tiêu chí: +Tìm đúng từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất, đặt câu với các từ tìm được. BT3: thơm đậm, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà, đẹp hơn, lộng lẫy, tinh khiết. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT3 - Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các BT, đặt được câu có sử dụng tính từ và các từ chỉ mức độ ( Rất, quá, lắm) và giúp HSTTC trong nhóm. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng. Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020 Buổi chiều: TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Em thực hiện tốt cách tính và đặt tính với số có hai chữ số. * KN: Vận dụng tốt kiến thức đó học vào tính giá trị biểu thức và giải toán . * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện. *Đánh giá: 22 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí: Nêu đúng kết quả của các phép tính bạn đưa ra. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: BT 1,2 *Đánh giá: - Tiêu chí: Thực hiện đặt tính và tính đúng các phép tính nhân với số có hai chữ số. Vận dụng làm tốt tính giá trị biểu thức có chứa một chữ, - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: BT3. *Đánh giá: - Tiêu chí: Giải đúng bài toán, lời giải ngắn gọn dễ hiểu. Trình bày đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT2,3b. -Đối với HS TTN: Giúp HS TTC và làm thêm BT sau: Khi nhân một số có bốn chữ số với 1000, Hiền có kết quả là một số có tám chữ số, còn Hòa có kết quả là một số có chữ số hàng trăm là 5. Hỏi bạn nào tính đúng ,bạn nào tính sai ? Giải thích. ( Khi nhân một số có bốn chữ số với 1000 ta sẽ có kết quả là số có 7 chữ số và chữ số hàng trăm sẽ là chữ số 0, vì vậy kết quả của cả hai bạn Hiền va Hòa đều sai.) 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SGK TIẾNG VIỆT: BÀI 12C: NHỮNG VẺ ĐẸP ĐI CÙNG NĂM THÁNG (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Viết được bài văn kể chuyện. *KN: Viết được một bài văn kể chuyện hoàn chỉnh, trôi chảy. *TĐ: HS Có thái độ nghiêm túc khi làm bài. * NL: Phát triển năng lực viết câu, viết đoạn, viết bài. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động - BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: Viết bài văn kể chuyện 23 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS chọn cho mình một đề bài thích hợp và viết được bài văn kể chuyện. Đảm bảo thời gian, có bố cục rõ ràng, trình bày đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp, viết - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, viết lời bình. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC nhớ lại câu chuyện và hoàn thành bài viết. -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt bài viết của mình và nhắc các bạn TTC trong nhóm tự giác hoàn thành bài viết. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD. SHTT: SINH HOẠT ĐỘI- HOẠT ĐỘNG CLB HÒ KHOAN LỆ THỦY I. Mục tiêu KT: Các Đội viên biết được ý nghĩa của Hò khoan Lệ Thủy đối với đời sống tinh thần của người dân Lệ Thủy. Nhận xét hoạt động tuần qua của chi đội. KN: Hát được một số điệu hò quen thuộc, đơn giản. TĐ: Yêu thích làn điệu Hò khoan NL: Năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học - Video về các làn điệu Hò khoan Lệ Thủy. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Sinh hoạt câu lạc bộ Hò khoan Lệ Thủy ( 30p) Việc 1: CLB Hò khoan Lệ Thủy giới thiệu cho các đội viên những nét đẹp về Hò khoan Lệ Thủy. - Việc 2: Cho đội viên tham khảo những video về các làn điệu của hò khoan Lệ Thủy - Việc 3: CLB Hò khoan Lệ Thủy hò một vài câu hoặc một bài hò khoan cho đội viên nghe - Việc 4: CLB tập cho đội viên hò những câu hò khoan ngắn, đơn giản * ĐGTX: - Tiêu chí: Đội viên biết được những nét đẹp văn hóa của hò khoan Lệ Thủy. Biết hò những câu hò khoan ngắn, đơn giản. Tham gia hát một cách tích cực - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: Tổ chức cho các phân đội cuộc thi: Em hát Hò khoan Lệ Thủy - Việc 1: Các phân đội tập bài hát về Hò khoan Lệ Thủy. - Việc 2: Tổ chức cho các phân đội thi hát hò khoan Lệ Thủy. - Việc 3: Bình bầu phân đội hát hay nhất, phong thái tự tin. * Đánh giá: 24 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 12 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí: Các phân đội tham gia cuộc thi sôi nổi, nhiệt tình. - Phương pháp: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn,trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Nhận xét hoạt động tuần qua; triển khai kế hoạch tuần tới ( 10p) 1. Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: + Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. + Chị phụ trách nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các nhãm duy trì được nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, chăm sóc hoa. + Các đội viên tham gia luyện chữ đẹp nghiêm túc. - Một số tồn tại: + Một số đội viên chưa tích cực trong công tác trồng và chăm sóc hoa. + Một số đội viên ngồi học còn chưa nghiêm túc. * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua, yêu cầu trình bày rõ ràng có ghi chép theo dõi cẩn thận. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Kế hoạch công tác tuần tới - HS đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới - GV thông qua kế hoạch * Đánh giá: - Tiêu chí : HS nêu được những việc làm trong tuần tới, yêu cầu trình bày rõ ràng cụ thể từng việc. - PP : Quan sát, vấn đáp - KT : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân - Thực hiện ATGT, ATTH, ATĐN trong ngày nghỉ 25 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy