Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 9 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

doc 11 trang nhungbui22 10/08/2022 3160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 9 theo CV5512 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_lop_9_theo_cv5512_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 9 theo CV5512 - Năm học 2020-2021

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: SINH HỌC Năm học 2020 - 2021 KHỐI 9 Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần) Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Điều chỉnh lượng chức dạy học thực hiện dạy học DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 6 tiết CHƯƠNG 1. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN 1 1 Bài 1. Menđen và di 1 - Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ Cả lớp, cá Mục câu hỏi và bài truyền học và ý nghĩa của di truyền học nhân, nhóm tập: Câu 4- Không - Hiểu được công lao và trình bày được thực hiện phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen - Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học 1-2 2-3 Chủ đề: Lai một cặp 2 - Trình bày được nội dung, mục đích và ứng Cả lớp, cá Tích hợp bài 2 và bài tính trạng dụng của phép lai phân tích. nhân 3 thành chủ đề. - Giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ - Bài 2: Không yêu nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định cầu học sinh trả lời - Nêu được ý nghĩa của qui luật phân li đối câu hỏi 4. với lĩnh vực sản xuất. - Bài 3: Mục V. Trội - Phân biệt được sự di truyền trội không không hoàn toàn hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn Không dạy Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 Không thực hiện 2 4 Bài 4. Lai hai cặp tính 1 - Mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng Cả lớp, cá trạng của Men Đen nhân
  2. 2 - Phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen - Phát biểu được nội dung qui luật phân li độc lập của Men Đen - Giải thích được biến dị tổ hợp 3 5 Bài 5. Lai hai cặp tính 1 - Giải thích được kết quả lai 2 cặp tính Cả lớp, cá trạng (tiếp theo) trạng theo quan niệm của Men Đen nhân - Phân tích được ý nghĩa của qui luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá. 6 Bài 7. Bài tập chương I 1 - Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về Cả lớp, cá Không yêu cầu HS các qui luật di truyền nhân làm bài tập 3. - Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập, viết được sơ đồ lai. CHƯƠNG 2. NHIỄM SẮC THỂ 7 tiết 4 7 Bài 8. Nhiễm sắc thể 1 - Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi Cả lớp, cá loài nhân - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng 4-5 8-9 Chủ đề: Nguyên phân- 2 - Trình bày được những diễn biến cơ bản Cả lớp, cá Tích hợp bài 9 và bài Giảm phân của NST qua các kì của nguyên phân nhân 10 thành chủ đề. - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân - Bài 9: Mục I. Biến đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể đổi hình thái nhiễm - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST sắc thể trong chu kì trong chu kì TB tế bào: Không dạy. - Trình bày được những diễn biến cơ bản Không yêu cầu học của NST qua các kì của nguyên phân sinh trả lời câu hỏi 1. - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân - Bài 10: Không yêu đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể cầu học sinh trả lời câu hỏi 2. 5 10 Bài 11. Phát sinh giao 1 - Trình bày được các quá trình phát sinh giao Cả lớp, cá tử và thụ tinh tử ở động vật nhân - Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh
  3. 3 - Phân tích được ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị 6 11 Bài 12. Cơ chế xác định 1 - Mô tả được một số NST giới tính Cả lớp, cá giới tính - Trình bày được cơ chế NST xác định ở nhân người - Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trường ngoài đến sự phân hoá giới tính 12 Bài 13. Di truyền liên 1 - Nêu được những ưu thế của ruồi giấm đối Cả lớp, cá Không yêu cầu học kết với nghiên cứu di truyền nhân sinh trả lời câu hỏi 2, - Mô tả và giải thích được thí nghiệm của 4. Mooc gan và nhận xét kết quả TN đó - Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. 7 13 Bài 14. Thực hành: 1 - Nhận dạng hình thái NST ở các kì. Cả lớp, cá Quan sát hình thái nhân, cặp đôi nhiễm sắc thể CHƯƠNG 3. AND VÀ GEN 7 tiết 14 Bài 15. ADN 1 - Phân tích được thành phần hoá học của Cả lớp, cá ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù nhân của nó. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J.Oatxơn và F.Críc 8 15 Bài 16. ADN và bản 1 - Trình bày được các nguyên tắc của sự tự Cả lớp, cá chất của gen nhân đôi ở ADN nhân - Nêu được bản chất hoá học của gen - Phân tích được các chức năng của ADN 16 Bài 17. Mối quan hệ 1 - Mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của Cả lớp, cá giữa gen và ARN ARN nhân - Xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và AND - Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp của quá trình này 9 17 Bài 18. Prôtêin 1 - Nêu được thành phần hoá học của prôtêin, Cả lớp, cá Mục II. Lệnh ▼
  4. 4 phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nhân trang 55- Không nó. thực hiện - Mô tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu được vai trò của nó. - Trình bày được các chức năng của prôtêin 18 Bài 19. Mối quan hệ 1 - Nêu được mối quan hệ giữa ARN và Cả lớp, cá giữa gen và tính trạng Prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành nhân chuỗi axít amin - Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ - Gen (một đoạn ADN) mARN prôtêin tính trạng 10 19 Ôn tập 1 Ôn tập lại nh÷ng kiÕn thøc ®· häc cña ch­¬ng Cả lớp, cá I, II, III nhân 20 Kiểm tra giữa HK1 1 - Vận dụng làm được toán lai một cặp tính Cả lớp trạng - Nêu được diễn biến của NST qua các kỳ trong nguyên phân - Trình bày được cấu trúc của ADN 11 21 Bài 20. Thực hành: 1 - Củng cố lại kiến thức về cấu trúc không Cả lớp, cá Quan sát và lắp mô hình gian của ADN nhân ADN 22 Bài tập 1 - Vận dụng làm được toán lai một cặp tính Cả lớp, cá trạng và hai cặp tính trạng nhân CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ 7 tiết 12 23 Bài 21. Đột biến gen 1 - Trình bày được khái niệm và nguyên nhân Cả lớp, cá phát sinh đột biến gen nhân, nhóm - Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người 12-14 24-27 Chủ đề: Đột biến 4 - Trình bày được khái niệm và một số dạng Cả lớp, cá Tích hợp bài 22, bài đột biến cấu trúc NST nhân, nhóm 23, bài 24 và bài 26 - Giải thích được nguyên nhân phát sinh, tính thành chủ đề. chất và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc - Bài 23. Mục I. NST đối với bản thân sinh vật và con người . Lệnh ▼ trang 67- - Trình bày được các biến đổi số lượng Không thực hiện.
  5. 5 thường thấy ở một cặp NST - Bài 24. Mục IV. Sự - Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n + hình thành thể đa 1) và thể (2n – 1) bội- Khuyến khích - Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở học sinh tự đọc. từng cặp NST Mục Câu hỏi và bài - Nhận biết được một số đột biến hình thái ở tập: Câu 2- Không thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thực hiện thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. - Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản 14 28 Bài 25. Thường biến 1 - Trình bày được khái niệm thường biến Cả lớp, cá - Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến nhân và đột biến về hai phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình - Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt - Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng. 15 29 Bài 27. Thực hành: 1 - Nhận biết được một số thường biến phát Cả lớp, cá Quan sát thường biến sinh ở các đối tượng trước tác nhân, cặp đôi động trực tiếp của điều kiện sống. - Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được: + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC 3 tiết NGƯỜI
  6. 6 15 30 Bài 28. Phương pháp 1 - Sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả Cả lớp, cá nghiên cứu di truyền hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột nhân, cặp đôi người biến ở người - Phân biệt được hai trường hợp : sinh đôi cùng trứng và khác trứng - Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp. 16 31 Bài 29. Bệnh và tật di 1 - Nhận biết được bệnh nhân Đao và bệnh Cả lớp, cá truyền ở người nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. nhân, nhóm - Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay. - Nêu được nguyên nhân của các bệnh, tật di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. 32 Bài 30. Di truyền học 1 - Nêu được di truyền học tư vấn là gì? Và nội Cả lớp, cá Mục II.1. Bảng 30.1: với con người dung của lĩnh vực khoa học này. nhân Không dạy - Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và hậu quả di truyền của ô nhiễm môi trường đối với con người. CHƯƠNG VI. ỨNG DỤNG DI 6 tiết TRUYỀN HỌC 17 Bài 31. Công nghệ tế 1 - Trình được khái niệm công nghệ tế bào Cả lớp, cá - Mục I. Lệnh ▼ 33 bào - Nêu được những công đoạn chính của công nhân trang 89, ý 2 (Để nghệ tế bào, vai trò của từng công đoạn. nhận được mô - Thấy được những ưu điểm của việc nhân non ): Không thực giống vô tính trong ống nghiệm và hiện. phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi - Mục II. Ứng dụng cấy mô và tế bào trong chọn giống. công nghệ tế bào- Không dạy chi tiết về cơ chế, chỉ giới thiệu các ứng dụng. 17-18 34-35 Ôn tập 2 - Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về Cả lớp, cá
  7. 7 di truyền và biến dị nhân - Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 18 36 Kiểm tra HK1 1 - Nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức Cả lớp của các chương học kì I. HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ Điều chỉnh lượng chức dạy học thực hiện dạy học 19 37 Bài 32. Công nghệ gen 1 - Nêu được khái niệm kĩ thuật gen, trình bày Cả lớp, nhóm Mục I. Khái niệm kĩ được các khâu trong kĩ thuật gen thuật gen và - Trình bày được công nghệ gen, công nghệ công nghệ gen: sinh học Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài Mục II. Ứng dụng công nghệ gen: Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các ứng dụng. 38 Bài 34. Thoái hóa do tự 1 - Nêu được khái niệm thoái hoá giống. Cả lớp, nhóm thụ phấn và giao phối - Trình bày được nguyên nhân thoái hoá của gần tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống. - Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. 20 39 Bài 35. Ưu thế lai 1 - Trình bày được khái niệm : ưu thế lai, lai Cả lớp, cá Mục III. Các phương kinh tế. nhân pháp tạo ưu thế lai: - Trình bày được: Không dạy chi tiết, + Cơ sở di truyền của hiện tượnh ưu thế lai, chỉ dạy phần chữ
  8. 8 lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân đóng khung ở cuối giống bài + Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai. + Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. 40 Bài 39. Thực hành: Tìm 1 - Phải biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách Cả lớp, cá hiểu thành tựu chọn trưng bày tư liệu theo các chủ đề. nhân, nhóm giống vật nuôi và cây - Phân tích, so sánh và báo cáo những điều trồng rút ra từ tư liệu. 21 41 Bài 40. Ôn tập phần di 1 - Mục I. Bảng 40.1- truyền và biến dị Không thực hiện cột “Giải thích”. - Mục II. Câu 7 và câu 10- Không thực hiện SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 6 tiết CHƯƠNG I. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 21 42 Bài 41. Môi trường và 1 - Phát biểu được khái niệm chung về môi Cả lớp, nhóm Mục Câu hỏi và bài các nhân tố sinh thái trường sống, nhận biết các loại môi trường tập: Câu 4- Không sống của sinh vật thực hiện - Phân biệt được nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người - Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái 22 43 Bài 42. Ảnh hưởng của 1 - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái Cả lớp, nhóm Mục I. Lệnh ▼ trang ánh sáng lên đời sống ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẩu 122-123-Không thực sinh vật sinh lí và tập tính của sinh vật hiện - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường 44 Bài 43. Ảnh hưởng của 1 - Trình bày được những ảnh hưởng của nhân Cả lớp, cá nhiệt độ và độ ẩm lên tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến nhân, nhóm đời sống sinh vật các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính
  9. 9 của sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật. 23 45 Bài 44. Ảnh hưởng lẫn 1 - Trình bày được thế nào là yếu tố sinh vật Cả lớp, cá nhau giữa các sinh vật - Nêu được mối quan hệ giữa sinh vật cùng nhân, nhóm loài và sinh vật khác loài. - Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật 46 Bài 45. Thực hành: Tìm 1 - Nêu được dẫn chứng về ảnh hưởng của Cả lớp, cá hiểu môi trường và ảnh nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh nhân hưởng của một số nhân vật ở môi trường đã quan sát tố sinh thái lên đời sống sinh vật 24 47 Bài 46. Thực hành: Tìm 1 - Nêu được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân Cả lớp, cá hiểu môi trường và ảnh tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở nhân hưởng của một số nhân môi trường đã quan sát. tố sinh thái lên đời sống sinh vật CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI 6 tiết 24 48 Bài 47. Quần thể sinh 1 - Nêu được khái niệm quần thể, biết cách Cả lớp, cá Mục II - Những đặc vật nhận biết quần thể sinh vật. Lấy ví dụ minh nhân trưng cơ bản của họa. quần thể sinh vật: - Chỉ được các đặc trưng cơ bản của quần Không dạy chi tiết, thể, từ đó nêu lên ý nghĩa thực tiễn. chỉ giới thiệu các đặc trưng 25 49 Bài 48. Quần thể người 11 - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của Cả lớp, cá Mục II – Đặc trưng quần thể người liên quan đến vấn đề dân số. nhân về thành phần nhóm - Từ đó thay đổi nhận thức về dân số và tuổi của mỗi quần phát triển xã hội thể người: Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các đặc trưng 50 Bài 49. Quần xã sinh 1 - Trình bày được khái niệm quần xã sinh vật Cả lớp, cá vật - Chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của nhân quần xã - Chỉ ra được các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng
  10. 10 sinh học trong quần xã. 26 51 Bài 50. Hệ sinh thái 1 - Nêu khái niệm Hệ sinh thái, nhận biết được Cả lớp, cá hệ sinh thái trong tự nhiên nhân - Nêu được chuỗi và lưới thức ăn - Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng xuất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay 26-27 52-53 Ôn tập 2 - Ôn tập lại nh÷ng kiÕn thøc ®· häc Cả lớp, cá nhân 27 54 Kiểm tra giữa kì II 1 - Tự đánh giá lại những kiến thức đã học. Cả lớp 28 55 Bài 51. Thực hành: Hệ 1 - Nêu được các thành phần của Hệ sinh thái Cả lớp, cá sinh thái và một chuỗi thức ăn nhân 56 Bài 52. Thực hành: Hệ 1 - Nêu được các thành phần của Hệ sinh thái Cả lớp, cá sinh thái và một chuỗi thức ăn nhân CHƯƠNG III. CON NGƯỜI, DÂN SỐ 5 tiết VÀ MÔI TRƯƠNG 29 57 Bài 53. Tác động của 1 - Chỉ ra được các hoạt động của con người Cả lớp, cá con người đối với môi làm thay đổi thiên nhiên nhân trường - Nêu được vai trò của con người trong việc cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên 58 Bài 54. Ô nhiễm môi 1 - Nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ Cả lớp, cá trường đó có ý thức bảo vệ môi trường sống nhân 30 59 Bài 55. Ô nhiễm môi 1 - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi Cả lớp, cá trường (tiếp theo) trường, từ đó có thức bảo vệ môi trường sống nhân 60 Bài 56, 57. Thực hành: 1 - Chỉ ra được nguyên nhân làm ô nhiễm môi Cả lớp, cá Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất các biện nhân, nhóm trường ở địa phương pháp khắc phục. - Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác phòng chống ô nhiễm môi trường. CHƯƠNG IV BẢO VỆ 5 tiết MÔI TRƯỜNG 31-32 61-64 Chủ đề “Bảo vệ môi 4 - Giải thích được vì sao cần khôi phục môi Cả lớp, cá trường” trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã. nhân, nhóm Tích hợp Bài 58, bài - Nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ 59, bài 60, bài 61
  11. 11 thiên nhiên hoang dã. thành chủ đề - Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu khái quát - Tích hợp thành chủ đề “Bảo vệ môi trường” 33 65 Bài 62. Thực hành: Vận 1 - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp Cả lớp, cá Khuyến khích học dụng Luật Bảo vệ môi bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Từ đó đề xuất nhân, nhóm sinh tự thực hiện trường vào việc bảo vệ được những biện pháp bảo vệ phù hợp với môi trường ở địa hoàn cảnh địa phương phương 66 Bài 63. Ôn tập 1 - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm. Cả lớp, cá - Nắm chắc các kiến thức đã học. nhân 34 67 Bài 64. Tổng kết 1 - Hệ thống húa các kiến thức sinh học cơ bản Cả lớp, cá chương trình toàn cấp đó học. nhân - Ôn tập chương trình sinh học 6,7 68 Bài 65. Tổng kết 1 - Hệ thống hóa các kiến thức sinh học cơ bản Cả lớp, cá chương trình toàn cấp đó học. nhân (tiếp theo) - Ôn tập về cơ thể người 35 69 Ôn tập 1 - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm. Cả lớp, cá - Có khả năng vận dụng kiến thức đã học. nhân 70 Kiểm tra học kì II 1 - Đánh giá sự nhận thứ của HS trong học Cả lớp kì II. Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CM NGƯỜI LẬP Đặng Vũ Trường Đoàn Thị Thùy Dương Lâm Văn Tuấn