Kiểm tra 1 tiết Hình 7 - Tiết 46 - Trường THCS Kim Lan

doc 2 trang thienle22 4000
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Hình 7 - Tiết 46 - Trường THCS Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_hinh_7_tiet_46_truong_thcs_kim_lan.doc

Nội dung text: Kiểm tra 1 tiết Hình 7 - Tiết 46 - Trường THCS Kim Lan

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM TIẾT 46 - KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS KIM LAN MÔN HÌNH 7 ĐỀ SỐ 1: I. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời Đúng nhất: Câu 1: Cho ABC = DEF biết Dµ 400 ; Eµ 800 . Số đo Cµ là: A. 500 B. 600 C. 700 D. Không xác định được Câu 2: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng ĐL về t/c góc ngoài của tam giác: a) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong. b) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó. c) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 3 góc trong. d) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 1 góc trong và góc kề với nó. Câu 3: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân: A. 900; 450; 450 B. 1200;350;350; C. 1100;400;400. D. 550;550;550 Câu 4: Trong 1 tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng: a) Tổng 2 góc nhọn bằng 900 b) Hai góc nhọn phụ nhau c) Hai góc nhọn bù nhau d) Tổng 2 góc nhọn bằng nửa tổng 3 góc của Câu 5: Tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có số đo 3 cạnh dưới đây: A. 7cm ; 7cm ; 10cm B. 4cm ;5cm; 3cm C. 6cm; 10cm; 8cm D. Cả 3 tam giác trên Câu 6: Cho ABC có µA 700 ; Bµ 800 . Tia phân giác trong của  cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là: A. 550 B. 600 C. 450 D. 650 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1. (2 điểm) Cho hình vẽ sau, hãy tính AB, AD D 13 B x 3 C 4 A . . Bài 2. (5 điểm) Cho ∆ABC có AB = AC =5cm, BC =8cm. Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh rằng: AM BC và AM là tia phõn giỏc của Â. b) Tính độ dài AM . c) Kẻ ME AB (E AB), MF AC (F AC). Chứng minh MFE là tam giác cân. d) Chứng minh rằng: FE//BC. ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Cho ABC = DEF biết Dµ 400 ; Eµ 800 . Số đo Cµ là: A. 600 B. 500 C. 700 D. Không xác định được Câu 2: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng ĐL về t/c góc ngoài của tam giác:
  2. a) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong. b) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 3 góc trong. c) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 1 góc trong và góc kề với nó. d) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó. Câu 3: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác cân: A. 1200;350;350; B. 1100;400;400. C.550;550;550 D. 900; 450; 450 Câu 4: Trong 1 tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng: a) Tổng 2 góc nhọn bằng 900 b) Hai góc nhọn bù nhau c) Hai góc nhọn phụ nhau d) Tổng 2 góc nhọn bằng nửa tổng 3 góc của Câu 5: Tam giác nào không là tam giác vuông trong các tam giác có số đo 3 cạnh dưới đây: A. 7cm ; 7cm ; 10cm B. 4cm ;5cm; 3cm C. 6cm; 10cm; 8cm D. Cả 3 tam giác trên Câu 6: Cho ABC có µA 700 ; Bµ 800 . Tia phân giác trong của  cắt BC ở D. Số đo của góc ADB là: A. 550 B. 650 C. 450 D. 600 II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1. (2 điểm) Cho hình vẽ sau, hãy tính BC, CD D 13 B x 3 A 4 C . . Bµi 2. (5 điểm) Cho ∆RPQ có PR =RQ =10cm, PQ =12cm. Gọi M là trung điểm của PQ. a) Chứng minh rằng: RM PQ và RM là tia phân giác của góc R. b) Tính độ dài RM . c) Kẻ ME RP (E RP), MF RQ (F RQ). Chứng minh MFE là tam giác cân. d) Chứng minh rằng: FE//PQ.