Kế hoạch giáo dục Toán THCS - Năm học 2020-2021

docx 222 trang nhungbui22 10/08/2022 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Toán THCS - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_toan_thcs_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Toán THCS - Năm học 2020-2021

  1. 2 PHÒNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN Năm học 2020 -2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng) A. Chương trình theo quy định I. LỚP 6 ( Có HĐTNST) Cả năm 140 tiết Số học 111 tiết Hình học 29 tiết Học kì 1: 18 tuần (72 tiết) 58 tiết 14 tiết Học kì 2: 17 tuần ( 68 tiết) 53 tiết 15 tiết I.SỐ HỌC Thời lượn Hình thức tổ chức dạy TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt g học/hình thức kiểm tra Tiết Điều chỉnh dạy đánh giá học 1
  2. Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên(38 tiết) 1 §1. Tập hợp. -Nhận biết được một đối tượng cụ thể hay 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 1 Phần tử của tập không thuộc một tập hợp cho trước Đánh giá hs thông qua - Sử dụng được các thuật ngữ tập hợp, phần tử hợp. kết quả hoạt động nhóm, của tập hợp, biết sử dụng các kí hiệu , , , sử dụng đươc cách cho tập hợp. - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn - Trình bày được tập hợp các phần tử 2 §2 Tập hợp số - Biết được tập hợp các số tự nhiên,tính chất các Dạy bài mới trên lớp/ Ghép và tự nhiên phép tính trong tập hợp các số tự nhiên cấu trúc Đánh giá hs thông qua - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. 2 tiết 2,3 thành 01 kết quả hoạt động nhóm, - Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp bài:“Tập các số tự nhiên, so sánh được hai số tự nhiên cho hợp số tự trước nhiên” - Sử dụng được các kí hiệu =,>,<, , và . 1. Tập hợp -Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - - N và N* Hiểu số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ 2. Thứ tự số trong một số thay đổi theo vị trí. trong tập - Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân hợp số tự -Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân. nhiên 3. Ghi số tự 2
  3. - Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 nhiên bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. a) Số và chữ - Thấy rõ ưu điểm của hệ thập phân trong việc số (HS tự ghi số và tính toán trong thực tế học) b) Hệ thập phân c) Hệ La Mã 3 §4. Số phần tử - Nhận biết được một tập hợp có thể có một 1 tiết - Dạy học trên lớp. 4 phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần của một tập - Hình thức kiểm tra: hỏi tử, cũng có thể không có phần tử nào. hợp. Tập hợp đáp, kết quả hoạt động - Nhận biết được k/n tập hợp con, k/n hai tập con. nhóm hợp bằng nhau. Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp, biết kiểm tra và sử dụng đúng kí hiệu và  . - Có tính cẩn thận chính xác khi viết tập hợp 3
  4.  4 Luyện tập Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm 1 tiết Luyện tập trên lớp/ Đánh 5 tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp giá hs qua hđ nhóm, cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một phiếu học tập tập hợp, biết kiểm tra và sử dụng đúng kí hiệu  và  . - Có tính cẩn thận chính xác khi viết tập hợp §5. Phép cộng - Vận dụng được hợp lí các tính chất của phép 1 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 6 cộng và phép nhân các số tự nhiên trong tính toán 5 và phép nhân. trên lớp/ Đánh giá hs qua - Có kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh, tính chính hđ nhóm, phiếu học tập xác, kĩ nămg vận dụng các t/c của phép cộng vào giải các bài tập. - Có tính cẩn thận chính xác khi tính toán 6 Luyện tập 1 tiết Luyện tập trên lớp/ Đánh 7 - Có kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh, tính chính giá hs qua hđ nhóm, xác, kĩ nămg vận dụng các t/c của phép cộng vào phiếu học tập giải các bài tập. - Có tính cẩn thận chính xác khi tính toán 7 §6. Phép trừ và - Làm được các phép chia hết và phép chia có dư 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 8,9 trong trường hợp số chia. phép chia. trên lớp/ Đánh giá hs qua hđ nhóm, phiếu học tập. 4
  5. - Vận dụng được kiến thức về phép trừ, phép chia để giải các bài toán thực tế. - Thực hiện được thứ tự thực hiện các phép tính - Có tính cẩn thận chính xác khi tính toán. - Giải quyết được các bài toán thực tế. 8 Luyện tập - Thực hiện được thứ tự thực hiện các phép tính 1 tiết Luyện tập trên lớp/ Đánh 10 - Có tính cẩn thận chính xác khi tính toán. giá hs qua hđ nhóm, - Giải quyết được các bài toán thực tế. phiếu học tập -Hiểu được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 11 Ghép và cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai cấu trúc trên lớp/ Đánh giá hs qua §7,8 Lũy thừa luỹ thừa cùng cơ số. 12 thành 01 hđ nhóm, phiếu học tập với số mũ tự - Thực hiện được các phép nhân các luỹ thừa bài: “Lũy nhiên. Nhân hai cùng cơ số (với số mũ tự nhiên . - HS thấy được thừa với 9 lũy thừa cùng ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa số mũ tự cơ số. - Vận dụng được hợp lý các tính chất đó vào bài nhiên. tập tính nhẩm, tính nhanh. Nhân và chia hai .- Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày§8. lũy thừa Chia hai lũy thừa cùng cơ số. cùng cơ - Hiểu được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số”. số, quy ước a0 = 1 (a 0). 1. Lũy thừa 5
  6. - Thực hiện được các phép chia các luỹ thừa cùng với số mũ cơ số (với số mũ tự nhiên . tự nhiên - Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán. 2. Nhân hai - Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày. lũy thừa cùng cơ số 3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số. 10 §9. Thứ tự thực - Biết được quy ước về thứ tự thực hiện các phép 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 13 tính. hiện các phép trên lớp/ Đánh giá hs qua Củng cố cho HS về thứ tự thực hiện các phép tính 14 tính hđ nhóm, phiếu học tập. thông qua các bài tập. - Vận dụng đượccác quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức đó. - Có kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính - Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày 6
  7. 11 §10. Tính chất - Hiểu được các tính chất chia hết của một tổng, 2 tiết Dạy bài mới rên lớp/ 15 chia hết của một hiệu. Đánh giá hs qua hđ một tổng. - HS nhận biết được một tổng của hai hay nhiều 16 nhóm, phiếu học tập số, một hiệu của hai hay nhiều số chiahết cho một số hay không mà không cần tính giá trị của tổng, hiệu đó, biết sử dụng kí hiệu  . - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất nói trên. - Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày 12 §11. Dấu hiệu - Biết được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và 1 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 17 chia hết cho 2, hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó. trên lớp/ Đánh giá hs qua cho 5. - Vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2, cho hđ nhóm, phiếu học tập 5 , tính chất chia hết của một tổng để làm bài tập. - Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày 13 §12. Dấu hiệu - Nắm được cơ sở của dấu hiệu chia hết cho 3, 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 18 Bài tập 110 chia hết cho 3, cho 9. trên lớp/ Đánh giá hs qua KK HS tự cho 9. Và luyện -Vận dụng được các dấu hiệu chia hết để xác định 19 hđ nhóm, phiếu học tập làm tâp một số đã cho có chia hết cho 3; 9 hay không. - Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày 14 -Hiểuđược định nghĩa ước và bội của một số. 1 tiết Dạy bài mới trên lớp 20 7
  8. §13. Ước và - Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội. bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. - Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế, đơn giản. - Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày ước và bội 15 §14. Số nguyên -Biết được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.Từ đó 2 tiết Dạy bài mới 1 tiết + 21 Bài tập 123 tố. Hợp số. biết lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100. Luyện tập 1 tiết KK HS tự Bảng số nguyên Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp 22 Trò chơi cộng số điểm làm tố. số trong các trường hợp đơn giản thuộc 10 số đạt được mỗi lần tung nguyên tố đầu tiên. hai con xúc xắc để đc - Vận dụng được các kiến thức về số nguyên tố, snt, hợp số, chia 2, đội hợp số để giải các bài toán thực tế. snt và đội hợp số, dành đc 1 điểm sau mỗi lần tung kq. đội nào ghi 20 điểm trc đội đó thắng 16 §15. Phân tích -Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 23 một số ra thừa nguyên tố. trên lớp/ Đánh giá hs qua số nguyên tố. - Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố 24 hđ nhóm, phiếu học tập trong những trường hợp đơn giản. 8
  9. - Giải quyết được các bài toán thực tế 17 §16. Ước chung -Hiểu được định nghĩa ước chung và bội chung. 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 25 và bội chung. -Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều trên lớp/ Đánh giá hs qua số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi 26 hđ nhóm, phiếu học tập tìm phần tử chung - Có kĩ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp 18 Kiểm tra giữa - Đánh giá được việc lĩnh hội các kiến thức đã học 2 tiết Kiểm tra trên lớp/ tự 27 Ra đề kỳ I trong chương I của hs: về thực hiện 5 phép tính. luận ( số học và - Nhận biết các dấu hiệu chia hết của một số và 28 theo ma trận Hình) một tổng của tổ/ nhóm - Đánh giá HS biết vẽ đoạn thẳng , cộng đoạn xây dựng. thẳng - Đánh giá được năng lực trình bày giải toán - Có tính trung thực, trách nhiệm trong bài thi 19 §17. Ước chung -Hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều 3 tiết 1 tiết dạy bài mới + 2 tiết 29 lớn nhất. số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số luyện tập/ nguyên tố cùng nhau đôi một . 30 -Biết được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số Đánh giá hs qua hđ 31 bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, nhóm, phiếu học tập. 9
  10. từ đó biết cách tìm được ước chung thông qua ƯCLN . - Có tính cẩn thận chính xác khi tìm ƯCLN 20 §18. Bội chung -Hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều 3 tiết 1 tiết dạy bài mới + 2 tiết 32 nhỏ nhất số luyện tập/ -Tìm được BCNN của hai số trong những trường 33 hợp đơn giản. Đánh giá hs qua hđ 34 - Vận dụng được tìm BC và BCNN trong các bài nhóm, phiếu học tập. toán thực tế đơn giản. - Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày 21 Ôn tập chương - Hệ thống được các kiến thức đã học về các 3 tiết Ôn tập trên lớp/ Đánh 35 Bài tập I phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ giá hs qua hđ nhóm, 168,169 KK thừa tính chất chia hết của một tổng, các dấu 36 phiếu học tập HS tự làm hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9; số 37 nguyên tố, hợp số. các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 kiến thức đã học về ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số - Vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập thực hiện phép tính, tìm số chưa biết; kĩ năng vẽ bản đồ tư duy. 10
  11. Chương 2:Số Nguyên(29 tiết) 22 §1. Làm quen - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 38 với số nguyên N. Nhận biết các số nguyên âm qua ví dụ thực Đánh giá hs qua hđ âm. tiễn. nhóm, phiếu học tập - Đọc đúng các số nguyên âm qua VD thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. - Có tính cẩn thận chính xác khi trình bày 23 §2. Tập hợp các - Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 39 số nguyên diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số Đánh giá hs qua hđ nguyên nhóm, phiếu học tập - Biểu diễn số nguyên trên trục số, bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn giáo dục tính cẩn thận chính xác khi trình bày - Hướng tới phát triển cho hs các năng lực: Giải quyết vấn đề, mô hình hóa toán học. Phẩm chất trung thực, trách nhiệm 11
  12. 24 §3. Thứ tự - So sánh được hai số nguyên và tìm được giá trị 2 tiết Dạy bài mới + 1 tiết 40 trong tập hợp tuyệt đối của một số nguyên. luyện tập trên lớp/ Đánh các số nguyên - So sánh được hai số nguyên, biểu diễn một số 41 giá hs qua bài nguyên trên trục số. - Giải quyết được các bài toán thực tế - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán 25 §4. Cộng hai số - Biết cộng hai số nguyên cùng dấu 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 42 nguyên - Hiểu được rằng có thể số nguyên biểu thị sự Đánh giá hs qua hđ cùng dấu thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại nhóm, phiếu học tập lượng. - Thực hiện được cộng hai số nguyên khác dấu + Luyên tập - Có tính cẩn thận chính xác khi tính toán 26 §5. Cộng hai số - Biết cộng hai số nguyên khác dấu 2 tiết 1 tiết dạy bài mới + 1 tiết 43 Trình bày nguyên - Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự Quy tắc luyện tập/ khác dấu. tăng hoặc giảm của một đại lượng. 44 cộng hai - Thực hiện được cộng thành thạo hai số nguyên Đánh giá hs qua hđ số nguyên khác dấu. nhóm, phiếu học tập. khác dấu - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán không đối nhau như sau: 12
  13. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 13
  14. trước kết quả tìm được. 27 §6. Tính chất - Biết được bốn t/c cơ bản của phép cộng các số 2 tiết Dạy bài mới + 1 tiết 45 của phép cộng nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng luyện tậptrên lớp/ Đánh các số với số đối. 46 giá hs qua hđ nhóm, nguyên. -Hiểu và vận dụng được các t/c cơ bản để tính phiếu học tập nhanh và tính toán hợp lí, biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán 28 §7. Phép trừ hai - Hiểu được phép trừ trong tập hợp số nguyên Z. 2 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 47 số nguyên. - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên Đánh giá hs qua hđ - Hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy 48 nhóm, phiếu học tập luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán 29 §8. Quy tắc dấu - Hiểu được quy tắc dấu ngoặc 2 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 40 ngoặc - Bài tập. - Biết được khái niệm tổng đại số Đánh giá hs qua hđ - Vận dụng được thành thạo quy tắc dấu ngoặc 50 nhóm, phiếu học tập để tính tổng đại số - Giải quyết được linh hoạt các phép tính - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán 14
  15. 30 Ôn tập học kỳ - Hệ thống lại được các phép tính về số tự nhiên, 3 tiết Ôn tậptrên lớp/ Đánh giá 51 1 t/c các phép toán thông qua các bài tập, tập hợp, hs qua hđ nhóm, phiếu phần tử của tập hợp, các kiến thức đã học về tính 52 học tập chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết 53 cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN, dạng toán tìm x, toán đố về ước chung, bội chung. -Tìm được các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng phân tích đề và trình bày lời giải. - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán có nội dung tổng hợp 31 Kiểm tra học - Đánh giá mức độ nhận thức các kiến thức số 2 tiết Kiểm tra trên lớp/ tự luận 54 Ra đề kỳ 1 ( SH và học và hình học đã học trong học kì I ở lớp 6. HH) Có kĩ năng cơ bản trong giải toán. 55 theo ma trận - Có thái độ tích cực trong kiểm tra, ý thức tự của tổ/ nhóm giác khi làm bài kiểm tra. xây dựng. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài thi. Phẩm chất trung thực, trách nhiệm 15
  16. 32 Trả bài kiểm Rút kinh nghiệm được cách trình bày và giải 2 tiết Đánh giá hs qua kết quả 56 tra học kỳ 1 quyết các bài yêu cầu của bài kiểm tra học kì I. bài làm của HS - Nhận biết và vận dụng kiến thức đã học để 57 chữa bài - Khả năng phân tích, suy luận lô gíc, tổng hợp kiến thức. 33 Hệ thống kiến - Đánh giá mức độ nhận thức các kiến thức số 1 tiết Dạy bài mới + luyện 58 thức học kỳ I học và hình học đã học trong học kì I ở lớp 6. tậptrên lớp Đánh giá hs Có kĩ năng cơ bản trong giải toán. qua hđ nhóm, phiếu học - Có thái độ tích cực trong kiểm tra, ý thức tự tập giác khi làm bài kiểm tra. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài thi. Phẩm chất trung thực, trách nhiệm 34 §9. Quy tắc - Hiểu và vận dụng đúng tính chất: Nếu a = b thì 1 tiết Dạy bài mới + luyện 59 Bài tập 64, chuyển vế. a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a; tậptrên lớp Đánh giá hs 65 Không quy tắc chuyển vế. qua hđ nhóm, phiếu học yêu cầu - Vận dụng được thành thạo quy tắc chuyển vế tập - Vận dụng được quy tắc chuyển vế để tìm các Bài tập 72 giá trị của x trong bài toán tìm x. KK HS tự làm 16
  17. 35 §10. Nhân hai - Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 60 số nguyên khác dấu. Đánh giá hs qua hđ dấu - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu nhóm, phiếu học tập - Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm các giá trị của x trong bài toán tìm x. - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán §11. Nhân hai - Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng 2 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 61 số nguyên cùng dấu Đánh giá hs qua hđ 36 dấu. - Biết vận dụng quy tắc để tính đúng tích của các 62 nhóm, phiếu học tập số nguyên. -Thành thạo phép nhân hai số nguyên, bình +Luyện tập phương của một số nguyên, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. - Thực hiện được đúng, nhanh tích của hai số nguyên cùng dấu. 37 §12. Tính chất - Nắm được t/c của phép nhân các số nguyên: 2 tiết Dạy bài mới + Luyện 63 của phép nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với tậptrên lớp/ Đánh giá hs nhân. phép cộng. Phép nâng lên lũy thừa qua hđ nhóm, phiếu học - Vậndụng được các t/c của phép nhân trong tính 64 tập toán và biến đổi biểu thức. - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán 17
  18. 38 §13. Bội và ước - Nắm được các khái niệm bội và ước của một 1 tiết Dạy bài mới + Luyện của một số số nguyên tậptrên lớp/ Đánh giá hs nguyên. - Biết được tìm bội và ước của một số nguyên. 65 qua hđ nhóm, phiếu học - Vận dụng được thành thạo trong giải toán bội tập và ước của một số nguyên 39 Ôn tập - Hệ thống được khái niệm về tập Z các số 2 tiết Ôn tậptrên lớp/ Đánh giá 66 Bài tập 112; chương II. nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy hs qua hđ nhóm, phiếu 121 KK HS tắc cộng, trừ, nhân hai sô nguyên và các tính chất 67 học tập tự làm của phép cộng, phép nhân số nguyên.Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước - Vận dụng được các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên. của một số nguyên. - Thực hiện được phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, bội ước của một số nguyên. Chương 3:Phân Số(44 tiết) 18
  19. 40 §1, 2 Mở rộng - Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 68 Ghép và khái niệm khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái cấu trúc Đánh giá hs qua hđ phân số và niệm phân số ở lớp 6. thành 01 nhóm, phiếu học tập Phân số bằng - Viết được các phân số mà tử số và mẫu số là bài: “Mở nhau. các số nguyên. rộng khái - Nhận biết được hai phân số bằng nhau. niệm - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và phân số. không bằng nhau. Phân số - Có tính cẩn thận chính xác khi viết phân số bằng nhau” 1.Khái niệm phân số 2. Phân số bằng nhau. Bài tập 2 Không yêu cầu 41 §3.Tính chất cơ - Biết được tính chất cơ bản của phân số. 2 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 69 bản của phân -Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để Đánh giá hs qua hđ số. 70 giải một số bài tập nhóm, phiếu học tập 19
  20. - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán 42 §4.Rút gọn - Biết được cách rút gọn phân số. 2 tiết Dạy bài mới + 2 tiết 71 Chỉ nêu chú phân số. - Biết được cách đưa phân số về dạng tối giản. luyện tập trên lớp/ Đánh ý thứ ba: Khi -Có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 72 giá hs qua hđ nhóm, rút gọn phân - Thực hiện thành thạo rút gọn phân số phiếu học tập số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. 43 §5. Quy đồng - Biết được quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm 3 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 73 Bài tập 36 tự mẫu nhiều được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều trên lớp/ Đánh giá hs qua học có hướng phân số. phân số. 74 hđ nhóm, phiếu học tập dẫn - Thực hiện được QĐ mẫu các phân số (các phân 75 số này có mẫu là số không quá 3 chữ số). - Có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. 44 §6. So sánh - Vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số 1 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 76 Bài tập 40 tự phân số. cùng mẫu và không cùng mẫu, trên lớp/ Đánh giá hs qua học có hướng - Nhận biết được số đối của một phân số hđ nhóm, phiếu học tập dẫn - So sánh được được hai phân số cho trước - Có tính cẩn thận chính xác khi so sánh phân số 20
  21. 45 §7, 8 Phép cộng - Thực hiện được các phép cộng hai phân số 2 tiết Dạy bài mới + Luyện 77 Ghép và phân số và cấu trúc cùng mẫu, không cùng mẫu tậptrên lớp/ Đánh giá hs Tính chất cơ 78 thành 01 - Có tính cẩn thận chính xác phát hiện nhanh qua hđ nhóm, phiếu học bản của phép bài: “Phép trong tính toán tập/ qua bài cộng phân số - cộng phân - Có phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong Bài tập. số" tính toán 1. Cộng hai HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân phân số số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. cùng mẫu -Vận dụng được các tính chất trên để tính được 2. Cộng hai hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số. phân số - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận không dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. cùng mẫu - Cótính cẩn thận chính xác khi tính toán 3. Tính chất - Hướng tới phát triển cho hs các năng lực: Giải cơ bản quyết vấn đề, mô hình hóa toán học. Phẩm chất của phép trung thực, trách nhiệm cộng phân số 21
  22. Bài tập 53 tự học có hướng dẫn 46 §9. Phép trừ - Nhận biết được hai số đối nhau. 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 79 Mục 2. Nội phân số. - Vận dụng được qui tắc trừ phân số. trên lớp/ Đánh giá hs qua dung “Nhận - Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 80 hđ nhóm, phiếu học tập xét” phân số. - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán HS tự đọc - Hướng tới phát triển cho hs các năng lực: Giải quyết vấn đề, mô hình hóa toán học. Phẩm chất trung thực, trách nhiệm 47 §10, 11 Phép -Nhận biết và vận dụng được qui tắc nhân phân 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 81 Ghép và cấu nhân phân số và số trúc thành 01 trên lớp/ Đánh giá hs qua Tính chất - Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi 82 bài: “Phép hđ nhóm, phiếu học tập cơ bản của phép cần thiết nhân phân nhân phân số - - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán số" Bài tập. - Hướng tới phát triển cho hs các năng lực: Giải 1. Quy tắc quyết vấn đề, mô hình hóa toán học. Phẩm chất nhân hai phân số trung thực, trách nhiệm 22
  23. - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép 2. Tính chất nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, cơ bản của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép phép nhân cộng để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi phân số nhân nhiều phân số - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 48 §12. Phép chia - Nhận biết được khái niệm số nghịch đảo và biết 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 83 phân số cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. trên lớp/ Đánh giá hs qua - Vận dụng được qui tắc chia phân số 84 hđ nhóm, phiếu học tập - Thực hiện được phép chia phân số - Thành thạo các phép tính, yêu cầu tính nhanh, đúng chính xác và hợp lí - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán - Hướng tới phát triển cho hs các năng lực: Giải quyết vấn đề, mô hình hóa toán học. Phẩm chất trung thực, trách nhiệm 23
  24. 49 Kiểm tra giữa - Đánh giá được việc lĩnh hội các kiến thức đã học 2 tiết 85 kỳ học kỳ II trong chương II và chương III của hs, các phép ( Số học và tính về số và phân số 86 Hình) - Đánh giá cách vẽ góc , nhận diện về góc và cộng góc, tia phân giác của một góc - Có kỹ năng vận dung vào việc giải các bài tập trong chương. - Có tính trung thực trong kiểm tra, độc lập sáng tạo làm bài. 50 §13. Hỗn số. Số - Hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 87 Bài tập 108b; thập phân. Phần phân, phần trăm. trên lớp/ Đánh giá hs qua 109b, c . KK trăm. - Nhận biết được số thập phân âm, số đối của 88 hđ nhóm, phiếu học tập HS tự làm một số thập phân. - Viết được phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng đúng kí hiệu phần trăm. - So sánh được hai số thập phân cho trước - Thực hiện được các phép tính với số thập phân, ước lượng và làm tròn số thập phân - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số 24
  25. phần trăm( như lãi suất tín dụng, thành phần các chất trong hóa học ) 51 Luyện tập các - Thực hiện được các phép tính về phân số và số 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 89 phép tính về thập phânn trên lớp/ Đánh giá hs qua phân số và số - Tìm được các cách khác nhau để tính tổng 90 hđ nhóm, phiếu học tập thập phân. hoặc hiệu hai phân số. - Có tính cẩn thận chính xác, nhanh khi tính - Hướng tới phát triển cho hs các năng lực: Giải quyết vấn đề và sáng tạo. Phẩm chất trung thực, trách nhiệm 52 §14. Tìm giá trị -Nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 91 Bài tập 119 . phân số của của một số cho trước. trên lớp/ Đánh giá hs qua KK HS tự một số cho -Vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của 92 hđ nhóm, phiếu học tập làm trước một số cho trước. - Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn. - Hướng tới phát triển cho hs các năng lực: Giải quyết vấn đề, mô hình hóa toán học. Phẩm chất trung thực, trách nhiệm 25
  26. 53 §15. Tìm một -Nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị 3 tiết Dạy bài mới+ tiết luyện 93 Mục 2. Quy số biết giá trị một phân số của nó. tậptrên lớp/ Đánh giá hs tắc một phân số -Vận dụng được quy tắc đó để tìm một số biết 94 qua bài của nó. giá trị một phân số của nó. 95 Thay hai từ - Biết vận dụng quy tắc để giải một số bài toán “của nó” thực tiễn. trong Quy - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán tắc ở mục 2, trang 54 bằng ba từ “của số đó”. ?1 và bài tập 126,127 Thay hai từ “của nó” trong phần dẫn bằng ba từ “của số đó” 54 §16. Tìm tỉ số - Hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của 1 tiết Dạy bài mới + Luyện 96 của hai số. hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. tậptrên lớp/ Đánh giá hs - Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ lệ phần trăm, tỉ lệ xích. 26
  27. - Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại qua hđ nhóm, phiếu học lượng. tập - Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm( như lãi suất tín dụng, thành phần các chất trong hóa học ) 55 Bắt đầu tổ chức HĐ TNST: Tỷ số phần trăm 1 tiết Hướng dần tại lớp 97 (Sách TNST lớp 6) 56 §17. Biểu đồ - Biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 98 Biểu đồ phần phần trăm vuông, hình quạt. Đánh giá hs qua hđ trăm dưới - Dựng được các biểu đồ phần trăm dạng cột và nhóm, phiếu học tập dạng hình ô vuông. quạt - Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số Không dạy liệu thực tế. Bài tập 152, 153 Cập nhật 27
  28. - Hướng tới phát triển cho hs các năng lực: Giải số liệu mới quyết vấn đề, mô hình hóa toán học. Phẩm chất cho phù hợp trung thực, trách nhiệm 57 Báo cáo thực hiện chủ đề hoạt động TNST 2 tiết Báo cáo thực hiện trải 99 nghiệm 100 58 Ôn tập chương -Hệ thống được các kiến thức trọng tâm của phân 2 tiết Dạy bài mới + Luyện tập 101 Bài tập 167 . III số cà ứng dụng so sánh phân số. Các phép tính về trên lớp/ Đánh giá hs qua KK HS tự phân số và tính chất. 102 hđ nhóm, phiếu học tập làm - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x. - Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh. - Có tính cẩn thận chính xác khi giải toán 59 Ôn tập cuối Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu 2 tiết Ôn tập trên lớp/ Đánh 103 Bài tập 177, năm chia hết cho 2, 3, 5, 9 Số nguyên tố và hợp số. giá hs qua hđ nhóm, 178 . KK HS Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 104 phiếu học tập tự làm Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các 28
  29. tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. : Ôn tập các phép tính về phân số. Luyện tập dạng toán tìm x. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. 60 Kiểm tra cuối Đánh giá nhận thức của HS về vấn đề lỉnh hội 2 tiết Kiểm tra trên lớp/ tự 105 năm (SH và kiến thức đã học. luận 106 HH) - Có kỹ năng vận dung vào việc giải các bài tập trong chương. - Có tính trung thực trong kiểm tra, độc lập sáng tạo làm bài. 61 Trả bài kiểm - Chấn chỉnh được cách trình bày và giải quyết 2 tiết Đánh giá hs qua kết quả 107 tra cuối năm các bài yêu cầu của bài kiểm tra bài làm của HS - Có kĩ năng nhận biết và vận dụng kiến thức đã 108 học để chữa bài - Rèn khả năng phân tích, suy luận lô gíc, tổng hợp kiến thức. - Tự giác, tích cực, nhanh nhẹn , cẩn thận và yêu thích môn học. 29
  30. 62 Hệ thống kiến Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu 3 tiết Ôn tập trên lớp/ Đánh giá 109 thức học kỳ II chia hết cho 2, 3, 5, 9 Số nguyên tố và hợp số. hs qua hđ nhóm, phiếu Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 110 học tập Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa 111 các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. : Ôn tập các phép tính về phân số. Luyện tập dạng toán tìm x. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. II. HÌNH HỌC Thời lượn Hình thức tổ chức dạy T Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt g học/hình thức kiểm tra Tiết Điều chỉnh T dạy đánh giá học Chương I: Đoạn thẳng(14 tiết) 30
  31. 1 §1. Điểm. -Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 1 Đường thẳng điểm không thuộc đường thẳng. Đánh giá hs thông qua – Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng. kết quả hoạt động nhóm, – Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng. – Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. – Biết sử dụng kí hiệu , . - Có cẩn thận chính xác NL diễn đạt ngôn ngữ kí hiệu toán học Phẩm chấtchăm chỉ, trung thực 2 §2. Ba điểm - Biết được các khái niệm ba điểm thẳng hàng, 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 2 ba điểm không thẳng hàng. thẳng hàng Đánh giá hs thông qua - Biết được khái niệm điểm nằm giữa hai kết quả hoạt động nhóm, điểm – Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng. – Biết sử dụng các thuật ngữ : Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận chính xác. 31
  32. - Có Năng lực diễn đạt ngôn ngữ toán học, NL tự học và tự chủ Phẩm chất yêu thương, chăm chỉ 3 §3. Đường - HS hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 3 thẳng đi qua hai qua hai điểm phân biệt. Đánh giá hs qua hđ điểm - Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua nhóm hai điểm - HS vẽ được đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - HS hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. -Vẽ được hình cẩn thận, chính xác - Có Năng lực diễn đạt ngôn ngữ toán học, NL tự học và tự chủ Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ 4 §4. Thực hành -HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng 1 tiết Thực hành trên sân 4 trồng cây thẳng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàngi trường/ Đánh giá hs qua hàng theo vị trí hđ nhóm -Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế 32
  33. -Ý thức vận dụng kiến thức vào trong đời sống thực tế. - CóNăng lực diễn đạt ngôn ngữ toán học, NL tự học và tự chủ Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ 5 §5. Tia -Biết được các khái tia, đoạn thẳng,khái niệm hai 2 tiết 1 tiết bài mới + 1 tiết 5 tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Vận dụng được luyện tập trên lớp/ Đánh 6 định nghĩa tia, hai tia đối nhau, trùng nhau; cách giá hs qua hđ nhóm, vẽ tia, hai tia đối nhau, trùng nhau. phiếu học tập, -Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng. Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ.Vẽ hai tia đối nhau; nhận biết và đọc tên các tia trên hình vẽ, thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau. -Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình - CóNăng lực diễn đạt ngôn ngữ toán học, NL tự học và tự chủ Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ 6 §6. Đoạn thẳng -Biết được định nghĩa đoạn thẳng 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 7 -Biết vẽ một đoạn thẳng. Đánh giá hs qua hđ - Nhận biết được một đoạn thẳng trong hình vẽ. nhóm -Vẽ hình cẩn thận, chính xác 33
  34. -CóNL tính toán Phẩm chất:Trung thực 7 §7. Độ dài đoạn - Biết được khái niệm độ dài đoạn thẳng là gì 1 tiết Luyện tập trên lớp/ Đánh 8 thẳng - Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng giá hs qua hđ nhóm, - Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước. phiếu học tập - Cẩn thận ,chính xác trong khi đo,tự tin với kết quả đo - CóNL mô hình hóa toán học Phẩm chất:Trung thực 8 §8. Khi nào thì -Hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = 2 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 9 AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. Đánh giá hs qua hđ AB? -Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để 10 nhóm+ Luyện tập giải các bài toán đơn giản. -Cẩn thận khi đo đạc các đoạn thẳng và khi cộng các đoạn thẳng. - CóNL tính toán, tự học Phẩm chất:Trung thực, trách nhiệm 9 §9. Vẽ đoạn -Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 11 thẳng cho biết OM = m (đơn vị dài) Đánh giá hs qua các hoạt độ dài -Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. động -Cẩn thận trong khi vẽ. 34
  35. -CóNăng lực tự học và tự chủ Phẩm chất: Trung thực, nhân ái 10 §10. Trung - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 1 tiết Luyện tập trên lớp/ Đánh 12 điểm của đoạn -Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng. giá hs qua hđ nhóm, thẳng -Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy. phiếu học tập -CóNăng lực tự học và tự chủ Phẩm chất: Trung thực, nhân ái 11 Ôn tập chương -Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, 2 tiết Ôn tậptrên lớp/ Đánh giá 13 I. tia, đoạn thẳng, trung điểm ( Khái niệm - Tính hs qua các hoạt động chất - Cách nhận biết) 14 -Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. - Rèn tính cẩn thận -CóNăng lực tự học và tự chủ, NL tính toán - Phẩm chất Trung thực, chăm chỉ 35
  36. Chương 2: Góc(15 tiết) 12 §1. Nửa mặt -Có biểu tượng về mặt phẳng. Hiểu thế nào là nửa 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 15 phẳng mặt phẳng. Hiểu tính chất của hai nửa mặt phẳng Đánh giá hs qua các hoạt đối nhau. Biết được tia nằm giữa hai tia khác qua động hình vẽ -Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa 2 tia khác. Làm quen với việc phủ định một khái niệm, chẳng hạn: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M và nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M. Cách nhận biết tia nằm giữa hai tia và tia không nằm giữa hai tia -Rèn tính cẩn thận -Năng lực tự học và tự chủ, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 13 §2. Góc - Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ? 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 16 - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết Đánh giá hs qua các hoạt điểm nào nằm trong góc qua hình vẽ. động - Cẩn thận khi đọc tên góc có ba chữ. -Năng lực tự học và tự chủ, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 36
  37. 14 §3. Số đo góc - Hiểu được mỗi góc có một số đo xác định. Số 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 17 Bài tập17 đo góc bẹt là 1800 Đánh giá hs qua các hoạt khuyến khích - Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù động HS tự làm - Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc -Có ý thức tính đo góc cẩn thận, chính xác. -Năng lực tự học và tự chủ, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 15 §5. Vẽ góc cho - Hiểu được "Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 18 Giáo viên biết số đo Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy Đánh giá hs qua các hoạt hướng dẫn học 0 0 0 sao cho góc xOy = m (0 < m < 180 )". động sinh làm bài tập -Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và của hai bài trên thước đo góc. trong SKG phù - Có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác. hợp với kiến -Năng lực tự học và tự chủ, NL vẽ hình thức được học. - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 16 §4. Khi nào thì - Nắm được khi nào thì 2 tiết Dạy bài mới + luyện 19   xOy + yOz xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z ? tậptrên lớp/ Đánh giá hs =  xOz 20 - Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù qua các hoạt động nhau, phụ nhau, kề bù. 37
  38. - Rèn luyện kĩ năng tính lôgíc, dùng thước đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góckề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau. - Có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác. -Năng lực tính toán, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 17 §6. Tia phân - Học sinh hiểu đựoc thế nào là tia phân giác của 2 tiết Dạy bài mới trên lớp + 1 21 Bài tập 37 giác của góc góc ? tiết luyện tập/ Đánh giá khuyến khích - Đường phân giác của góc là gì ? 22 hs qua các hoạt động HS tự làm Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc - Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ - Rèn kỹ năng giải BT về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm BT - Có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác. -Năng lực tính toán, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 38
  39. 18 §7 Thực hành: - Biết cấu tạo của giác kế . 1 tiết Thực hành trên sân 23 Đo góc trên mặt - Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt trường/ Đánh giá hs qua đất đất. báo cáo hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức tập thể , kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS . -Năng lực tính toán, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 19 §8. Đường tròn - Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 24 thế nào là cung, dây cung,đường kính, bán kính Đánh giá hs qua các hoạt - Sử dụng compa thành thạo, Biết vẽ đường tròn, động cung tròn, Biết giữ nguyên độ mở của compa - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa vẽ hình -Năng lực tính toán, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 20 §9. Tam giác - Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh , cạnh 1 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 25 góc , góc của tam giác là gì ? Đánh giá hs qua các hoạt - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam động giác, nhận xét điểm nằm bên trong và nằm bên 39
  40. ngoài tam giác, biết giữ nguyên độ mở của compa - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình -Năng lực tính toán, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 21 Ôn tập chương - Hệ thống hoá kiến thức về góc 2 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 26 II. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, về góc, Đánh giá hs qua các hoạt đường tròn, tam giác , sử dụng máy tính bỏ túi 27 động để tính toán số đo các góc. - Bước đầu tập suy luận đơn giản -Năng lực tính toán, NL vẽ hình - Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm 22 Ôn tập cuối -Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, 2 tiết Dạy bài mới trên lớp/ 29 năm tia, đoạn thẳng, trung điểm ( Khái niệm - Tính Đánh giá hs qua các hoạt chất - Cách nhận biết) 30 động - Hệ thống hoá kiến thức về góc - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, về góc, đường tròn, tam giác , sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán số đo các góc. 40
  41. -Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. - Rèn tính cẩn thận -CóNăng lực tự học và tự chủ, NL tính toán - Phẩm chất Trung thực, chăm chỉ B. Chương trình BDHSG môn Toán Lớp 6(25 buổi) Thời BUỔ lượn Hình thức tổ chức dạy I T Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt g học/hình thức kiểm tra (ghi Ghi chú T dạy đánh giá thứ học tự ) 1 Ôn tập các phép + Làm được tính nhanh 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 1 tính với số tự + Nhận biết được dãy tính theo quy luật 2 / Đánh giá hs thông qua nhiên + Vận dụng được giải bài toán so sánh các hoạt động 41
  42. 2 Ôn tập bài toán + Biết tính được giá trị của biểu thức 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 3 về luỹ thừ với số + So sánh được hai luỹ thừa 4 / Đánh giá hs thông qua mũ tự nhiên + Làm được toán tìm x? các hoạt động 3 Ôn tập chữ số + Tìm được chữ số tận cùng 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 5 tận cùng 6 + Vận dụng được chứng minh chia hết / Đánh giá hs thông qua các hoạt động 4 Số chính phương + C/ m được số chính phương 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 7 + C/m được không phải số chính phương 8 / Đánh giá hs thông qua + Biết tìm được điều kiện để một số trở thành số các hoạt động chính phương 5 Bài toán chia hết + Vận dụng được t/c chia hết của tổng để c/m 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 9 chia hết 10 / Đánh giá hs thông qua +Hiểu được dấu hiệu chia hết các hoạt động 6 Đoạn thẳng- tia Thực hiện được : 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 11 + Cộng đoạn thẳng 12 / Đánh giá hs thông qua + Cm tia nằm giữa hai tia các hoạt động + Cách tính số đường thẳng, đoạn thẳng, tia 42
  43. 7 Số nguyên tố- Vận dụng được : 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 13 Hợp số + C/m số nguyên tố, hợp số 14 / Đánh giá hs thông qua + Tìm điều kiện để một số là số nguyên tố, hợp các hoạt động số 8 Bài toán về ước Nhận biết được : 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 15 chung, bội chung 16 + Vận dụng giải bài toán liên quan / Đánh giá hs thông qua các hoạt động 9 Ôn tập cộng, trừ Vận dụng được : 12 Ôn tập kiến thức trên lớp 17 số nguyên, dãy + Vận dụng giải toán tìm x 18 tiết / Đánh giá hs thông qua số có quy luật 19 + Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất các hoạt động 20 1 Bài toán chứng Xác định được: 6 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 21 minh trung điểm + Rèn kỹ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng, 22 0 / Đánh giá hs thông qua đoạn thẳng cách chứng minh trung điểm của đoạn thẳng các hoạt động 1 Luyện đề thi - HS làm quen với các dạng đề của các năm và 9 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 23 các trường khác 1 / Đánh giá hs thông qua - Biết được kỷ năng làm bài 24 các hoạt động 25 43
  44. C. Chương trình phụ đạo học sinh yếu kém toán 6 ( 5 buổi x 3 tiết/ buổi = 15 tiết) Thời TIẾ B lượn Hình thức tổ chức dạy T u Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt g học/hình thức kiểm tra (ghi Ghi chú ổ dạy đánh giá thứ i học tự) 1 Luyện tâp: Bốn Hiểu được: 3 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 1 phép tính + thứ tự thực hiện các phép tính / Đánh giá hs thông qua Luyện tập: Luỹ 2 + thực hiện các phép tính đơn giản các hoạt động thừa với số mũ Biết được: tự nhiên 3 + Cách viết các tích bằng cách dùng luỹ thừa. + Thứ tự thực hiện các phép tính + Thực hiện các phép tính đơn giản về lũy thừa 2 Luyện tập: Bài Làm được: bài toán tìm x đơn giản nhất 3 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 4 toán tìm x? + Cách giải bài toán tìm x có chứa lũy thừa ở 5 / Đánh giá hs thông qua dạng đơn giản nhất 6 các hoạt động 44
  45. 3 Luyện tập: + Thực hiện được các phép cộng hai số nguyên 3 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 7 Phép cộng, trừ 8 khác dấu đơn giản / Đánh giá hs thông qua hai số nguyên 9 các hoạt động khác dấu + Vận dụng được kỹ năng trừ hai số nguyên 4 Luyện tập: + Thực hiện được cách cộng hai phân số cùng 3 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 10 Phép cộng trừ mẫu / Đánh giá hs thông qua hai phân số 11 + Thực hiện được cách cộng hai phân số khác các hoạt động mẫu 12 + Làm được cách trừ hai phân số cùng mẫu + Làm được cách trừ hai phân số cùng mẫu 5 Ôn tâp: Hình + Ôn tập được các phép toán cộng, trừ đoạn 3 tiết Ôn tập kiến thức trên lớp 13 học thẳng / Đánh giá hs thông qua 14 + Chứng tỏ trung điểm của đoạn thẳng các hoạt động +Ôn tập được tia nằm giữa hai tia cộng, trừ góc 15 chứng tỏ tia phân giác của góc D. Chương trình dạy thêm toán 6 ( 25 buổi) 45
  46. BUỔI Hình thức tổ chức (ghi Thời lượng Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt dạy học/hình thức Ghi chú thứ tự dạy học kiểm tra đánh giá buổi) + Giải quyết được khái niệm tập hợp con, cách tìm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau Củng cố kiến thức Luyện tập:Tập hợp con- + Biết tìm số phần tử của tập hợp một trên lớp / Đánh giá 1 Phần tử của tập hợp 3 tiết cách nhanh nhất hs thông qua các +Giải thích được tìm tập hợp con, quan hệ hoạt động giữa hai tập hợp, tìm số phần tử của tập hợp 46
  47. +Làm được các phép tính đơn giản +Biết được cách tính nhẩm giá trị của một biểu thức và vận dụng tính nhanh giá trị của biểu thức + Biết được tính nhẩm, tính nhanh giá trị Củng cố kiến thức Ôn tập các phép tính về của biểu thức 3 tiết trên lớp / Đánh giá số tự nhiên 2 +Biết được cách tìm x ở những bài toán hs thông qua các đơn giản, từ đó vận dụng giải quyết các hoạt động bài toán tìm x khó hơn + Làm được và vận dụng phương pháp vào giải các bài toán tìm x , các phép toán tính nhanh để tìm x ở bài toán nâng cao + Thực hiện được các phép tính nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số Củng cố kiến thức Ôn tập lũy thừa với số + Biết tính nhanh các bài toán về lũy thừa 3 trên lớp / Đánh giá mũ tự nhiên + Rèn kỹ năng tính giá trị của các biểu 3 tiết hs thông qua các thức có lũy thừa đơn giản hoạt động + Kỹ năng vận dụng lũy thừa tính nhanh các bài toán khó hơn 47
  48. +Biết được tìm x của các bài toán đơn giản có chứa lũy thừa Ôn tập các phép toán Củng cố kiến thức + Vận dụng được kiến thức về lũy thừa trong tập hợp các số tự trên lớp / Đánh giá 4 giải các bài toán tìm x nâng cao hơn 3 tiết nhiên hs thông qua các + Vận dụng được kỹ năng tính toán, kỹ hoạt động năng vận dụng lũy thừa vào giải toán tìm x +Nhận biết được điểm, điểm thuộc đường Luyện tâp: Điểm- Đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Củng cố kiến thức thẳng- ba điểm thẳng +Ba điểm thẳng hàng trên lớp / Đánh giá 5 3 tiết hàng + Đường thẳng đi qua hai điểm hs thông qua các + Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng tìm điểm hoạt động nằm giữa hai điểm + Hiểu được điều kiện chia hết, không chia hết của biểu thức Củng cố kiến thức Ôn tập tính chất chia hết + Chứng minh chia hết của biểu thức: trên lớp / Đánh giá 6 của tổng + Vận dụng được kỹ năng giải các bài 3 tiết hs thông qua các toán đơn giản về chia hết hoạt động + Vận dụng được kỹ năng chứng minh các bài toán chia hết 48
  49. + Hệ thống được lại các kiến thức về dấu hiệu chia hết + Củng cố được cách tìm số dư khi chia Củng cố kiến thức một số cho 2; 3;5;9 Ôn tập dấu hiệu chia hết trên lớp / Đánh giá 7 + Vận dụng được dấu hiệu chia hết để 3 tiết hs thông qua các xác định nhanh một tổng hay hiệu có chia hoạt động hết cho số nào đó hay không + Chứng minh chia hết + Tìm điều kiên chia hết Hệ thống được các kiến thức: + Khái niệm về đoạn thẳng, cách vẽ đoạn thẳng Củng cố kiến thức + Biết được độ dài đoạn thẳng là một số Ôn tập về đoạn thẳng trên lớp / Đánh giá 8 dương 3 tiết hs thông qua các + Biết được khi nào thì AM + MB = AB? hoạt động + Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán + Kỹ năng vận dụng lý thuyết vào cộng trừ đoạn thẳng Luyện tâp: Ước chung- Củng cố được các kiến thức Củng cố kiến thức 9 Bội chung + Cách tìm ước chung, bội chung của hai 3 tiết trên lớp / Đánh giá hay nhiều số 49
  50. + Biết tìm giao của hai tập hợp hs thông qua các + Rèn kỹ năng trình bày bài về ước chung hoạt động và bội chung + Vận dụng kiến thức về ước chung và bội chung để tìm giao của hai tập hợp + Làm được cách tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất Luyện tâp: Ước chung + Vận dụng được lý thuyết vào giải bài Củng cố kiến thức lớn nhất- Bội chung nhỏ toán khác trên lớp / Đánh giá 10 nhất-số nguyên tố,hợp 3 tiết +Biết được tìm ước chung lớn nhất, bội hs thông qua các số. chung nhỏ nhất của nhiều số hoạt động + Vận dụng được lý thuyết vào giải các bài toán thực tế, bài toán tìm x? + Giải quyết được cách so sánh hai số nguyên. Luyện tập: Tập hợp số + Cộng, trừ hai số nguyên cùng dấu, khác Củng cố kiến thức nguyên: dấu, quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc trên lớp / Đánh giá 11 Cộng trừ hai số nguyên 3 tiết + So sánh được hai số nguyên hs thông qua các cùng dấu, khác dấu + Tính được cộng, trừ hai số nguyên hoạt động + Vận dụng được lý thuyết vào bài toán tìm x? 50
  51. +Nhận biết được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng + Biết được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng một cách thành thạo Củng cố kiến thức Luyện tâp: Trung điểm + Chứng minh được trung điểm của đoạn trên lớp / Đánh giá 12 đoạn thẳng 3 tiết thẳng hs thông qua các + Luyện được vẽ hình, kỹ năng chứng hoạt động minh trung điểm của đoạn thẳng + Vận dụng được trung điểm của đoạn thẳng vào cộng trừ đoạn thẳng + Xác định được hệ thống lại các kiến thức trong học kỳ 1 + Biết được các kiến thức trọng tâm của Củng cố kiến thức chương Ôn tập kỳ 1- Số học trên lớp / Đánh giá 13 + Biết được kỹ năng thực hiện phép tính 3 tiết hs thông qua các + Biết được kỹ năng giải toán tìm x? các hoạt động bài toán về ước và bội, bài toán về số nguyên tố, hợp số, bài toán về lũy thừa, và các bài toán về cộng trừ số nguyên Ôn tập học kỳ- Hình + Ôn tập được hệ thống lại các kiến thức Củng cố kiến thức 14 3 tiết học: về hình học trên lớp / Đánh giá 51
  52. + Ôn tập lại các kiến thức về điểm, đường hs thông qua các thẳng, đoạn thẳng, tía hoạt động + Rèn kỹ năng hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia + Kỹ năng vẽ hình + Kỹ năng tính toán + Nhận biết được cách tìm hai phân số bằng nhau + Biết được : Củng cố kiến thức Luyện tập: Phân số bằng -C/m hai phân số bằng nhau trên lớp / Đánh giá 15 3 tiết nhau - Rút gọn phân số hs thông qua các - Rèn kỹ năng tính toán hoạt động - Kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài toán rút gọn phân số +So sánh được hai phân số ở dạng đơn giản Củng cố kiến thức Luyện tâp: + Biết vận dụng so sánh hai phân số vào trên lớp / Đánh giá 16 So sánh phân số 3 tiết giải bài tập tìm x đơn giản. hs thông qua các + Biết được các phương pháp so sánh hai hoạt động phân số 52
  53. -+ So sánh được hai phân số, từ đó vận dụng lý thuyết vào giải các bài tấp khác + Biết được cộng, trừ, nhân, chia hai phân số Củng cố kiến thức Luyện tập:Cộng, trừ, + Vận dụng làm các bài tập mở rộng nâng trên lớp / Đánh giá 17 nhân chía phân số cao 3 tiết hs thông qua các + Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng vận hoạt động dụng vào giải các bài tập về phân số như tìm x, so sánh, + Biết được cộng, trừ, nhân, chia hai phân số Củng cố kiến thức Luyện tập:Cộng, trừ, + Vận dụng làm các bài tập mở rộng nâng trên lớp / Đánh giá 18 nhân chía phân số cao 3 tiết hs thông qua các + Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng vận hoạt động dụng vào giải các bài tập về phân số như tìm x, so sánh, Củng cố kiến thức + Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, Ôn tập về phân số trên lớp / Đánh giá 19 chia hai phân số một cách thành thạo 3 tiết hs thông qua các + Vận dụng được vào giải dạng toán khác hoạt động 53
  54. + Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng vận dụng nhân, chia phân số vào giải các bài toán khác như tìm x, tính nhanh, + Nhận biết được định nghĩa góc, vẽ góc cho biết số đo + Khái niệm điểm nằm trong góc Củng cố kiến thức Ôn tập về góc + Khái niệm về góc vuông, nhọn, tù, bẹt trên lớp / Đánh giá 20 3 tiết và biết so sánh hai góc hs thông qua các + Rèn kỹ năng vẽ hình hoạt động + Kỹ năng nhận biết góc vuông, nhọn, tù, bẹt +Biết được khi nào thì góc XOY + góc YOZ = góc XOZ Củng cố kiến thức Luyện tập: Khi nào thì + Khái niệm về hai góc kề nhau, bù nhau, trên lớp / Đánh giá 21 góc XOY + góc YOZ = 3 tiết kề bù hs thông qua các góc XOZ + Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, vận hoạt động dụng Luyện tập: Khi nào thì Củng cố kiến thức góc XOY + góc YOZ = +Biết được khi nào thì góc XOY + góc trên lớp / Đánh giá 22 3 tiết góc XOZ YOZ = góc XOZ hs thông qua các hoạt động 54
  55. +Nhận biết được khái niệm về hai góc kề nhau, bù nhau, kề bù, qua đó vận dụng giải bài tập. + Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán, vận dụng - Ôn tập được hệ thống và mở rộng thêm kiến thức về tia phân giác của một góc. + Chứng minh tia nằm giữa hai tia Củng cố kiến thức Ôn tập tia phân giác của + Chứng minh tia phân giác của góc trên lớp / Đánh giá 23 3 tiết góc + Rèn kỹ năng chứng minh tia nằm giữa hs thông qua các hai tia hoạt động + Kỹ năng chứng minh tia phân giác của một góc Ôn tập được hệ thống và mở rộng thêm kiến thức về tia phân giác của một góc. Củng cố kiến thức Ôn tập tia phân giác của + Chứng minh tia nằm giữa hai tia trên lớp / Đánh giá 24 góc + Chứng minh tia phân giác của góc, vận 3 tiết hs thông qua các dụng vào giải bài toán nâng cao hoạt động + Rèn kỹ năng chứng minh tia nằm giữa hai tia 55
  56. + Kỹ năng chứng minh tia phân giác của một góc + Tính được giá trị phân số của một số cho trước + Vận dụng được thành thạo kiến thức Củng cố kiến thức 25 Luyện tập: Tìm giá trị vào giải bài toán thực tế và bài toán nâng trên lớp / Đánh giá 3 tiết phân số của số cho trước cao hs thông qua các + Biết được tính toán, kỹ năng tìm giá trị hoạt động phân số của một số cho trước KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN HỌC 7 Cả năm Đại số 70 tiết Hình học 70 tiết 140 tiết Học kỳ I:19 tuần(72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kỳ II:18 tuần(68 tiết) 30 tiết 38 tiết 56
  57. 1 : ĐẠI SỐ T Bài/chủ đề Thời Tiết Yêu cầu cần đạt Hình thức Điều chỉnh T lượng PPCT -HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số Bài tập 5; Khuyến § 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. 1 1 hữu tỉ. - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết 1 tiết Trên lớp khích học sinh tự so sánh hai số hữu tỉ. làm - HS nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ Chủ đề -HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu § 2;3 Cộng, trừ,nhân, 2;3;4 2 tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . 3 tiết Trên lớp chia số hữu tỉ. - Vận dụng quy tắc các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, thành thạo qui tắc chuyển vế - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một § 4. Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ của một số hữu tỉ. Cộng, - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số 5 3 trừ, nhân, chia số thập hữu tỉ. 1 tiết Trên lớp phân. - Vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý 57
  58. - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Biết cách so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị 4 Luyện tập. biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá 1 tiết Trên lớp 6 trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm x trong biểu thức chứa dấu gttđ. - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự Cả 3 bài ghép và nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính cấu trúc thành 01 tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, bài: “Lũy thừa của quy tắc lũy thừa của lũy thừa một số hữu tỉ”. - HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của 1. Lũy thừa với số một tích và luỹ thừa của một thương. mũ tự nhiên - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong 2. Nhân và chia hai Lũy thừa của một số tính toán. Kỹ năng áp dụng các quy tắc trên 5 3 tiết Trên lớp 7; 8; 9 lũy thừa cùng cơ hữu tỉ. trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìmsố chưa biết. số 3. Lũy thừa của lũy thừa. Lũy thừa của một tích, một thương - HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững Bài tập 53: Không 6 § 7. Tỉ lệ thức hai tính chất của tỉ lệ thức. 1 tiết Trên lớp 10 yêu cầu làm 58
  59. - Nhận biết được tính chất của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của TLT vào bài tập. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - HS biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có khả năng vận dụng tính chất này để giải § 8. Tính chất của dãy tỉ các bài toán theo tỉ lệ. 11 7 số bằng nhau. 1 tiết Trên lớp - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ 8 Luyện tập 1 tiết Trên lớp 12 lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải bài tập - HS nhận biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn § 9. Số thập phân hữu được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số hạn. Số thập phân vô hạn 13 9 thập phân vô hạn tuần hoàn. 1 tiết Trên lớp tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 59
  60. - Có kĩ năng viết số hữu tỉ sang dạng thập phân và ngược lại -Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt, sáng tạo - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. -Luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng Luyện tập. 14 10 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 1 tiết Trên lớp và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ 1 đến 2 chữ số) - Rèn tác phong làm việc khoa học, chính xác - HS nắm khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. - Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm 11 § 10. Làm tròn số. tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong 1 tiết Trên lớp 15 bài. - Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. Số vô tỉ. Số thực. - HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào 2. Khái niệm về (2 bài ghép và cấu trúc là căn bậc hai của một số không âm. căn bậc hai (từ thành 01 bài “Số vô tỉ. -Biết sử dụng đúng kí hiệu 16; 12 2 tiết Trên lớp 17 dòng 2 đến dòng 4 Số thực” - thấy được nhu cầu của sự ra đời của số vô và dòng 11 tính từ tỉ. 1. Số vô tỉ trên xuống). Có 60
  61. 2. Khái niệm về căn bậc thể trình bày như hai sau Số thực. Biểu diễn số -Số dương a có thực trên trục số ). đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là √ và số âm kí hiệu là −√ . - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0. ta viết√0 = 0. Bỏ dòng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng số vô tỷ”. - Củng cố khái niệm số vô tỉ, số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ Luyện tập. 18 13 năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc 1 tiết Trên lớp hai dương của một số. - HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. 61
  62. - Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. On tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 14 Ôn tập chương I. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính 2 tiết Trên lớp 19; 20 trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. - Rèn tư duy khái quát, tổng hợp. - Kiểm tra về việc nắm một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trư, nhân, chia và luỹ thừa đối với số hữu tỉ. Hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy Kiểm tra giữa kỳ I 21; 15 tỉ số bằng nhau. 2 tiết Trên lớp ( Đại số & hình học ) - Kiểm tra kiến thức của hs chương I hình học 22 - Có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ và giải các bài toán có nội dung thực tế. - Rèn kĩ năng tính toán, vẽ hình, tư duy lôgic. ΔBiết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. ΔNhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận 16 §1. Đại lượng tỉ lệ thuận. 1 tiết Trên lớp 23 hay không ΔHiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 62
  63. ΔBiết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản §2. Một số bài toán về về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ . 24 17 đại lượng tỉ lệ thuận. 1 tiết Trên lớp - Cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản 18 Luyện tập. về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ 1 tiết Trên lớp 25 Δ Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch Δ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ? §3. Đại lượng tỉ lệ Hiểu được các tính chất của hai đại lượng 26 19 nghịch. Δ 1 tiết Trên lớp tỉ lệ nghịch Δ Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - HS biết cách làm các bài toán cơ bản về 27 §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 20 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của hai 1 tiết Trên lớp đại lượng tỉ lệ nghịch 63
  64. - Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải quyết các bài toán thực tế. -Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố 28 các kiến thức về đại lượng tỉ lệthuận, tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất ) - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính Bài tập 20: Không 21 Luyện tập chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng 1 tiết Trên lớp giải toán nhanh và đúng. yêu cầu làm - Hs được hiểu biết, mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động . - HS biết được khái niệm hàm số. Nhận biết 29 được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng 22 §5. Hàm số. công thức). 1 tiết Trên lớp - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Biết được trong thực tế nhiều đại lượng quan hệ với nhau theo kiểu hàm số 23 - Củng cố khái niệm hàm số 30 Luyện tập - Luyện khả năng nhận biết đại lượng này có 1 tiết Trên lớp phải là hàm số của đại lượng kia hay không 64
  65. (theo bảng, công thức, sơ đồ).Tìm được giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại. - Rèn tính cẩn thận, tác phong làm việc khoa học, chính xác - Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng; - Biết vẽ hệ trục toạ độ; biết xác định toạ độ 24 §6. Mặt phẳng tọa độ. một điểm trong mặt phẳng; biết xác định một 1 tiết Trên lớp 31 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó; - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. - Củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm - HS có kĩ năng thành thạo về hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt Luyện tập 32 25 phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm 1 tiết Trên lớp toạ độ của một điểm cho trước. - Thấy được ứng dụng của mặt phẳng toạ độ trong thực tế -HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, §7. Đồ thị của hàm số y đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) 33 26 = ax (a ≠ 0) - Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 1 tiết Trên lớp 0) 65
  66. - HS thấy được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. a - HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm sốx , (a ≠ 0) a a 27 Đồ thị của hàm số y = x - Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y = x (a ≠ 1 tiết Trên lớp 34 (a ≠ 0) 0) - HS thấy được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Hệ thống hoá các kiến thức về hàm số và đồ thị - Tiếp tục rèn kĩ năng giải các dạng toán về 35; Ôn tập chương 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm 28 2 tiết Trên lớp 36 số, các bài tập phát triển tư duy. -HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. -Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số y = ax (a Δ 0) 37, 29 Ôn tập học kỳ 1 2 tiết Trên lớp - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các 38 phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức vận dụng các tính chất của đẳng 66
  67. thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết, giải các bài toán về đại lượng tỉ lê thuận tỉ lệ nghịch và đồ thị hàm số y = ax (a Δ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số -Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. - HS biết áp dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập ở học kì I - Rèn kĩ năng tính toán, giải bài tập, rèn tính Kiểm tra cuối học kỳ 1 cẩn thận, tính chính xác khi giải bài tập 39; 30 (Đại số và Hình học) - Hình thành đức tính cẩn thận trong công 2 tiết Trên lớp 40 việc, say mê học tập. - Năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực phát triển ngôn ngữ. - Làm quen với bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu § 1. Thu nhập số liệu tạo, nội dung); biết xác định và diễn tả được thống kê, tần số. dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa các cụm từ:”số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá 41 31 HOẠT ĐỘNG TNST 1 tiết Trên lớp trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với Hướng dẫn HS đo chỉ khái niệm tần số của một giá trị. số BMI - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết 67
  68. lập các bảng đơn giản để ghi lại được các số liệu thu thập được qua điều tra. - Hiểu được ý nghĩa của thống kê trong thực tiễn. - Hiểu được bảng “tần số “ là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét § 2. Bảng “tần số” các về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 42 32 giá trị của dấu hiệu. - Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu 1 tiết Trên lớp thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Rèn tác phong làm việc khoa học , chính xác - Tiếp tục củng cố cho HS khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Củng cố kĩ năng lập bảng “tần số” từ bảng Luyện tập 43 33 số liệu ban đầu. Biết cách từ bảng “tần số” 1 tiết Trên lớp viết lại một bảng số liệu ban đầu. - Rèn tác phong làm việc khoa học. - Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. -Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng 34 § 3. Biểu đồ. “tần số’ và bảng ghi số biến thiên theo thời 1 tiết Trên lớp 44 gian. Biết đọc các biểu đồ đơn giản. - Rèn tư duy linh hoạt, tác phong làm việc nghiêm túc 68
  69. - HS tính được chỉ số BMI của đối tượng được điều tra (HS lớp 7 trong trường). HS biết cách huy động các kiến thức về thống kê để xử lý các số liệu thu thập được (Lập HOẠT ĐỘNG TNST được bảng thống kê về tình trạng dinh dưỡng của HS lớp 7 trong trường). 45, 46 35 Đo chỉ số BMI của HS 2 tiết Trên lớp - Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn THCS thận. -HS có cơ hội phát triển năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực CNTT, năng lực thẩm mỹ -HS Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. § 4. Số trung bình cộng. 47 36 -Kĩ năng: Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước 1 tiết Trên lớp đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. - Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn và có ý thức vận dụng vào cuộc sống. - củng cố lại cách lập bảng và công thức tính 37 Luyện tập. số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của 1 tiết Trên lớp 48 các kí hiệu) 69
  70. - Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. - Thấy được ứng dụng của toán học vào thực tiễn từ đó yêu thích môn học - On lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ. 49; Ôn tập chương III. 38 - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của 2 tiết Trên lớp 50 chương. - rèn tư duy khái quát, tổng hợp - Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Ghép và cấu trúc -Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại thành 01 bài “Khái số niệm về biểu thức đại - Thông qua bài tập giáo dục ý thức kỉ luật số. Giá trị của một §1;2. Khái niệm về biểu lao động biểu thức đại số” 51; thức đại số. Giá trị của - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức 1. Nhắc lại về biểu 39 2 tiết Trên lớp 52 một biểu thức đại số. đại số. thức - Biết cách trình bày lời giải của bài toán 1. 2. Khái niệm về biểu này. thức đại số - Rèn cách làm việc có khoa học, giáo dục 3. Giá trị của một lòng ham thích học toán biểu thức đại số - Nhận biết được một biểu thức đại số nào §3. Đơn thức. 53 40 đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu 1 tiết Trên lớp 70
  71. gọn. Nhận biết được phần hệ số và phần biến của đơn thức. - Xác định thành thạo đơn thức, đơn thức thu gọn. -Rèn tác phong làm việc khoa học, sáng tạo -Rèn tác phong làm việc khoa học, sáng tạo 54 -Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng . 41 §4. Đơn thức đồng dạng. - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng . 1 tiết Trên lớp - Rèn tác phong làm việc khoa học, sáng tạo. - HS được củng cố nội dung về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. - HS được rèn luyện kĩ năng tính giá trị của 42 Luyện tập. một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, 1 tiết Trên lớp 55 tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - tính cẩn thận, chính xác, khoa học -HS nhận biết được đa thức thông qua một số 43 §5. Đa thức. ví dụ cụ thể 1 tiết Trên lớp 56 -Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức - HS biết cộng, trừ đa thức. - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước 44 §6. Cộng, trừ đa thức. có dấu “+” hoặc dấu “-“, thu gọn đa thức, 1 tiết Trên lớp 57 chuyển vế đa thức. -Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học 71
  72. -HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức Luyện tập. 58 45 - Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa 1 tiết Trên lớp thức, tính giá trị của đa thức -HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến 46 §7. Đa thức một biến. -Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số 1 tiết Trên lớp 59 tự do của đa thức 1 biến -Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến - Cộng trừ đa thức theo hàng ngang - Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc §8. Cộng và trừ đa thức - Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ 47 1 tiết Trên lớp 60 một biến. ngoặc thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức, theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng - HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức 1 biến 48 Luyện tập - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy 1 tiết Trên lớp 61 thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức 72
  73. - HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức -Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm §9. Nghiệm của đa thức tra xem P(a) có bằng 0 hay không ) 49 1 tiết Trên lớp 62 một biến. - HS biết 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó. ΔÔn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Δ Rèn kỹ năng viết đơn thức có bậc xác định, 63; 50 Ôn tập chương IV 2 tiết Trên lớp có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính 64 giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức ΔÔn tập và hệ thống hóa các kiến thức cả năm 65; Ôn tập cuối năm phần phần đại số. 51 3 tiết Trên lớp 66, đại số Rèn kỹ năng làm bài tập cơ bản 4 chương Δ 67 đã học Δ Kiểm tra kiến thức cơ bản và nâng cao của Kiểm tra cuối kỳ II 68, học sinh tiếp thu được trong chương trình 52 (Đại số và Hình học) 2 tiết Trên lớp 69 toán 7(cả đại và hình) 73
  74. Δ Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác Δ Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài - Biết điểm bài KTHK của bản thân - Sửa chữa những sai sót mắc phải trong lần KT này - Rút kinh nghiệm cho các lần KT sau 53 Trả bài kiểm tra 1 tiết Trên lớp 70 Δ Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác -Δ Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài II : HÌNH HỌC Thời Hình thức T Bài/chủ đề Tiết Yêu cầu cần đạt lượn Điều chỉnh T PPCT g - Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được 1 § 1. Hai góc đối đỉnh. 1 tiết Trên lớp 1 tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 74
  75. - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. - Bước đầu tập suy luận - HS biết hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một 2 Luyện tập. 1 tiết Trên lớp 2 hình.Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước -Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. - Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b Δ a. Hiểu thế nào là đường trung trực của § 2. Hai đường thẳng đoạn thẳng 3 3 vuông góc. 1 tiết Trên lớp - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho - Bước đầu tập suy luận - HS được củng cố khái niệm hai đường thẳng 4 Luyện tập 1 tiết Trên lớp 4 vuông góc . 75
  76. - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng - Sử dụng được thành thạo êke, thước thẳng. - HS hiểu được các tính chất. Hai đường thẳng và một cát tuyến. “Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le § 3. Các góc tạo bởi trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng 5 một đường thẳng cắt hai nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”. 1 tiết Trên lớp 5 đường thẳng. - Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Rèn óc quan sát, tư duy hình học - Ôn lại khái niệm về hai đường thẳng song song. - Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song § 4. Hai đường thẳng - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm 6 1 tiết Trên lớp 6 song song. ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ hai đường thẳng song song . - Bước đầu tập suy luận 76
  77. - Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Biết vẽ thành thạo một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước 7 Luyện tập 1 tiết Trên lớp 7 và song song với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song - tập suy luận, có ý thức làm việc khoa học - Hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M a ) sao cho b // a. Nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song § 5. Tiêu đề Ơclít về song 8 1 tiết Trên lớp 8 đường thẳng song song. - Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến . Cho biết số đo của một góc , biết cách tính số đo các góc còn lại. - Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày bài làm - Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc , biết tính số 9 Luyện tập đo các góc còn lại. 1 tiết Trên lớp 9 - Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập 77
  78. - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán -Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một § 6. Từ vuông góc đến đường thẳng thứ ba. 10 1 tiết Trên lớp 10 song song. - Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học - Tập suy luận -Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba 11 Luyện tập 1 tiết Trên lớp 11 - Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học - Bước đầu tập suy luận - HS biết cấu trúc của một định lý ( giả thiết và kết luận ) .HS hiểu thế nào là chứng minh một định lý 12 § 7. Định lý. 1 tiết Trên lớp 12 - Biết đưa một định lý về dạng “ nếu thì .” - Làm quen với mệnh đề lôgic : p Δ q -HS biết diễn đạt định lý dưới dạng : “ Nếu 13 Luyện tập 1 tiết Trên lớp 13 thì “ 78
  79. - Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu - Bước đầu biết chứng minh định lý - Hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai 14, Ôn tập chương 1 đường thẳng song song, hai đường thẳng 14 2 tiết Trên lớp 15 vuông góc -Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không -HS nắm được định lý về tổng ba góc của tam giác, HS nắm được định nghĩa và tính chất góc §1. Tổng ba góc của ngoài của tam giác 16; 15 một tam giác. - Biết vận dụng định lý trong bài để tính số 2 tiết Trên lớp 17 đo các góc của một tam giác - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học và giải các bài toán -HS được củng cố về tổng ba góc của tam 16 Luyện tập. 1 tiết Trên lớp 18 giác và tính chất góc ngoài của tam giác 79
  80. -Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập -Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS - Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương §2. Hai tam giác bằng ứng theo cùng thứ tự. 19 17 nhau. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng 1 tiết Trên lớp nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét . - Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng 18 Luyện tập nhau, từ đó chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh 1 tiết Trên lớp 20 tương ứng bằng nhau . - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học. §3. Trường hợp bằng - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – nhau thứ nhất của tam cạnh – cạnh của hai tam giác 21 19 giác cạnh - cạnh - cạnh - Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh 1 tiết Trên lớp (c.c.c). của nó. Sử dụng đựơc trường hợp bằng nhau 80
  81. cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ -Rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình . Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau - Khắc sâu kiến thức: trường hợp bằng nhau của hai tam giác c- c- c. Qua đó rèn kỹ năng giải một số bài tập - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng 22, Luyện tập 20 nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. Rèn kỹ năng 2 tiết Trên lớp 23 vẽ hình, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa - Rèn khả năng suy luận, trình bày bài làm - Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc §4. Trường hợp bằng xen giữa hai cạnh đó nhau thứ hai của tam - Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng 24; giác 21 nhau của hai tam giác cạnh – góc – cạnh để 2 tiết Trên lớp 25 cạnh - góc - cạnh chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó (c.g.c). suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau, rèn kỹnăng vẽ hình 81
  82. - Rèn khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh hình - Hiểu,nhớ trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác Luyện tập 26 22 bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Luyện tập kỹ 1 tiết Trên lớp năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình -Phát huy trí lực của học sinh - HS nắm được trường hợp bằng nhau góc– cạnh – góc của hai tam giác. §5. Trường hợp bằng - Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh nhau thứ ba của tam và hai góc kề cạnh đó. Bước đầu biết 27; 23 giác góc-cạnh-góc sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g. Từ đó 2 tiết Trên lớp 28 (g.c.g). suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. - phát huy trí lực của HS - Củng cố trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. Luyện tập (về ba trường - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác 29; hợp bằng nhau của tam 24 bằng nhau góc - cạnh - góc. Luyện tập kỹ năng 30 giác) vẽ hình, trình bày bài giải - Phát huy trí lực của học sinh - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết 31; Ôn tập học kỳ I. 25 và bài tập của học kỳ I về khái niệm, định 2 tiết Trên lớp 32; 82
  83. nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng 33 song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c. và trừơng hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác) - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT, KL, bứơc đầu suy luận có căn cứ -Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình -HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều -Biết vẽ Δ cân, Δ vuông cân. Biết chứng 26 § 6. Tam giác cân. minh1 Δ là Δ cân, Δ vuông cân, Δ đều. Biết 1 tiết Trên lớp 34 vận dụng các tính chất của Δ cân, Δ vuông cân, Δ đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau - Phát huy tư duy nhanh nhạy, hoạt bát của HS - Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác Luyện tập 35 27 cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Luyện 1 tiết Trên lớp 83
  84. giải các bài tập về tính góc, chứng minh tam giác cân - Rèn luyện kỹ năng suy luận, chứng minh, vẽ hình -Tích cực, phát huy trí lực của học sinh -Học sinh nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lí pytago đảo. -Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài ?2: Khuyến khích 28 § 7. Định lý Pitago. 1 tiết Trên lớp 36 hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Pytago học sinh tự làm đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. -Củng cố định lí Pytago và định lí Pytago đảo. - Vân dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lí 37; Luyện tập 29 Pytago đảo để nhận biết một tam giác vuông. 2 tiết Trên lớp 38 -Hiểu và vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. § 8. Các trường hợp -HS nắm được các trường hợp bằng nhau của 30 bằng nhau của tam giác hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý 1 tiết Trên lớp 39 vuông. Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền 84
  85. cạnh góc vuông của 2 Δ vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 Δ vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. - Hiểu và vận dụng kiến thức học được vào 1 số bài toán thực tế. - Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, đặc biệt là trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông 40; Luyện tập. - Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông 31 2 tiết Trên lớp 41 bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. - Phát huy trí lực HS. -HS biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 42; Thực hành ngoài trời. 32 - Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, 2 tiết Trên lớp 43 gióng đường thẳng - Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 85
  86. - Ôn tập, hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Ôn tập chương II. 44;, - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán 33 2 tiết Trên lớp 45 vẽ hình, tính toán, chứng minh -Phát huy trí lực của HS -Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, §1. Quan hệ giữa góc và hiểu được phép chứng minh của định lí 1. Bài tập 7: Khuyến 34 cạnh đối diện trong một - Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận 1 tiết Trên lớp 46 khích học sinh tự tam giác. xét các tính chất qua hình vẽ làm - biết diễn đạt một định lý thnh một bi tốn với hình vẽ , giả thiết v kết luận. - HS nắm vững nội dung 2 định lý, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết -Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận 35 Luyện tập xét các tính chất qua hình vẽ 1 tiết Trên lớp 47 -Biết diễn đạt một định lý thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết - HS Nắm được khái niệm đường vuông góc, §2. Quan hệ giữa đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài Bài tập 11;14: đường vuông góc và một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái 48; 36 đường xiên, đường xiên niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của 2 tiết Trên lớp 49 Khuyến khích học và hình chiếu đường xiên ; biết vẽ hình minh họa các khái sinh tự làm niệm đó .HS biết chuyển một bài toán cụ thể 86
  87. thành phát biểu của định lý 2; biết dùngđịnh lý PiTaGo để chứng minh định lý này -HSnắm vững định lí 1về quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh hai định lí trên . - Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào bài tập đơn giản . - HS nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu của chúng -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài Luyện tập 50 37 toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước 1 tiết Trên lớp chứng minh, kĩ năng đọc hình vẽ - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn. -HS nắm vững quan hê giữa độ dài 3 cạnh của Bài tập 17: Khuyến tam giác, từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ khích học sinh tự §3. Quan hệ giữa ba dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh của 1 51; làm cạnh của một tam giác. 38 tam giác. 2 tiết Trên lớp 52 Bất đẳng thức tam giác. -vận dụng định lý và hệ quả vào giải bài tập Bài tập 20: Khuyến - rèn tư duy linh hoạt sáng tạo, khoa học. khích học sinh tự làm 87
  88. - HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện Bài tập 25;30: §4. Tính chất ba đường ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, 53 39 trung tuyến của tam giác 1 tiết Trên lớp Khuyến khích học hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. sinh tự làm - Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. - Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải một số bài tập đơn giản - Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. - Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài 40 Luyện tập tập. Chứng minh tính chất trung tuyến của tam 1 tiết Trên lớp 54 giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - Rèn tư duy phân tích, tổng hợp và cách trình bày bài toán chứng minh hình học Δ Kiểm tra kiến thức học sinh tiếp thu được Kiểm tra giữa học kỳ trong chương 2 và đầu chương 3. 55; 41 II 2 tiết Trên lớp - Kiểm tra kiến thức lĩnh hội được của học sinh 56 ( Đại số & Hình học ) phần đầu chương đơn thức và đa thức. 88
  89. Δ Rèn luyện kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác Δ Có ý thức tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài - Rèn luyện cách trình bày bài kiểm tra. - HS nắm được định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó. §5. Tính chất tia phân -Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng 57 42 giác của một góc. thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của 1 tiết Trên lớp một góc bằng thứơc kẽ và compa. -Thái độ: Bước đầu biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập. - Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của góc. 43 Luyện tập. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình 1 tiết Trên lớp 58 bày chứng minh . - Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập 89
  90. - HS hiểu khái niệm đường phân gíac của một tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác. - HS tự chứng minh được định lí: ” Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ §6. Tính chất ba đường đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với 59 44 phân giác của tam giác 1 tiết Trên lớp cạnh đáy” - Thông qua gấp hình và bằng suy luận HS chứng minh định lí : “Tính chất ba đường phân giác của một tam giác”. Bước đầu HS biết áp dụng định lí này vào bài tập - Củng cố các định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. 45 Luyện tập -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích và chứng 1 tiết Trên lớp 60 minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết của tam giác cân. - HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất ba đường phân giác của tam giác, của một góc. - HS hiểu và chứng minh được hai định lí đặc §7. Tính chất đường trưng của đường trung trực một đoạn thẳng. 46 trung trực của một đoạn - HS biết cách vẽ đường trung trực của một 1 tiết Trên lớp 61 thẳng đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và compa. 90
  91. - Bước đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản. - Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Δ Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của 47 Luyện tập. đoạn thẳng 1 tiết Trên lớp 62 Δ HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng Δ HS hiểu khái niệm đường trung trực của 1Δ và mỗi Δ có 3 đường trung trực Δ Học sinh chứng minh được định lý của bi Bài tập 56: Khuyến §8. Tính chất ba đường (định lý về tính chất Δ cân và tính chất 3 63; 48 trung trực của tam giác 2 tiết Trên lớp 64 khích học sinh tự đường trung trực của Δ làm Δ Luyện cách vẽ 3 đường trung trực của Δ. Biết khái niệm đường trịn ngoại tiếp Δ - Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Tính chất ba đường trung trực của Δ, một số tính chất của 49 Luyện tập. tam giác cân, tam giác vuông 1 tiết Trên lớp 65 Δ Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của Δ, vẽ đường tròn ngoại tiếp Δ, chứng minh ba 91
  92. điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của Δ vuông. Δ HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng Δ HS biết khái niệm đường cao của Δ và mỗi Δ có 3 đường cao, nhận biết đường cao của Δ vuông, Δ tù. Δ Luyện cách dùng ê ke để vẽ đường cao của Δ §9. Tính chất ba đường Δ Qua vẽ hình nhận biết 3 đường cao của Δ 50 1 tiết Trên lớp 66 cao của tam giác luôn đi qua 1 điểm, từ đó công nhận tính chất đồng quy của 3 đường cao của Δ và khái niệm trực tâm Δ Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy, xuất phát từ đỉnh đối diện ở đáy của Δ cân -Củng cố tính chất về đường cao,trung tuyến 51 Luyện tập. ,trung trực,phân giác của tam giác cân. Các 1 tiết Trên lớp 67 đường đồng quy trong tam giác. 92
  93. - Rèn kỷ năng xác định trực tâm của tam giác, kỉ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình. -Hệ thống các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc của một tam giác,các Bài tập 67, 69, 70 68; Ôn tập chương III. loại đường đồng qui của một tam giác 52 2 tiết Trên lớp 69 Khuyến khích học -Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết sinh tự làm các bài toán thực tế. -Hệ thống các kiến thức chủ yếu về đường Bài tập 9; 10 thẳng song song, quan hệ các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam Khuyến khích học Ôn tập cuối năm phần giác,các đường đồng qui trong tam giác. sinh tự làm 53 1 tiết Trên lớp 70 hình học. -Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số Bài tập 11 bài toán ôn tập cuối năm. Không yêu cầu học sinh làm B. Chương trình BDHSG Thời Tiết Bài/chủ đề TT Yêu cầu cần đạt lượn Hình thức PPCT Điều chỉnh g 93
  94. - HS nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ -HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . Các phép toán trên tập 2 - Vận dụng quy tắc các phép toán cộng, trừ số 1 hợp số hữu tỉ. Trên lớp hữu tỉ nhanh và đúng, thành thạo qui tắc chuyển buổi vế, áp dụng vào các dạng toán nâng cao. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận. - - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Biết cách so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt Giá trị tuyệt đối của đối), sử dụng máy tính bỏ túi.( nếu có) 1 2 Trên lớp một số hữu tỉ - Vận dụng kiến thức vào giải toán nâng cao. buổi - Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm x trong biểu thức chứa dấu gttđ. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Nắm được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính Luỹ thừa của một số tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, 2 3 Trên lớp hữu tỉ quy tắc lũy thừa của lũy thừa buổi - HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. 94
  95. - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán. Kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìmsố chưa biết. - Vận dụng kiến thức vào giải toán nâng cao. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Củng cố và bước đầu biết vận dụng các tính chất của TLT vào bài tập. - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. Tỉ lệ thức – Tính chất - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng 2 của dãy tỉ số bằng 4 tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, Trên lớp nhau buổi giải bài toán về chia tỉ lệ. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải bài tập nâng cao. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Nắm được kiến thức về dãy số theo quy luật. - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán. Kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong Tổng dãy số viết theo tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so 2 5 Trên lớp quy luật sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết, dạng toán buổi tìm x. - Vận dụng kiến thức vào giải toán nâng cao. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học 95
  96. - Nắm được kiến thức về số chính phương, các tính chất, dấu hiệu nhận biết số chính phương. 2 6 Số chính phương Trên lớp - Vận dụng kiến thức vào giải toán nâng cao. buổi - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Nắm được kiến thức về GTLN, GTNN của một biểu thức Phương pháp tìm giá - Phương pháp GTLN, GTNN của một biểu 2 7 trị lớn nhất, giá trị nhỏ thức đơn giản. Trên lớp buổi nhất - Vận dụng kiến thức vào giải toán nâng cao. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Nắm được kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai Các trường hợp bằng tam giác để chứng minh hai đoạn thẳng bằng 5 8 nhau, hai góc bằng nhau Trên lớp nhau của hai tam giác buổi - Vận dụng kiến thức vào giải toán nâng cao. - Kỹ năng vẽ hình, lập luận và chứng minh. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Nắm được kiến thức về toán chia hết, các tính chất, dấu hiệu nhận biết một tổng chia hết 2 9 Toán chia hết cho một sô, biểu thức chia hết cho biểu thức. Trên lớp - Vận dụng kiến thức vào giải toán nâng cao. buổi - Kỹ năng lập luận và chứng minh. 96
  97. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - HS nhận biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ,làm tròn số. Số thập phân hữu hạn, Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn số 1 10 vô hạn, tròn số Trên lớp thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. buổi - Có kĩ năng viết số hữu tỉ sang dạng thập phân và ngược lại -Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt, sáng tạo - Kiểm tra kiến thức lĩnh hội của HS - Rèn luyện, phát huy trí lực của HS. 1 11 Thi thử HSG Trên lớp - Kỹ năng lập luận và chứng minh. buổi - Kỹ năng trình bày bài kiểm tra. - Củng cố kiến thức toán 7 cho học sinh. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Rèn luyện, phát huy trí lực của HS. - Làm quen với một số dạng đề kiểm tra của một Luyện giải đề thi 3 số năm qua. 12 HSG. Trên lớp - Kỹ năng lập luận và chứng minh. buổi - Làm quen với một số dạng đề HSG một số tỉnh và một số năm trước. - Kỹ năng trình bày bài kiểm tra. 97
  98. C. Chương trình dạy thêm, học thêm Thời Tiết Bài/chủ đề TT Yêu cầu cần đạt lượn Hình thức PPCT Điều chỉnh g - HS nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ -HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . Các phép toán trên tập 2 - Vận dụng quy tắc các phép toán cộng, trừ số 1 hợp số hữu tỉ. Trên lớp hữu tỉ nhanh và đúng, thành thạo qui tắc chuyển buổi vế - Rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận. - - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Biết cách so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt Giá trị tuyệt đối của 1 đối), sử dụng máy tính bỏ túi.( nếu có) 2 một số hữu tỉ Trên lớp - Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm x buổi trong biểu thức chứa dấu gttđ. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học 98
  99. - HS được củng cố khái niệm hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song. Hai đường thẳng - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm 1 3 vuông góc. Hai đường ngoài một đường thẳng cho trước vuông góc Trên lớp buổi thẳng song song. ,song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ hai đường thẳng song song . - Bước đầu tập suy luận - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Nắm được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa - HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một Luỹ thừa của một số 2 tích và luỹ thừa của một thương. 4 hữu tỉ Trên lớp - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính buổi toán. Kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìmsố chưa biết. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học 99
  100. - Củng cố và bước đầu biết vận dụng các tính chất của TLT vào bài tập. - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. Tỉ lệ thức Dãy tỉ số 1 - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng 5 bằng nhau Trên lớp tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, buổi giải bài toán về chia tỉ lệ. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải bài tập - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. ΔHiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ thuận. ΔBiết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị 1 6 Một số bài toán về đại tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá Trên lớp lượng tỉ lệ thuận buổi trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải bài tập - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học Tổng ba góc trong - HS được củng cố về tổng ba góc của tam 1 7 giác và tính chất góc ngoài của tam giác Trên lớp một tam giác. buổi 100
  101. -Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đo và tính các góc -Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS Δ Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ? Δ Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch Đại lượng tỉ lệ nghịch. Δ Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của 1 8 Một số bài toán về đại một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương Trên lớp buổi lượng tỉ lệ nghịch. ứng của đại lượng kia. - Có ý thức vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải quyết các bài toán thực tế. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - HS nắm được các trường hợp bằng nhau Các trường hợp bằng của hai tam giác. 2 9 Trên lớp nhau của hai tam giác. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau buổi của hai tam giác để chứng minh trường hợp 101
  102. bằng nhau : cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông - Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện, phát huy trí lực của HS - Kỹ năng vẽ hình, lập luận và chứng minh. - HS biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.(bằng bảng hoặc bằng công thức). - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. Hàm số. Đồ thị hàm - Biết được trong thực tế nhiều đại lượng quan 1 10 Trên lớp số. hệ với nhau theo kiểu hàm số. buổi HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) - Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) a - HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số x , (a ≠ 0) 102
  103. a - Biết được cách vẽ đồ thị hàm số y = x (a ≠ 0) - HS thấy được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Củng cố kiến thức cho HS trong học kỳ I. - Rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng vẽ hình. - Rèn luyện, phát huy trí lực của HS. Luyện đề thi KSCL 2 - Làm quen với một số dạng đề kiểm tra của một 11 HKI. Trên lớp số năm qua. buổi - Kỹ năng trình bày bài kiểm tra. D.Chương trình phụ đạo học sinh Yếu,kém Thời Tiết Bài/chủ đề TT Yêu cầu cần đạt lượn Hình thức PPCT Điều chỉnh g - HS nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ -HS nắm được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, Các phép toán trên tập hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . 2 1;2;3 1 Trên lớp hợp số hữu tỉ. - Vận dụng quy tắc các phép toán cộng, trừ số buổi 4;5;6 hữu tỉ nhanh và đúng, thành thạo qui tắc chuyển vế - Rèn luyện kỹ năng tính toán, suy luận. 103
  104. - - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - Nắm được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa - HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một Luỹ thừa của một số 1 tích và luỹ thừa của một thương. 2 hữu tỉ Trên lớp 7;8;9 - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính buổi toán. Kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìmsố chưa biết. - Làm việc linh hoạt, sáng tạo, khoa học - HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau Các trường hợp bằng của hai tam giác để chứng minh trường hợp 1 3 Trên lớp 10;11; nhau của hai tam giác. bằng nhau : cạnh huyền – góc nhọn của hai buổi tam giác vuông 12 - Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền – góc 104