Kiểm tra học kì I + II môn Vật lý 9 - Trường THCS Đông Dư

docx 36 trang thienle22 4470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra học kì I + II môn Vật lý 9 - Trường THCS Đông Dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_hoc_ki_i_ii_mon_vat_ly_9_truong_thcs_dong_du.docx

Nội dung text: Kiểm tra học kì I + II môn Vật lý 9 - Trường THCS Đông Dư

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔNG DƯ Môn: vật lý 9 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1 Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu2. Biểu thức đúng của định luật Ôm là: U U R A.I = B. R = C. I = . D. U = I.R. R I U Câu 3. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 4. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng công thức: 1 1 1 1 1 푅1 + 푅2 A. R =R1+R2 B. R = C. D. R = tđ tđ tđ 2 R1 R2 Rtđ R1 R2 Câu 5: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có: A. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 . C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2 Câu 6. Hai dây dẫn băng đồng, cùng chiều dài , có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2 Hệ thức nào đúng. A.R R = S S S2 R1 C.R + R = S + S S1 R1 1 2 1 2 B. = 1 2 1 2 D. = S1 R2 S2 R2 2 Câu 7. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.6mm và R1 =8  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 120 , có tiết diện S2 là : 2 2 2 2 A.S2 = 0,04 mm B. S2 = 0,05 mm C. S2 = 0.06 mm D. S2 = 0,03 mm . Câu 8. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức . S l l S A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l S .S .l Câu 9. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 1 m , tiết diện 4 mm2 ,điện trở suất =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là :
  2. A. 4,25.10 -2 . B. 4,25.10-4. C. 4,25.10-5 . D. 4,25.10-3. Câu 10. Biến trở là một linh kiện : A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . Câu 11. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở . B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn . C. Chiều dài dây dẫn của biến trở . D. Nhiệt độ của biến trở . Câu 12. Năng lượng của dòng điện gọi là: A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Câu 13. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = U.R.t B. Q = I.R².t C. Q = I².R.t D. Q = I².R².t Câu 14. Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 60J B. 90J C. 600J D. 900J Câu 15. Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện: A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 16. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. Dùng kéo. B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng một viên bi còn tốt Câu 17. Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện. D. Chiều ngón tay Câu 18. Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là: A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Chỉ có từ cực nam Câu 19. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây?
  3. A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tùy ý. C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. Câu 20 Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng là: A .Đồng. B. Thép. C. Nhôm. D. Sắt non. Câu 21: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 22. Chọn câu trả lời SAI. Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3 Ω, được cắt thành hai dây có chiều dài lần lượt là l1, l2 sao cho l2 = 2l1 và có điện trở tương ứng R1, R2 thỏa A. R1 = 1 Ω. B. R2 = 2 Ω. C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là Rtd = 1,5 Ω. D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rtd = 3 Ω. Câu 23: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. Câu 24: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là : A. Rtđ = 2Ω B. Rtđ = 4Ω C. Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω Câu 25: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Cơ năng. D. Hoá năng. C. Nhiệt năng. DNăng lượng ánh sáng. Câu 26: Một dây dẫn có điện trở 180 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 10 phút là: A. 161333 calo B. 38720calo C. 38720 J. D. 39600 J Câu 27: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ: A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần . C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 4 lần.
  4. Câu 28: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là: A. 220 KWh B. 100 KWh C. 1 KWh D. 0,1 KWh Câu 29: Nếu tăng chiều dài của dây dẫn lên N lần thì điện trở của dây dẫn : A. Giảm N lần B. Tăng N2 lần C. Giảm N2 lần D. Tăng N lần Câu 30. Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà làm bằng sắt non A. Vì thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu C. Vì dùng lõi thép không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện D. Vì dùng lõi thép thì lực từ sẽ bị giảm đi so với khi cưa có lõi Câu 31: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào: A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn. B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn. C. Chiều chuyển động của dây dẫn. D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. Câu 32: Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 3A. điện trở suất là 1,1.10-6m và tiết diện của dây là 0,5mm2, chiều dài của dây là : A . 50,55m. B. 55,55m. C. 44,44m. D. 40,44m. Câu 33. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện khi đó là ? A. 60 mA. B. 80 mA. C. 20 mA. D. 120 mA. Câu 34: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 35: Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là: A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 36: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω. C. 20Ω. D. 1,2Ω. Câu 37: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được viết như sau: Q R Q R Q Q A. 1 = 1 . B 1 = 2 . C . 1 = 2 . D . A và C đúng Q2 R2 Q2 R1 R1 R2
  5. Câu 38. Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện 0,04 mm được quấn trên một khung nhựa hình chữ nhật kích thước 2 cm x 0,8 cm. Biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. Cho biết đồng có điện trở suất 1,7.10–8 Ωm. Hãy tính điện trở của khung . A. 151,6 Ω B. 336,5 Ω C. 245,5 Ω D. 121 Ω Câu 39: Loa điện hoạt động dựa vào: A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua Câu 40: Từ trường không tồn tại ở đâu: A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh trái đất. D. Xung quanh điện tích đứng yên HẾT UBND HUYỆN GIA LÂM KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔNG DƯ Môn: vật lý 9 Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) Đề 2 Câu 1. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 1 m , tiết diện 5 mm2 ,điện trở suất =1 ,7.10 - 8 m. Điện trở của dây dẫn là : A. 4,3.10-2 . B. 4,2.10-4. C. 3,2.10-5 . D. 3,4.10-3. Câu 2. Có cách nào để tăng lực từ của một nam châm điện A. Dùng dây dẫn to quấn ít vòng B. Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng C. Tăng số vòng dây dẫn và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây D. Tăng đường kính và chiều dài ống dây Câu 3. Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 4. Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Công của dòng điện sản ra trên đoạn mạch đó trong 10 giây là: A. 80J B. 90J C. 100J D. 120J
  6. Câu 5. Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện 0,04 mm được quấn trên một khung nhựa hình chữ nhật kích thước 2 cm x 0,8 cm. Biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. Cho biết đồng có điện trở suất 1,7.10–8 Ωm. Hãy tính điện trở của khung . A. 151,6 Ω B. 336,5 Ω C. 245,5 Ω D. 121 Ω Câu 6. Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện: A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 7: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có: A. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 . C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2 Câu 8: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R1 l1 R1 l2 A. = . B. = . C. R1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2 . R2 l2 R2 l1 Câu 9. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện l1= 6 m và R1 =6  .Dây thứ hai có điện trở R2 = 100 , có tiết diện l2 là : A.l2 = 100m B. l2 = 500 m C. l2 = 600 m D. l2 = 200m. Câu 10. Hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng công thức: 1 1 1 1 1 푅1 + 푅2 A. R =R1+R2 B. R = C. D. R = tđ tđ tđ 2 R1 R2 Rtđ R1 R2 Câu 11. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức . S l l S B. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l S .S .l Câu 12: Nhận định nào là không đúng? Để giảm điện trở của dây dẫn người ta: A. Giảm tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. B. Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. C. Tăng tiết diện của dây dẫn và dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ. D. Tăng tiết diện của dây dẫn. Câu 13. Năng lượng của dòng điện gọi là: B. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Điện năng. D. Quang năng. Câu 14. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ B. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 15. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = U.R.t B. Q = I.R².t C. Q = I².R.t D. Q = I².R².t
  7. Câu 16. Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau: A. Dùng kéo. B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng một viên bi còn tốt Câu 17. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước nào dưới đây? A. Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. B. Có độ mau thưa tùy ý. C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm. D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. Câu 18: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi : A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 19: Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là: A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 20: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω C.20Ω. D. 1,2Ω. Câu 21. Chọn câu trả lời SAI. Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R = 3 Ω, được cắt thành hai dây có chiều dài lần lượt là l1, l2 sao cho l2 = 2l1 và có điện trở tương ứng R1, R2 thỏa A. R1 = 1 Ω. B. R2 = 2 Ω. C. Điện trở tương đương của R1 mắc song song với R2 là Rtd = 1,5 Ω. D. Điện trở tương đương của R1 mắc nối tiếp với R2 là Rtd = 3 Ω. Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. Câu 23: Hai điện trở R 1 = 10Ω , R2 = 15Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là : A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω Câu 24 Trong một nam châm điện, lõi của nam châm có thể dùng là: A .Đồng. B. Thép. C. Nhôm. D. Sắt non. Câu 25: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A Cơ năng. D.Hoá năng. C. Nhiệt năng. D.Năng lượng ánh sáng. Câu 26: Một dây dẫn có điện trở 150 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 10 phút là: A. 193600 calo B. 46464 calo C. 4644 J. D. 39600 J Câu 27 : Công thức nào sau đây là công thức tính công suất của dòng điện A. P=U.I B. P=R I2 C. P=U2/R D. Cả A B C đúng Câu 28. Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà làm bằng sắt non A. Vì thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non
  8. B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu C. Vì dùng lõi thép không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện D. Vì dùng lõi thép thì lực từ sẽ bị giảm đi so với khi cưa có lõi Câu 29: Từ trường không tồn tại ở đâu: A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh trái đất. D. Xung quanh điện tích đứng yên Câu 30: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào: A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn. B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn. C. Chiều chuyển động của dây dẫn. D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. Câu 31: Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 3A. điện trở suất là 1,1.10-6m và tiết diện của dây là 0,5mm2, chiều dài của dây là : A . 50,55m. B. 55,55m. C. 44,44m. D. 40,44m. Câu 32. Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện. D. Chiều ngón tay Câu 33. Trên thanh nam châm chỗ hút sắt mạnh nhất là: A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Chỉ có từ cực nam Câu 34. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó tăng thêm một lượng là A. 60 mA. B. 130 mA. C. 20 mA. D. 120 mA. Câu 35. Biểu thức đúng của định luật Ôm là: U U R A.I = B. R = C. I = . D. U = I.R. R I U Câu 36: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia đình sử dụng. C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng. Câu 37: Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi dây và điện trở của nó được biểu diễn như sau: Q1 R1 Q1 R2 A. = . B. = . C. Q1. R2 = Q2.R 1 . D. A và C đúng Q2 R2 Q2 R1 Câu 38: Một bếp điện có hiệu điện thế định mức U = 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế U’ = 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ: A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần . C. Giảm đi 2 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 39: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là: A. 220 KWh B. 100 KWh C. 1 KWh D. 0,1 KWh Câu 40: Loa điện hoạt động dựa vào: A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
  9. B. tác dụng từ của Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua HẾT MA TRẬN ĐỀ KHỐI 9 Môn: Vật lý Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TNKQ Cấp độ Cấp độ Nội dung Tổng thấp cao TNKQ TNKQ 1. Định luật -. sự phụ thuộc của -. Điện trở biểu thị -. áp dụng công ôm – mạch nối CĐDĐ vào hiệu điện cho mức độ cản trở thức tính điện trở
  10. tiếp ,song song thế nhiều hay ít của dòng và định luật ôm -. công thức tính của điện để giải bài tập đl Ôm -. công thức tính điện -mối liên hệ giữa trở tương đương HĐT và CĐ D Đ trong mạch nt , song song Số câu hỏi 4 4 2 1 11 Số điểm 1 1.25 0.5 0.25 2.75đ -. mối liên hệ giứa điện 2. sự phụ thuộc -. Kn điện trở suất trở và tiết diện -. Vận dụng ct của điện trở -. công thức tính điện -. cơ chế hoạt động của tính điện trở dây vào vật liệu , trở dây dẫn biến trở dẫn để giải bt trắc tiết diện và -.Tác dụng của biến -mlh giữa chiều dài tiết nghệm chiều dài dây trở diện và chất liệu làm dây Số câu hỏi 4 3 2 1 10 Số điểm 1 1 0.5 0.25 2.5đ -. công thức tính -. Vận dụng công nhiệt lượng -. Năng lượng của dòng 3. Điện năng thức tính nhiệt -số đến công tơ trong điện và ĐL lượng để giải bt các hộ gia đình - mối liên hệ nhệt Junlenxo -công thức tính -công thúc tính điện lượng với Cđdđ điện năng tiêu thụ năng Số câu hỏi 5 3 2 1 11 Số điểm 1.25 1 0.5 0.25 2.75đ -. chế tạo nam châm -. quy tắc bàn tay trái điện -. quy ước về chiều -. ứng dụng của nam 4. điện từ học dường sức từ châm điện -quy tắc bàn tay phải -. cấu tạo nam châm điện Số câu hỏi 4 4 8 Số điểm 1 1 2đ Tổng số câuhỏi 17 14 9 40 Tổng số điểm 4.25 3.5 2.25 10đ Tỉ lệ 42.5% 35% 22.5% 100% ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC : 2019-2020
  11. MÔN: vật lý 9 ĐỀ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A A A B D B D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C C B B C C C D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C C C A C D C D D C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án B D D C D B D C D D ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC : 2019-2020 MÔN: vật lý 9 ĐỀ 2 Phần A : Trắc nghiệm(5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C C C B B D D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A A A B A C C B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C A D D C D C C C B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B D D C D D C D C UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
  12. Trường THCS Đông Dư Môn: VẬT LÝ 9 Năm học: 2019-2020 Thời gian: phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1 Câu 1. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 3300vòng và 150vòng. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 10V B. 2250V C. 4840V D. 100V Câu 2. Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 3. Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 4. Sau khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính ta thu được một dải màu từ đỏ đến tím. Sở dĩ như vậy là vì: A. Ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu. B. Lăng kính chứa các ánh sáng màu. C. Do phản ứng hoá học giữa lăng kính và ánh sáng mặt trời.
  13. D. Lăng kính có chức năng biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu, ánh sáng màu thành ánh sáng trắng Câu 5. Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh; A. Giác mạc. B. Thể thuỷ tinh. C. Con ngươi. D. Màng lưới. Câu 6. Khi chụp ảnh một vật cao 1,5m đặt cách máy ảnh 6m. Biết khoảng cách từ vật kính đến phim là 4cm. Chiều cao ảnh của vật trên phim là A. 1,5cm. B. 2cm. C. 1cm. D. 2,5cm. Câu 7. Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm. Câu 8. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. Hiệu điện thế ở hai cực mộtt pin. B. Giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 9. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: A. Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. B. Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. C. Xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. Không xuất hiện dòng điện nào cả. Câu 10. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.
  14. C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên. D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây. Câu 11. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: A. Hiện tượng ánh sáng đổi màu khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. B. Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. C. Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. D. Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Câu 12. Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 45o thì góc khúc xạ là: A. 45o B. 60o C. 32o D. 44o59’ Câu 13. Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ. Câu 14. Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 15. Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
  15. C. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu 16. Để truyền tải điện năng có công suất 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω với công suất hao phí trên đường dây truyền tải là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện là: A. 5 kW.B. 10 kV.C. 15 kV.D. 20 kV. . Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính phân kỳ? A. Một vật sáng đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính. C. Tia sáng tới qua quang tâm của thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. D. Phần giữa của thấu kính, mỏng hơn phần rìa thấu kính đó. Câu 18. Câu nào phát biểu không đúng về thấu kính hội tụ? A. Thấu kính hội tụ chỉ được làm bằng thuỷ tinh. B. Thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm ở hai bên nằm đối xứng với quang tâm. C. Trừ tia qua quang tâm, các tia sáng còn lại qua thấu kính hội tụ luôn bị bẻ về phía trục chính. D. Thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh luôn có ít nhất một mặt lồi. Câu 19. Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì: A. Góc khúc xạ bằng góc tới B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Góc khúc xạ bằng 90o. Câu 20. Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:
  16. A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật. Câu 21. Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A. Buồng tối, phim. B. Buồng tối, vật kính. C. Bộ phận đo sáng. D. Vật kính. Câu 22. Mắt lão là mắt: A. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường. B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường. D. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 23. Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo: A. Thấu kính phân kỳ. B. Thấu kính hội tụ. C. Kính lão. D. Kính râm. Câu 24. Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là? A. 5cm và 6,26cm. B. 6,25cm và 5cm. C. 100cm và 125cm. D. 125cm và 100cm Câu 25. Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là : A. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 26 .Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là A. chùm song song. B. lệch về phía trục chính so với tia tới.
  17. C. lệch ra xa trục chính so với tia tới. D. phản xạ ngay tại thấu kính. Câu 27. Nhìn ánh sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD ta sẽ thấy ánh sáng: A. Trắng. B. Vàng. C. Không thấy ánh sáng màu D. Đủ mọi màu. Câu 28. Cách làm nào dưới đây, có sự trộn các ánh sáng màu: A. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tờ bìa màu vàng. B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu vàng. C. Chiếu một chùm sáng trắng xuyên qua hai tấm lọc : một màu đỏ, một màu vàng. D. Chiếu đồng thời một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng. Câu 29: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kỳ. Câu 30. Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam đến một bìa sách. Ta thấy bìa sách có màu đỏ vì: A. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ và phản xạ các ánh sáng còn lại. B. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu lục, lam và phản chiếu ánh sáng màu đỏ. C. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lục và phản chiếu ánh sáng còn lại. D. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lam và phản chiếu ánh sáng còn lại. Câu 31. Một vật AB cao 2cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn bằng hai lần vật và cách thấu kính 30cm. Hỏi độ lớn của ảnh A’B’ và AB cách thấu kính bao nhiêu? A. 8cm và 15cm.B. 8cm và 30cmC. 4cm và 60cm.D.4cm và 15cm. Câu 32 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
  18. C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật. D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật. Câu 33 Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì h' A. h = h’. B. h =2h’. C. h = . D. h < h’. 2 Câu 34: Trong hình vẽ trên, tia sáng có tia tới song (1) F/ song với trục chính là: o (2) (3) A. Tia 3. B. Tia 1. C. Tia 2. D. Tia 2 và 3. Câu 35. Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A. Mặt trời, đèn pha ô tô, bóng đèn pin. B. Nguồn tia lade. C. Đèn LED. D. Đèn natri. Câu 36. Sự điều tiết của mắt là: A. Sự thay đổi thuỷ dịch của mắt để làm cho ảnh hiện rõ trên võng mạc. B. Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc đẻ ảnh hiện rõ trên võng mạc. C. Sự thay đổi độ phồng của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ trên võng mạc. D. Sự thay đổi kích thước của thể thuỷ tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ trên võng mạc. Câu 37. Để có màu trắng, ta trộn: A. Đỏ, lam, luc. B. Đỏ, lam. C. Lục, lam. D. Đỏ, lam. Câu 38. Cho vật AB đặt trước TKHT. Trường hợp nào sau đây vẽ chính xác ảnh của một vật AB:
  19. B’ B’ B B I F’ F’ A’ A O A’ A O (H.a) (H.b) B’ B’ B I B I F’ F’ A’ A O A’ A O (H.c (H.d) A. Hình b B. Hình a C. Hình c D. Hình d Câu 39. Những vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất ? A. Vật có màu đen. B. Vật có màu trắng. C. Vật có màu đỏ. D. Vật có màu vàng. Câu 40: Khi nhìn thấy vật màu đen thì A. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng trắng. B. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng xanh. C. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng đỏ. D. không có ánh sáng từ vật truyền tới mắt HẾT
  20. BGH duyệt TTCM (nhóm trưởng)
  21. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Đông Dư Môn: VẬT LÝ 9 Năm học: 2019-2020 Thời gian: phút (không kể thời gian giao đề) Đề 2 Câu 1. Để truyền tải điện năng có công suất 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω với công suất hao phí trên đường dây truyền tải là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện là: A. 10 kW.B. 5 kV.C. 15 kV.D. 20 kV. Câu 2. Máy phát điện xoay chiều bắt buột phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm. B. Nam châm điện và sợi đây dẫn nối nam châm với đèn. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
  22. Câu3.Khi chụp ảnh một vật cao 1,5m đặt cách máy ảnh 6m. Biết khoảng cách từ vật kính đến phim là 4cm. Chiều cao ảnh của vật trên phim là A. 1,5cm. B. 2cm. C. 1cm. D. 2,5cm. Câu 4. Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không tăng, không giảm. Câu 5. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được: A. hiệu điện thế ở hai cực mọt pin. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều. C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. Câu 6. Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp: A. xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. B. xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. không xuất hiện dòng điện nào cả. Câu 7. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 3300vòng và 150vòng. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ là 220V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 10V B. 2250V C. 4840V D. 100V Câu 8. Máy biến thế dùng để: A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
  23. D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. Câu 9. Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. C. một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. Câu 10. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau: A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm. B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục. C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên. D. Hai nam châm quay ngược chiều nhaủơ quanh một cuộn dây. Câu 11. Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ. Câu 12. Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì: A. Góc khúc xạ bằng góc tới B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Góc khúc xạ bằng 90o. Câu 13. Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật.
  24. Câu 14. Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 15: Khi nhìn thấy vật màu đen thì A. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng trắng. B. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng xanh. C. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng đỏ. D. không có ánh sáng từ vật truyền tới mắt Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính phân kỳ? A. Một vật sáng đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính. C. Tia sáng tới qua quang tâm của thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới . D. Phần giữa của thấu kính, mỏng hơn phần rìa thấu kính đó. Câu 17. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: A. Hiện tượng ánh sáng đổi màu khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác . B. Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác . C. Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. D. Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Câu 18. Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 45o thì góc khúc xạ là: A. 45o B. 60o C. 32o D. 44o59’
  25. Câu 19. Câu nào phát biểu không đúng về thấu kính hội tụ? A. Thấu kính hội tụ chỉ được làm bằng thuỷ tinh. B. Thấu kính hội tụ có hai tiêu điểm ở hai bên nằm đối xứng với quang tâm. C. Trừ tia qua quang tâm, các tia sáng còn lại qua thấu kính hội tụ luôn bị bẻ về phía trục chính. D. Thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh luôn có ít nhất một mặt lồi. Câu 20. Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây: A. Buồng tối, phim. B. Buồng tối, vật kính. C. Bộ phận đo sáng. D. Vật kính. Câu 21. Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh; A. Giác mạc. B. Thể thuỷ tinh. C. Con ngươi. D. Màng lưới. Câu 22. Sự điều tiết của mắt là: A. Sự thay đổi thuỷ dịch của mắt để làm cho ảnh hiện rõ trên võng mạc. B. Sự thay đổi khoảng cách giữa thể thuỷ tinh và võng mạc đẻ ảnh hiện rõ trên võng mạc. C. Sự thay đổi độ phồng của thể thuỷ tinh để ảnh hiện rõ trên võng mạc. D. Sự thay đổi kích thước của thể thuỷ tinh và võng mạc để ảnh hiện rõ trên võng mạc. Câu 23. Mắt lão là mắt : A. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường. B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường. C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường. D. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường. Câu 24. Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo : A. Thấu kính phân kỳ. B. Thấu kính hội tụ. C. Kính lão. D. Kính râm.
  26. Câu 25. Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt là ? A. 5cm và 6,26cm. B. 6,25cm và 5cm. C. 100cm và 125cm. D. 125cm và 100cm Câu 26. Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là : A. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 27 .Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là A. chùm song song. B. lệch về phía trục chính so với tia tới. C. lệch ra xa trục chính so với tia tới. D. phản xạ ngay tại thấu kính. Câu 28: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kỳ. Câu 29 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật. C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật. D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật. Câu 30 Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì h' A. h = h’. B. h =2h’. C. h = . D. h < h’. 2 Câu 31. Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A. Mặt trời, đèn pha ô tô, bóng đèn pin. B. Nguồn tia lade.
  27. C. Đèn LED. D. Đèn natri. Câu 32. Sau khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính ta thu được một dải màu từ đỏ đến tím. Sở dĩ như vậy là vì: A. Ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu. B. Lăng kính chứa các ánh sáng màu. C. Do phản ứng hoá học giữa lăng kính và ánh sáng mặt trời. D. Lăng kính có chức năng biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu, ánh sáng màu thành ánh sáng trắng Câu 33. Để có màu trắng, ta trộn: A. Đỏ, lam, luc. B. Đỏ, lam. C. Lục, lam. D. Đỏ, lam. Câu 34. Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam đến một bìa sách. Ta thấy bìa sách có màu đỏ vì: A. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ và phản xạ các ánh sáng còn lại. B. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu lục, lam và phản chiếu ánh sáng màu đỏ. C. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lục và phản chiếu ánh sáng còn lại. D. Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lam và phản chiếu ánh sáng còn lại. Câu 35. Một vật AB cao 2cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn bằng hai lần vật và cách thấu kính 30cm. Hỏi độ lớn của ảnh A’B’ và AB cách thấu kính bao nhiêu? A. 8cm và 15cm.B. 4cm và 60cm.C. 4cm và 15cm.D. 8cm và 30cm Câu 36. Cho vật AB đặt trước TKHT. Trường hợp nào sau đây vẽ chính xác ảnh của một vật AB:
  28. B’ B’ B B I F’ F’ A’ A O A’ A O (H.a) (H.b) B’ B’ B I B I F’ F’ A’ A O A’ A O (H.c (H.d) A. Hình b B. Hình a C. Hình c D. Hình d Câu 37. Nhìn ánh sáng trắng phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD ta sẽ thấy ánh sáng : A. Trắng. B. Vàng. C. Không thấy ánh sáng màu D. Đủ mọi màu. Câu 38. Cách làm nào dưới đây, có sự trộn các ánh sáng màu : A. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tờ bìa màu vàng. B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu vàng. C. Chiếu một chùm sáng trắng xuyên qua hai tấm lọc : một màu đỏ, một màu vàng. D. Chiếu đồng thời một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào cùng một chỗ trên một tờ giấy trắng. Câu 39. Những vật có màu nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng nhiều nhất ? A. Vật có màu đen. B. Vật có màu trắng. C. Vật có màu đỏ. D. Vật có màu vàng. Câu 40:
  29. Trong hình vẽ trên, tia sáng có tia tới song (1) F/ song với trục chính là: o (2) (3) A. Tia 2. B. Tia 1. C. Tia 3. D. Tia 2 và 3. HẾT BGH duyệt TTCM (nhóm trưởng) UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ VẬT LÝ 9 Trường THCS Đông Dư Năm học 2019-2020 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII - MÔN VẬT LÍ LỚP 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ 1.Điện - Nhận biết được - Biết được công suất - Vận dụng được - Vận dụng từ học điều kiện để có hao phí tỉ lệ nghịch với công thức: được công dòng điện cảm ứng bình phương U. U1/U2=n1/n2 thức: Php = xoay chiều . (P2.R)/ U2 tính - Biết được công suất Để giải được bài Php - Nêu được nguyên hao phí tỉ lệ thuận với R tập về truyền tải tắc cấu tạo của điện năng. - Biết được nguyên tắc
  30. máy phát điện cấu tạo MBA, quan hệ xoay chiều. giữa U và n. 4 2 2 1 9 Số câu hỏi Số 1đ 0,5 đ 0.5đ 0.25đ 2,25 đ điểm - Biết được góc khúc xạ - Mô tả được hiện ánh sáng từ KK sang - Vẽ được các tượng khúc xạ ánh nước và ngược lại. Chỉ ảnh của một vật sáng. ra được tia khúc xạ, góc - Giải được bài 2. khúc xạ tạo bởi TKHT và tập TKHT Quang - Mô tả được TKPK, máy ảnh, TKPK, kính - Nêu được các đặc hình đường truyền các kính cận, mắt, cận, máy ảnh, điểm về ảnh của một vật tia sáng đặc biệt kính lúp kính lúp. qua TKHT và tạo bởi TKHT và TKPK, kính lúp. TKPK. Số câu 11 6 3 3 23 hỏi Số 2,75đ 1,5đ 0,75 đ 0,75 đ 5,75 đ điểm - Nhận biết các 3. Ánh - Phân tách ánh sáng - Sự trộn màu các nguồn sáng trắng sáng trắng qua lăng kính và ánh sáng khác trắng, - Nhận biết ánh đĩa CD nhau để được ánh ánh sáng đơn sắc và sáng trắng sáng - Tính hấp thụ của 1 số ánh sáng đa sắc - Đặc điểm của màu ánh sánh khác loại -Tạo ánh sáng màu ánh sáng đơn sắc
  31. bằng tấm lọc màu và đa sắc Số câu 5 2 1 0 8 hỏi Số 1,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0 2đ điểm Tổng 20 10 6 4 40 câu hỏi Tổng 5 đ 2,5đ 1,5 đ 1đ 10đ điểm Tỉ lệ 50 % 25 % 15 % 10% 100%
  32. BGH duyệt TTCM (nhóm trưởng) UBND HUYỆN GIA LÂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Đông Dư MÔN VẬT LÝ 9 Năm học: 2019-2020 Thời gian: phút (không kể thời gian giao đề) Đề 1
  33. 1. A 2. D 3. C 4. A 5. B 6. C 7. A 8. D 9. D 10. C 11. B 12. C 13. C 14. D 15. B 16. B 17. A 18. A 19. A 20. C 21. C 22. D 23. A 24. B 25. C 26. B 27. D 28. D 29. B 30. B 31. D 32. A 33. B 34. C 35. A 36. C 37. A 38. A 39. A 40. D Đề 2 1. A 2. C 3. C 4. A 5. D 6. D 7. A 8. D 9. B 10. C 11. C 12. A 13. C 14. D 15. D 16. D 17. B 18. C 19. A 20. C 21. B 22. C 23. D 24. A 25. B 26. C 27. B 28. B 29. A 30. B 31. A 32. A 33. A 34. B 35. C 36. A 37. D 38. D 39. A 40. A BGH duyệt TTCM (nhóm trưởng)