Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 3 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 20 trang thienle22 2820
Bạn đang xem tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 3 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_3_giao_vien_duong_thi_thao_nguyen.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 3 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 TUẦN 3 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 3A. GIA ĐÌNH EM (T1) I. Mục tiêu: 1.KT: - Đọc và hiểu câu chuyện Chiếc áo len 2.KN: - Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. 3.TĐ: - Biết yêu thương, quan tâm đến nhau. 4. NL: - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện, minh họa có gợi ý kể từng đoạn câu chuyện (SGK) III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh IV.§iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh 1. HĐ1 (CB): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi? Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát tranh SGK trả lời được trong tranh có mấy người, mối người đang làm gì?(Bức tranh có 3 người, mẹ đi làm về, em trai đang giã gạo, chị gái đang sảy gạo.) + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 2.HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời 3. HĐ3 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa của các từ : Bối rối: Lúng túng không biết làm thế nào - Thì thào: (nói) rất nhỏ + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời 4. HĐ 4 (CB): Đọc nối tiếp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời 5. HĐ 5: Thảo luận để trả lời câu hỏi. - Cuối cùng, Lan ân hận về điều gì? Đánh giá: GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 6. HĐ 6 ( CB): Thảo luận tìm một tên khác cho câu chuyện VD: Mẹ và Lan Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: Không điều chỉnh - HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc bµi vµ n¾m ND bµi. V. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà kể lại câu chuyện cho ông,bà, bố mẹ nghe.g TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN(T1) I.Mục tiêu: 1. KT: - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác 2. KN: - Thực hiện tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác , trình bày đúng 3. TĐ: - Có ý thức cẩn thận khi tính toán 4. NL: - Vận dụng kiến thức tính được độ dài các đoạn đường, các hình đã cho II.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng : Kh«ng ®iÒu chØnh IV.§iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh * HĐ1,: Thảo luận rồi ghi vào vở các từ cần điền vào chỗ chấm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tính được độ dài và chu vi hình tam giác, tứ giác. - Biết nêu cách tính được độ dài và chu vi hình tam giác, tứ giác. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HĐ 2,3 : Tính Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tính đúng độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét V.Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT : Gợi ý BT 3. - HSHTT: Giúp đỡ bạn trong nhóm GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 VI. Ho¹t ®éng øng dông: - Em chia sẻ bài học hôm nay với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 3A: GIA ĐÌNH EM (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: - Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết đọc phân vai các nhân vật có trong bài. 2. KN: - Biết chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi. 3. TĐ: - Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. 4. NL: - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD - HS: SHD III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. §iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ 1: Thi đọc giữa các nhóm. Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: -Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. - Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2,3,4,: Trả lời các câu hỏi. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài: 2. Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp: áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội,ấm ơi là ấm.)Lan dỗi mẹ vì: vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. 3. Anh Tuấn nói với mẹ, mẹ hãy dành hết tiền mua áo ấm cho em Lan. Con không cần thêm vì con khỏe lắm. Nếu lạnh, con sẽ mặc thêm áo cũ ở bên trong. Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn, Lan thấy mình ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh. Vì cảm động trước lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn độ lượng của anh 4. Chơi trò chơi giới thiệu về gia đình Từng bạn lần lượt giới thiệu, gia đình có bao nhiêu người, đó là những ai, làm nghề gì, hằng ngày bạn làm gì đê giúp đỡ bố mẹ + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 5. Viết vào vở kết quả thảo luận ở trên Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng kết quả thảo luận a, gia đình tôi có 3 người b, bố tôi là công nhân c, mẹ tôi là giáo viên d, tôi là học sinh lớp 3C GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. V. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc bµi vµ n¾m ND bµi. - HS hoàn thành : TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc diễn c¶m bµi TĐ vµ hiÓu ND bµi. VI.Ho¹t ®éng øng dông: Em tập kể câu chuyện cho người thân nghe TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CƠ QUAN HÔ HẤP LUÔN KHỎE MẠNH (T3) I.Mục tiêu: 1. KT: - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.Nêu được tên, nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh đường hô hấp thường gặp.Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lao 2. KN: -Thực hiện được các việc làm để giữ gìn cơ quan hô hấp luôn khỏe mạnh 3. TĐ: - Có ý thức giữ sạch mũi và họng 4. NL: - Hợp tác tích cực, Nl giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở,Bản trong III. Hoạt động dạy học HĐ5. Nguyên nhân mắc bệnh lao phổi Đánh giá + Tiêu chí: : Nêu được nguyên nhân mắc bệnh lao phổi - Do hút thuốc lá hoặc thường xuyên hít phải khói thuốc lá. - Người thường xuyên lao động quá sức - Sống trong nhà chật chội, ẩm thấp, ít ánh sáng. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ6. Bệnh lao phổi và một số bệnh đường hô hấp Đánh giá + Tiêu chí: Biết bệnh lao phổi và một số bệnh đường hô hấp; hơp tác tích cực - Bệnh lao phổi do một loại vi khuẩn gây ra.viêm đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. - Nguyên nhân: do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng, - Các bệnh về đường hô hấp có thể phòng và chữa được. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ7. Đóng vai bác sỹ Đánh giá + Tiêu chí: Nhắc lại được những kiến thức đã học về phòng tránh bệnh đường hô hấp; mạnh dạn, tự tin giao tiếp + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. IV. Hoạt động ứng dụng;. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: biết vệ sinh hằng ngày, Làm những việc có lợi cho cơ quan hô hấp HĐNGLL: Bài 2 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - KT: H/S nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ . Nhận biết điều kiên, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. -KN: Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên đường đó một cách an toàn -TĐ: Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ -NL: Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề. II Chuẩn bị: GV: Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam. Tranh ảnh đường cao tốc, quốc lộ , tỉnh lộ H/S: Sưu tầm tranh ảnh về các loại đường giao thông III .Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Giới thiệu các loại đường bộ Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ Việc 1: Thảo luận các câu hỏi sau: ? Theo em điều kiện nào đảm bảo ATGTcho các con đường ( Đường phẳng , đủ rộng để các xe tránh nhau. Có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe. Có cọc tiêu , biển báo, có đèn tín hiệu, vạch đi bộ, có đèn chiếu sáng.) ? Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều kiện còn xảy ra tai nạn GT? Việc 3: Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung Việc 4: GV kết luận. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường. Ý thức bảo vệ an toàn trên đường bộ - Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời 3. Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ Việc 1: GV cho HS thảo luận các tình huống trên phiếu Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 Việc 3: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời các câu hỏi trên, các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với cô giáo. TBHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ nội dung bài học. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ , đường tỉnh. Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông khi đi các loại đường khác nhau - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. IV. Hoạt động ứng dụng Cùng người thân chia sẻ về giao thông đường bộ Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019 TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ GIẢI TOÁN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Em ôn lại: 1. KT: - Cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và hơn kém nhau một đơn vị. 2. KN: - HS vận dụng làm được các bài tính độ dài, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 3. TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. NL: - Giúp HS phát triển năng lực tính toán, tư duy II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, giấy bản trong III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng : Kh«ng ®iÒu chØnh IV.§iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh * HĐ4. (HDTH). Giải các bài toán Đánh giá: * HĐ 4 : Giải toán Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá: + HS giải được bài toán về nhiều hơn, ít hơn và kém hơn nhau một số đơn vị + Khả năng tự học. + Khả năng chia sẻ kết quả với bạn - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét * HĐ 5 : Giải toán (theo mẫu) Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá: + HS giải được bài toán theo mẫu + Khả năng tự học. + Khả năng chia sẻ kết quả với bạn GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 - Phương pháp: quan sát, viết - Kĩ thuật:ghi chép ngắn, viết nhận xét V.Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT : Gợi ý BTdạng toán cho HS VI. Ho¹t ®éng øng dông: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: bao gạo cân nặng 50 kg, bao ngô cân nặng 35 kg. Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu ki-lo-gam? TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T1) I. Mục tiêu: 1. KT: - Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện Chiếc áo len 2. KN: - Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. 3. TĐ: - Biết yêu quý và quan tâm đến anh chị em 4. NL: - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa sgk , Bảng nhóm III.Điều chỉnh hoạt động dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh IV.§iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh *HĐ 1, Kể lại một việc tốt của em dành cho anh hoặc chị, em của em Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Kể được việc tốt của mình + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn HĐ 2 : Xem tranh, dựa vào gợi ý kể từng đoạn câu chuyện Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Kể được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng *HĐ 3 : Thi kể từng đoạn trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Kể được câu chuyện theo gợi ý. -Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn. V. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em kÓ được một ®o¹n c©u chuyÖn. - HSHTT: TiÕp cËn gióp c¸c em kÓ toµn bé c©u chuyÖn kÕt hîp thªm ®iÖu bé khi kÓ vµ hiÓu ®ưîc c©u chuyÖn. VI.Ho¹t ®éng øng dông: Em lại kể câu chuyện cho người thân nghe. Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 3 B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN (T2) I. Mục tiêu: GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 1. KT: - Nghe viết đoạn văn 2. KN: - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, các từ có dấu hỏi/dấu ngã. 3. TĐ: -Yêu thích môn học. 4. NL: - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, PHT - HS: SHD, VBT III.Điều chỉnh hoạt động dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. §iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh * HĐ 4(CB) Thảo luận nhóm, tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ - Mắt như vì sao, hoa xoan như mây từng chum, mùa đông, trời như cái tủ lạnh, mùa hè, trời như bếp lò nung. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm được các hình ảnh so sánh + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn * HĐ 5(CB) Mỗi em viết những hình ảnh so sánh vừa tìm được vào vở. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng những hình ảnh so sánh - Trình bày sạch, đẹp + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ1 ( TH): Nghe viết đoạn văn, bài ‘‘ Chiếc áo len’’ đoạn 4 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nghe,viết đúng chính tả. Viết hoa sau dấu chấm. - Trình bày sạch, đẹp + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, Viết nhận xét HĐ2 (TH): Mỗi bạn trong nhóm nêu một ý kiến để viết đúng từ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm chữ điền vào chỗ trống -Tìm được dấu hỏi/ ngã đặt trên chữ in đậm - Viết được các từ ngữ hoàn thành ở hoạt động 2 + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng các chữ ch/tr điền vào chỗ trống - Tìm được dấu hỏi/ ngã đặt trên chữ in đậm V. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: Giúp HS nghe-viết đúng chính tả đoạn 4 , bài Chiếc áo len , biết chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt trên chữ in đậm đúng .Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. - HSHTT: Viết đúng, đẹp đoạn văn Chiếc áo len GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 VI. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói về việc làm của anh, chị, cha, mẹ thể hiện tình cảm yêu thương đối với em. TIẾNG VIỆT: BÀI 3B: LÀ NGƯỜI EM NGOAN(T3) I. Mục tiêu: 1. KT: -Củng cố cách viết chữ hoa B. Giải được câu đố vui. 2. KN: -Nghe, viết đúng đoạn văn. 3. TĐ: - Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết. 4. NL: - Phát triển năng lực thẩm mĩ II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD, PHT - HS: SHD, VBT III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh HĐTH ,4: (Theo tài liệu) đố vui Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Hs giải được câu đố. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn *HĐ5 (TH): Viết vào vở theo mẫu: - 4 lần chữ hoa B cở nhỏ - 2 lần tên riêng Bố Hạ - 1 lần câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng mẫu chưa hoa B. - Viết đẹp, nhanh + PP: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, Viết nhận xét. HĐ 6: So sánh bài viết của mình với bạn bên cạnh Đánh giá: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá:Hs biết so sánh đối chiếu, nhận xét bài bạn. IV.Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT : Giúp HS viết đúng chữ hoa B và từ Bố Hạ, câu ứng dụng của bài. - HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: luyện viết chữ hoa TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: - Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 2. KN: - Em đọc được giờ theo hai cách Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. 3. TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. NL: - Giúp HS phát triển năng lực tính toán, tư duy II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Mô hình đồng hồ. HS: TLHDH, vở , mô hình đồng hồ. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng dạy hoc : Kh«ng ®iÒu chØnh IV.§iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh * HĐ1: Chơi trò chơi ‘‘ Đồng hồ chỉ mấy giờ’’ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hs đọc được các giờ có sẵn ở đồng hồ - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn. * HĐ 2 : Nghe thầy cô hướng dẫn cách đọc đồng hồ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ. - Khả năng tự học. - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * HĐ 3,4,5 : Đọc giờ trên đồng hồ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ.Nêu được hai cách đọc đồng hồ(hơn/kém). - Khả năng tự học. - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. V.Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT : Gợi ý BT5: HS tìm được 2 cách đọc giờ hơn /kém. - HSHTT: Giúp đỡ bạn trong nhóm VI. Ho¹t ®éng øng dông: - Em chia sẻ bài học hôm nay với người thân. Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019 TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT:- Em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. 2. KN: - Vận dụng xem đống hồ vào các bài tập có liên quan. 3. TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. NL: - Giúp HS phát triển năng lực tính toán, tư duy II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Mô hình đồng hồ. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 HS: TLHDH, vở , mô hình đồng hồ. III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng dạy học : Kh«ng ®iÒu chØnh IV.§iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh * HĐ1,2: Đồng hồ chỉ mấy giờ. Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hs đọc được các giờ có sẵn ở đồng hồ - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HĐ 3,4 : Xem tranh rồi ghi câu trả lời vào vở. Nối đồng hồ với cách đọc Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng giờ trên mặt đồng hồ. - Khả năng tự học. - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét V.Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: -Giúp HS biết quan sát và đọc được giờ ở các trường hợp trên các loại đồng hồ.Biết quay kim đồng hồ theo giờ đã cho và đọc được giờ theo hai cách. Đồng hồ chỉ mấy giờ? Giải thích cách đọc giờ? HS HTT: BT giao thêm: Buổi sáng em thức dậy mấy giờ? Ăn sáng lúc mấy giờ? Buổi Chiều em nghỉ học lúc mấy giờ? IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc giờ trên các đồng hồ theo 2 cách TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T1) I.Mục tiêu 1. KT:- Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. 2. KN: - Hiểu nghĩa các từ : thiu thiu 3. TĐ: - Biết yêu thương bà 4. NL: - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài thơ ( SGK) III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh IV.§iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh *HĐ1 (CB): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Quan sát tranh SGK trả lời được câu hỏi. Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.Bạn gái rất hiếu thảo. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, Ghi chép ngắn. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 *HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời *HĐ3 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa của các từ : thiu thiu: đang mơ màng, sắp ngủ. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HĐ4, Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: chích chòe, hót nữa, vẫy, quạt, vắng, chín lặng Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ - Phát âm rõ, đúng tiếng từ + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời *HĐ5 (CB): Đọc nối tiếp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời IV. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: -Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ câu dài cách ngắt nghỉ (chích chòe, hót nữa, vẫy, quạt ), đọc đúng câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ , - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm bài thơ IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài Quạt cho bà ngủ cho người thân nghe TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: - Hiểu được nội dung bài thơ. Đọc diễn cảm trìu mến. 2. KN: - Biết chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi. 3. TĐ: - Biết yêu thương, kính trọng ông bà 4. NL: - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §D DH: - GV: SHD - HS: SHD III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. §iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh *HĐ 6(CB) Trả lời các câu hỏi. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 A, bạn nhỏ trong tranh đang quạt cho bà ngủ B, cảnh vật trong nhà buồn thiu, căn nhà vắng, cóc chén nằm im C, cảnh vật ngoài vườn: ngấn nắng thiu thiu, hoa cam, hoa khế chín lặng trong vườn. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, Ghi chép ngắn * HĐ 7(CB) Thay nhau đọc thuộc lòng bài thơ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng bài thơ + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời *HĐTH 1. Viết phiếu bài tập những chữ hoặc tên chữ còn để trống trong bảng.( theo mẫu sgk) Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - viết được tên chữ còn thiếu + PP: vấn đáp.viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, viết nhận xét *HĐTH 2. Thảo luận để tìm từ Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tìm từ ngữ phù hợp a, trái nghĩa với riêng là chung, cùng nghĩa với leo là trèo, vật đựng để rửa, là chậu b,trái nghĩa với đóng là mở, nhiều thức ăn ngon bày trên mâm + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HĐTH 3. Chép đoạn văn vào vở, sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp. ( Đoạn văn theo mẫu SGK) Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đặt dấu chấm phù hợp,sau dấu chấm phải viết hoa và viết lại đoạn văn + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, viết nhận xét V. Dù kiÕn ph¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc bµi vµ n¾m ND bµi. - HS hoàn thành : TiÕp cËn gióp c¸c em ®äc diễn c¶m bµi TĐ vµ hiÓu ND bµi. VI.Ho¹t ®éng øng dông: Em tập kể câu chuyện cho người thân nghe. TN-XH: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA(T1) I. Mục tiêu: 1.KT: - Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 2. KN: - Biết xác định được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn 3. TĐ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân 4. NL: - HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh cơ quan tuần hoàn HS: SHD, vở III.§iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh IV.§iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1,2. Vị trí của tim, mạch máu Đánh giá + Tiêu chí: nêu được vị trí của tim, mạch máu, những bộ phận của cơ quan tuần hoàn, tìm vị trí trên hình. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ3. Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn Đánh giá +Tiêu chí: Nêu được Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn - Chỉ được tim, mạch máu - Mô tả được vị trí của tim trong lồng ngực + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn -HĐ4,5,6. Mạch máu và cơ quan tuần hoàn" Đánh giá + Tiêu chí: : Nêu được mạch máu đi nuôi mọi cơ quan của cơ thể - Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời V. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: Giúp học sinh chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh. Nắm được vai trò của tim trong hoạt đông tuần hoàn HSHTT: Nêu được cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? VI. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nghe nhịp tim của bố/mẹ, người thân trong gia đình, GDHS thường xuyên luyện tập thể dục TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: CHÁU YÊU BÀ (T3) I.Mục tiêu: 1. KT: -Viết đơn theo mẫu. 2. KN:- Trình bày được tờ đơn 3. TĐ: - Có ý thức học tập 4. NL: Năng lực giải quyết vấn đề. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. §iÒu chØnh ND DH : Kh«ng ®iÒu chØnh HĐ4,5. Viết tờ đơn Đánh giá + Tiêu chí: Viết được tờ đơn xin phép nghỉ học theo mẫu, diễn đạt trôi chảy + Phương pháp: viết, vấn đáp + Kỹ thuật: viết nhận xét, nhận xét bằng lời V. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: -Tiếp cận giúp các em đọc kỹ đơn và dựa vào mẫu đơn để viết đơn xin phép nghỉ học. -HSHTT :- Khi em bị ốm mọi người trong gia đình em như thế nào? -Em đã làm gì để chăm sóc ông bà khi ông, bà bị ốm? IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: đọc đơn xin phép nghỉ học ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 2 I. Mục tiêu: 1. KT: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ, có nhớ một lần). Thuộc các bảng nhân và bảng chia 2, 3 , 4, 5; biết nhân nhẩm với số tròn trăm. 2. KN:- Vận dụng được các phép tính, dạng toán giải. 3. TĐ: - Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. 4. NL: - Phát triển năng lực tư duy toán học, hợp tác tích cực II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. §iÒu chØnh ND DH : Giảm HĐ 1,2, 3 HĐ 4, 5: Theo tài liệu Đánh giá - Tiêu chí: thực hiện được các bài tính và đặt tính rồi tính. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 6, 7 : Đánh giá - Tiêu chí : xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng 6. Bài giải: Còn lại số lít dầu là: 125 - 75 = 50( l) Đáp số: 50 lít dầu 7. Bài giải: GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 7 hộp có tất cả số cái bánh là: 4 x 7 = 28 ( cái) Đáp số: 28 cái bánh. - Phương pháp: quan sát, viết - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét V. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - Tiếp cận từng hoạt động 6,7 về giai toán -HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. IV. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình ÔLTV: LUYÊN TUẦN 2 I. Mục tiêu : 1. KT: Đọc và hiểu câu truyện Bông hoa cúc trắng, thấy được lòng hiếu thảo của bạn nhỏ đối với mẹ. 2. KN : - Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. 3. TĐ : - Có thái độ kính trọng, yêu thương những người trong gia đình. 4. NL : Phát triển NL giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng dạy học: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. §iÒu chØnh ND DH : Giảm HĐ 5,6,7 HĐ1,2 - Khời động : Theo tài liệu Đánh giá - Tiêu chí : nói được những việc tốt của bạn nhỏ đã làm ở trong tranh. Kể được một số việc làm tốt của em và của bạn. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, xét bằng lời. HĐ3 : Đọc truyện và trả lời câu hỏi Đánh giá -Tiêu chí: 3.Đọc hiểu câu chuyện Bông hoa cúc trắng ,đọc đúng và trả lời được các câu trả lời nội dung bài, diễn dạt rành mạch a, Cô bé gặp một cụ già râu tóc bạc phơ. b,Bảo cô bé đi hái những bông hoa cúc trắng dưới gốc cây đa đem về chữa bệnh cho mẹ. c, Cô bé đã xé những cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. d, Bạn nhỏ rất hiếu thảo với mẹ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4 : Theo tài liệu Đánh giá - Tiêu chí : nói được những cử chỉ, tình cảm của người lớn dành cho các em ở trong tranh như : yêu thương, vỗ về, ôm ấp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, xét bằng lời. V. Dù kiÕn phư¬ng ¸n hç trî cho HS: - HSCHT: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng .Tìm được các hình ảnh so sánh ; Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch(hoặc dấu hỏi/dấu ngã). - HS HTT: giúp đỡ bạn chưa hoàn thành IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sé bài học với người thân Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019 TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC? I. Mục tiêu: 1.KT: -Em ôn lại:Cách cộng, trừ các số có ba chữ số; cách tính nhân, chia trong bảng đã học.Cách giải bài toán có lời văn ( so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). 2. KN: -Rèn kĩ năng tính, giải toán 3. TĐ: -Có ý thức tự giác trong khi làm bài. 4. NL: -Tích cực hợp tác, biết thực hiện thành thạo phép tính II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh HĐ 1,2(TH) : Chơi trò chơi ‘‘ Đọc giờ trên mặt đồng hồ’ IV.Điều chỉnh NDDH : Không điều chỉnh* Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện đọc giờ trên mặt đồng hồ đúng, tìm phần tương ứng hình vẽ. + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời * HĐ 3,4,5 : Đặt tính rồi tính. Giải bài toán Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Biết cách đặt phép tính theo cột dọc, giải toán có lời văn + PP: quan sát ,vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: HSCHT: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Muốn biết Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu, em thực hiện phép tính gì? IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Vẽ hình theo mẫu GDTT: SINH HOẠT LỚP Hoạt động trang trí lớp học thân thiện I.Mục tiêu: - KT: HS biết ý nghĩa và cách trang trí lại lớp học thân thiện, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Biết tự nhận xét về tình hình trong tuần, nắm phương hướng tuần tới - KN: Thực hiện các hoạt động trang trí, làm đẹp lớp học. - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. Có ý thức xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp. - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác nhóm. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 II. Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi trò chơi khởi động. 2.Trang trí lớp học thân thiện HĐ 1: Mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình và ý tưởng trang trí. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất. Đánh giá: -Tiêu chí: HS đưa ra được mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện. (Làm cho lớp học đẹp hơn, thân thiện hơn, qua trang trí thể hiện được các chủ đề bảo vệ môi trường và các ý tưởng sáng tạo khác.) -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Các nhóm triển khai trang trí lớp theo khu vực phân công Việc 1: GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm trang trí các khu vực. Việc 2: Các nhóm tiến hành cát dán và trang trí theo ý tưởng của nhóm mình. Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa ý tưởng của nhóm mình muốn truyền đạt thông điệp gì đến với mọi người. Việc 4: GV tổ chức cho HS tham quan nhận xét góp ý. Đánh giá: -Tiêu chí: Trang trí không gian lớp học đẹp thân thiện, không rườm rà. Có ý thức xây dựng lớp học sạch đẹp. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Nhận xét hoạt động tuần 3 và kế hoạch tuần 4. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 4. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 4. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. III. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò HS có ý thức bảo vệ, làm đẹp trường lớp. - Dặn dò HS đảm bảo an toàn trong các ngày nghỉ GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 ÂM NHẠC: HỌC BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC Nh¹c vµ lêi: Phan TrÇn B¶ng I.Môc tiªu: - Kiến thức: + BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ h¸t thuéc lêi 1 , + BiÕt h¸t kÕt hîp vç tay vµ gâ ®Öm theo bµi h¸t. - Kĩ năng: HS hát kết hợp gõ đệm một cách chính xác, thể hiện bài hát mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động ca hát. - Năng lực: + Biết sáng tạo ra động tác phụ họa cho bài hát. + Mạnh dạn thể hiện bài hát cho người thân trong gia đình nghe. II .ChuÈn bÞ: GV: -H¸t chuÈn bµi ca ®i häc. -Tranh minh häa cho bµi h¸t. - §µn phÝm ®iÖn tö, bé gâ. HS: - Sách âm nhạc lớp 3 - Thanh phách III. Tiến trình dạy học ViÖc 1: Ổn định lớp ViÖc 2: CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Thể hiện bài hát bằng âm La. ViÖc 3: GV?ë tiÕt tr­íc chóng ta häc bµi h¸t g× ? Do ai s¸ng t¸c ? Em h·y tr×nh bµy bµi h¸t ®ã ?Gäi 3 HS lªn tr×nh bµy l¹i bµi h¸t: Gµ g¸y. ViÖc 4: GV nhËn xÐt , tuyªn d­¬ng c¸c em. Đánh giá: - Tiêu chí: Các nhóm tự tìm cho mình một số bài hát và cả nhóm thể hiện bài hát bằng âm La VD: Trên giai điệu bài Một con vịt, cả nhóm hát: Lạ la lạ, là la là la lá., lá là lạ, la la la, lạ lạ lạ - Phương pháp: Quan sát , vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. A. Hoạt động cơ bản. ViÖc 1: GV cho HS xem tranh minh häa bµi h¸t Việc 2: GV giíi thiÖu bµi míi - ghi ®Ò bµi Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C - TuÇn 3 N¨m häc: 2019 – 2020 Việc 3: Nghe GV hát mẫu Việc 4:TËp h¸t tõng c©u +§µn giai ®iÖu c©u 1 +§µn giai ®iÖu c©u 1 lÇn 2 +Söa sai TËp cho HS h¸t c©u tiÕp theo (tËp t­¬ng tù) Đánh giá: - Tiêu chí: Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: TËp xong bµi h¸t, cho HS h¸t l¹i nhiÒu lÇn ®Ó thuéc lêi vµ giai ®iÖu bµi h¸t. Chó ý söa sai cho HS nµo ch­a ®óng Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: H­íng dÉn HS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo tiÕt tÊu, theo ph¸ch. ViÖc 2: Cho HS ho¹t ®éng luyÖn tËp theo nhãm , c¸c nhãm tr­ëng ®iÒu hµnh cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu. Hoạt động 3: Trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Mời các nhóm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn ViÖc 4: C« gi¸o nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng c¸c em. Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết hát theo giai điệu, thuộc lời bài hát; biết biểu diễn bài hát kết hợp được gõ đệm. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng Em hãy cho biết bài hát có nội dung gì? Nhận xét về giai điệu bài hát? VÒ nhµ h¸t bµi h¸t cho c¶ nhµ cïng nghe. GV: D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy