Giáo án Tiếng Việt lớp 3 cả năm

doc 248 trang thienle22 5310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt lớp 3 cả năm

  1. Tuần 1 Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh I Mục tiêu * Tập đọc - Đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, bình tĩnh, xin sữa, bật cười,mâm cỗ,giúp nước. Đọc rành mạch, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua ) - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài; Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé ) * Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. * Giáo dục HS biết sử lí sự việc 1 cách thông minh II. Đồ dùng GV :B. phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :Tập đọc (1,5 tiết) Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Mở đầu - Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng - Cả lớp mở mục lục SGK Việt 3, kết hợp giải thích từng chủ điểm - 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm B.Bài mới - Giới thiệu bài + Quan sát tranh, nghe 1.Giới * Đọc mẫu toàn bài - Theo dõi SGK, đọc thầm thiệu - Hướng dẫn HS giọng đọc 2. Luyện * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ đọc a. Đọc từng câu + HS nối tiếp đọc từng câu - Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : trong mỗi đoạn. hạ lệnh, bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm - Luyện đọc từ khó cỗ, giúp nước. - Theo dõi, giúp HSTBY b. Đọc từng đoạn trước lớp + HS nối nhau đọc 3 đoạn + GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau : trong bài(lượt 1) - Ngày xưa, / có một ông giúp nước. // Vua hạ lệnh vùng nọ / nộp một đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // ( giọng chậm rãi ) - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ? ( Giọng oai nghiêm ) - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ! ( Giọng bực tức ) - Vài HS luyện đọc câu + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài - Đọc chú giải c. Đọc từng đoạn trong nhóm +HS nối nhau đọc ba đoạn - GV theo dõi HD các em đọc đúng trong bàì + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc lại đoạn 1 - 1 HS đọc lại đoạn 2 - Cả lớp đọc đ.thanh đoạn 3 3. HD tìm + HS đọc thầm đoạn 1:
  2. hiểu bài + Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Lệnh cho mỗi làng con - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh được của nhà vua ? + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm: - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy - Cậu nói một chuyện khiến lệnh của ngài là vô lí ? vua cho là vô lí(bố đẻ embé) + HS đọc thầm đoạn 3: - Yêu cầu sứ giả về tâu Đức - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu Vua rèn để sẻ thịt chim cầu điều gì ? - Yêu cầu một việc vua - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua + HS đọc thầm cả bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé - Câu chuyện này nói lên điều gì ? 4. Luyện + HS chia thành các nhóm 3 đọc lại em ( HS mỗi nhóm tự phân - GV đọc mẫu một đoạn trong bài vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) và luyện đọc - Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt Kể chuyện 5.HD kể * GV nêu nhiệm vụ: từng đoạn - QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập -Nghe câu chuyện kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh - GV treo tranh minh hoạ + HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau, QS - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý tranh và kể lại 3 đoạn câu + Tranh 1 chuyện - Quân lính đang làm gì ? - Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe trứng lệnh này ? - Lo sợ + Tranh 2 - Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu - Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ? mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. - Thái độ của nhà vua như thế nào ? - Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa + Tranh 3 với vua
  3. - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? - Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường - Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận học để rèn luyện xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể - Nhận xét bạn kể hiện C.Củng cố - Trong câu chuyện em thích nhân vật -Thích cậu bé vì cậu thông nào ? Vì sao ? minh, làm cho nhà vua phải - GV động viên, khen những em học tốt thán phục - Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện - Nghe cho người thân Chính tả ( tập chép ) Cậu bé thông minh I Mục tiêu - Chép lại chính xác và trình bày đúng qui địnhchính tả đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh (không mắc quá 5 lỗi). - Điền đúng vần an/ang vào chỗ trống(BT2); Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng(BT3). - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Đồ dùng GV:B.phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, ND BT 2; B.phụ kẻ bảng chữ và tên chữ HS : VBT + vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV nhắc lại một số yêu cầu của - HS nghe giờ học Chính tả, chuẩn bị đồ dùng B. Bài mới cho giờ học 1. Giới - GV giới thiệu bài - Nghe thiệu bài 2.HD HS a. HD HS chuẩn bị tập chép + GV treo b.phụ và đọc đoạn chép + 2,3HS nhìn bảng đọc lại đoạn + GV HD HS nhận xét chép - Đoạn này chép từ bài nào ? - Cậu bé thông minh - Tên bài viết ở vị trí nào ? - Viết giữa trang vở - Đoạn chép có mấy câu ? - 3 câu - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Cuối câu 1 và câu 3 có dấu - Chữ đầu câu viết như thế nào ? chấm, cuối câu 2 có dấu hai + HD HS tập viết bảng con chấm. - Viết hoa - Theo dõi, giúp HSTBY viết đúng + HS viết : sứ giả, dao, xẻ thịt b. HS chép bài vào vở - HS mở SGK, nhìn sách chép bài - GV theo dõi, uốn nắn c. Chấm, chữa bài:
  4. - Chấm bài: chấm 5,7 bài + bài HSY - Nhận xét bài viết của HS + HS tự chữa lỗi vào vở nháp 3. HD HS - Gọi HS đọc yêu cầu BT2b + Điền vào chỗ trống ang/an làm BT - HS làm bài vào bảng con chính tả - GV cùng HS nhận xét - HS đọc to bài làm của mình *BT2( tr 6) - Chốt kết quả đúng: đàng hoàng, - HS viết lời giải đúng vào VBT đàn ông, sáng loáng *BT3(tr 6) - GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu BT - 1 HS làm mẫu - 1 HS lên bảng,lớp làm bảng con - Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ - Xoá chữ ,tên chữ ,1số HS nói (viết) - HS học thuộc thứ tự của 10 chữ - Xoá bảng,1 vài HS HTL10 tên chữ và tên chữ tại lớp - Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ theo C.Củng cố - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở về tư đúng thứ tự dặn dò thế viết, chữ viết và cách viết Tập đọc Hai bàn tay em I Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai: cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. HSTBY: Đọc thuộc 2,3 khổ thơ ; HSKG : HTL cả bài thơ - Hiểu ND của bài thơ: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS biết giữ bàn tay sạch, đẹp. II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ - Gọi HS kể lại chuyện Cậu bé - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - HS trả lời -Nhận xét ,đánh giá - Nhận xét lời bạn kể, trả lời B.Bài mới 1.G.t. bài - GV giới thiệu -Nghe 2.L. đọc a.Đọc bài thơ(giọng vui tươi,d.dàng) - HS nghe b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng dòng thơ + HS đọc tiếp nối, mỗi em hai - Giúp HS đọc đúng từ ngữ khó : dòng thơ cạnh lòng, siêng năng, - Vài HSY luyện đọc từ khó * Đọc từng khổ thơ trước lớp + HS nối nhau đọc 5 khổ thơ + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng Tay em đánh răng / Răng trắng hoa nhài. //
  5. Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai. // -Vài HSY đọc + Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài -Đọc chú giải, nghe * Đọc từng khổ thơ trong nhóm + HS đọc theo nhóm đôi - GV theo dõi HD các em đọc đúng - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc đồng thanh + Cả lớp đọc với giọng vừa phải 3. HD tìm + Y.cầu HS đọc thầm bài và t.lời + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: hiểu bài c.hỏi: - Hai bàn tay của bé được so - Được s.sánh với những nụ hoa sánh với gì ? hồng, ngón tay cánh hoa. - Hai bàn tay thân thiết với bé như - Buổi tối hoa ngủ cùng bé, hoa thế nào ? kề bên má, hoa ấp cạnh lòng; B.sáng, tay giúp bé chải tóc. Khi bé học, bàn tay trên giấ. Những - Em thích nhất khổ thơ nào?Vì sao? khi một mình, bé thủ thỉ t.sự - GV treo b.phụ viết sẵn 2 khổ thơ - HS phát biểu 4. HTL bài - GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các + HS đọc đồng thanh thơ từ đầu dòng thơ + HS thi HTL:2 tổ thi đọc tiếpsức - GV và HS b.chọn bạn thắng cuộc - Thi thuộc cả khổ thơ (cá nhân) - IV Củng - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp 2, 3 HS thi HTLcả bài thơ cố, dặn dò tục HTL cả bài thơ Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh I Mục tiêu - Ôn về các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật(BT1); Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(BT2); Nêu được h.ảnh s.sánh mình thích và lí do thích h.ảnh đó.(BT3) - HS thích nói, viết câu giàu h.ảnh s.sánh. II Đồ dùng HS : VBT GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1;câu thơ trong BT2 Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, 1 chiếc vòng ngọc thạch Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống như dấu á III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV nói về tác dụng của tiết LTVC - Nghe B. Bài mới 1.Giới t.bài - GV giới thiệu - Nghe 2.HD HS - Gọi HS đọcyêu cầu của bài + Tìm các t.ngữ chỉ sự vật trong làm BT - Lưu ý cho HS bộ phận của người khổ thơ * BT1tr 8: cũng là từ chỉ sự vật - 1 HS lên bảng làm mẫu dòng - Theo dõi, giúp HSTBY thơ 1. - Cả lớp làm bài vào VBT - Huy động kết quả, nhận xét, chốt - 3, 4 HS lên bảng gạch chân dưới kết quả đúng: Tay em đánh răng từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
  6. R ăng trắng hoa nhài Tay em chải tóc -Nhận xét,sửa bài vào VBT Tóc ngời ánh mai * BT2tr 8: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Tìm từ chỉ s.vật được s.sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn - 1 HS làm mẫu - Theo dõi, giúp HSTBY - Cả lớp làm bài + GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu - 3 HS lên bảng gạch dưới những - Vì sao hai bàn tay em được s.sánh sự vật được so sánh với nhau với hoa đầu cành ?- Vì sao nói mặt trong các câu thơ, câu văn biển như một tấm thảm khổng lồ ? -Trả lời,quan sát tranh Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?( Kết hợp giới thiệu tranh)- Vì sao cánh diều được s. sánh với dấu á?( Kết hợp giới thiệu tranh)- Vì sao dấu hỏi được s.sánh với v. tai nhỏ ? * BT 3tr 8 - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Tìm những h.ảnh s.sánh ở BT2, - GV nhận xét Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? - HS nối tiếp nhau phát biểu IV Củng - N.xét tiết học cố, dặn dò - Dặn HS về nhà QS những vật x.quanh xem có thể s.sánh chúng với những gì . Tập viết Ôn chữ hoa A I Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng - Viết đúng chữ hoa A, tên riêng ( Vừ A Dính ) 1 dòng bằng chữ cỡ nhỏ ; câu ứng dụng ( Anh em như thể chân tay / rách lành đùm bọc dở hay đữ đần ) 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ.(HSKG: Viết đủ các dòng phần tập viết ở lớp) - Giáo dục HS viết cẩn thận. II Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ HS : Vở TV, bảng con III Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV nêu yêu cầu của tiết TV - HS nghe B. Bài mới 1. Giới - GV nêu yêu cầu, mục đích -Nghe thiệu bài của tiết học 2. HD viết - Y.cầu HS tìm các chữ hoa có trên bảng trong tên riêng - Nêu: A, V, D
  7. con:a.Luyện - Viết mẫu (vừa viết vừa nhắc - HS quan sát viết chữhoa lại cách viết từng chữ). - Đọc cho HS viết. Theo dõi, - HS viết từng chữ V, A, D trên b.con giúp HSTBY b. Viết từ - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Vừ A Dính ứng dụng - Giới thiệu: Vừ A Dính là một - Nghe thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong - HS tập viết trên bảng con : Vừ A cuộc kháng chiến Pháp. Dính c Luyện viết - Gọi HS đọc câu ứng dụng Anh em như thể chân tay câu ứng - GV giúp HS hiểu câu tục ngữ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần dụng - Đọc cho HS viết bảng con - HS tập viết trên bảng con : Anh, 3. HD viết Rách vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV nhắc nhở HS ngồi đúng - HS viết bài vào vở 4. Chấm, tư thế chữa bài - GV chấm 5, 7 bài + Bài HSY -Nghe - Nhận xét bài viết của HS C.Củng cố -Nhận xét tiết học dặn dò -Nghe -Dặn Hs về viết phần bài tập Chính tả ( Nghe - viết ) Chơi chuyền I Mục tiêu GT: HS chỉ làm BT 2,3b + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền ( 56 tiếng ); Trình bày đúng hình thức bài thơ - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao / oao(BT2). Tìm đúng các tiếng có vần an/ ang theo nghĩa đã cho(BT3). + Giáo dục HS viết cẩn thận. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết 2 lần ND BT2 HS : VBT, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - GV đọc từng tiếng : lo sợ, rèn - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng B.Bài mới luyện, siêng năng con - Y.cầu HS đọc thuộc lòng đúng - 2 HS lên bảng thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết chtả - Nhận xét bạn 1.Giới t.bài trước 2.H.dẫn - GV giới thiệu - Nghe nghe-viết a. HD HS chuẩn bị - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm - GV đọc 1 lần bài thơ theo + H.dẫn HS củng cố nội dung bài: - Khổ thơ tả các bạn đang chơi - Khổ thơ 1 nói lên điều gì ? chuyền - Khổ thơ 2 nói điều gì ? - Chơi chuyền giúp các bạn tinh
  8. mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để việc trong dây chuyền nhà máy - Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - 3 chữ - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntnào? - Viết hoa - Những câu thơ nào trong bài đặt - Đặt trong ngoặc kép vì đó là trong ngoặc kép ? Vì sao ? những câu các bạn nói khi chơi trò - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong chơi này vở ? - Viết vào giữa trang + Đọc cho HS viết: hòn cuội, dẻo + HS viết bảng con dai, que chuyền.- T dõi, uốn nắn b. GV đọc cho HS viết - HS nghe - viết bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn; Đọc dò - Soát lỗi 3. HD HS - GV treo bảng phụ làm BT - Gọi HS đọc yêu cầu BT? - Điền vào chỗ trống ao hay oao chính tả - 2 HS TBYlên bảng thi điền vần *BT2 tr10 - GV theo dõi, nhận xét bài làm - Cả lớp làm vào VBT : ngọt ngào, của HS mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán *BT3b tr11 - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 phần b + Tìm các từ chứa vần an/ang ( lựa chọn ) - Theo dõi, giúp HSTBY- Chữa bài, - Cả lớp làm bài vào bảng con chốt k/q đúng: ngang, hạn, đàn - Gọi HS đọc bài làm của mình V Củng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS - HS làm bài vào VBT cố, dặn dò xem lại bài Tập làm văn Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT1) - Rèn kĩ năng viết : Điền đúng ND vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) - Giáo dục HS thích vào Đội TNTPHCM II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng HS ) HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - Nêu yêu cầu và cách học tiết - HS nghe B. Bài mới TLV 1.Giới th bài - GV giới thiệu - Nghe 2. HD - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Nói những điều em biết về Đội làm BT Thiếu niên tiền phong Hồ Chí * BT1 tr11 - GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu Minh niên tiền phong Hồ Chí Minh tập - Nghe
  9. hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi - sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi - sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong - Đội thành lập ngày nào?ở đâu? - HS trao đổi nhóm để trả lời - Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ? - Đại diện nhóm nói về tổ chức - Đội được mang tên Bác Hồ khi Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí nào ? Minh - Chốt k/q đúng - Nhận xét bạn * BT2 tr11 - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Chép mẫu đơn, điền các ND cần thiết vào chỗ trống - GV theo dõi , giúp HSTBY, - HS làm bài vào VBT nhận xét - 2, 3 HS đọc lại bài viết của mình IV Củng - GV nhận xét tiết học - Nhận xét bài làm của bạn cố, dặn dò - Về nhà tự tìm hiểu về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh qua bạn bè, người thân để học tốt tiết TLV.
  10. Tuần 2 Tập đọc - Kể chuyện Ai có lỗi? I Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, Cô - rét - ti, En - ri - cô. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Nắm được nghĩa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư sử không tốt với bạn * Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng HS: SGK GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Gọi HS đọc bài Hai bàn tay em - 2 HS đọc bài và trả lời (5’) ;Hỏi câu 1,2 SGK tr7 - Nhận xét, - Nhận xét bạn đọc và trả lời B. Bài mới đánh giá 1.G.thiệu bài - GV giới thiệu - Nghe 2. Luyện đọc + GV đọc bài văn - HS theo dõi, đọc thầm (20’) - HD HS giọng đọc - Nghe + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu - GV viết : Cô - rét - ti, En - ri - cô, - 2, 3 HSTBY đọc, cả lớp đồng khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận thanh * Đọc từng đoạn trước lớp + HS nối nhau đọc 5 đoạn trong - HD HS đọc câu khó:Tôi đang bài rất xấu. - Đọc cá nhân - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú - Đọc chú giải giải + HS đọc theo nhóm đôi * Đọc từng đoạn trong nhóm - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3 - 2 HS tiếp nối nhau đọc đạn 3, 4 3. HD HS + HS đọc thầm đoạn 1, 2 tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả - En - ri - cô và Cô - rét - ti (10’) lời câu hỏi: - Hai bạn nhỏ trong - Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu truyện tên là gì ? tay vào En - ri - cô làm En - ri - - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? cô viết hỏng. En - ri - cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô - rét - ti,
  11. làm hỏng hết trang viết của Cô - rét - ti. + Đọc thầm đoạn 3 - Sau cơn giận, En - ri - cô bình - Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn tĩnh lại, nghĩ là Cô - rét - ti xin lỗi Cô - rét - ti ? không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy tay áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. + 1 HS đọc lại đoạn 4 - Hai bạn đã làm lành với nhau ra - Tan học, thấy Cô - rét - ti đi sao ? theo mình, En - ri - cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô - rét - ti cười hiền hậu đề nghị " Ta lại thân nhau như trước đi ! " khiến En - ri - cô ngạc nhiên, rồi vui - Em đoán Cô - rét - ti nghĩ gì khi mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu chủ động làm lành với bạn ? Hãy rất muốn làm lành với bạn. nói 1, 2 câu ý nghĩ của Cô - rét - ti - HS phát biểu - Bố đã trách mắng En - ri - cô như + HS đọc thầm đoạn 5 thế nào - Bố mắng En - ri - cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn - Lời trách mắng của bố có đúng - Lời trách mắng của bố rất đúng không ? Vì sao ? vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En - ri - cô đã không đủ can đảm - Theo em mỗi bạn có điểm gì để xin lỗi bạn 4. Luyện đọc đáng khen ? - HS thảo luận, trả lời lại - GV HD HS cách đọc phân vai (10’) - Cả lớp và GV nhận xét + HS luyện đọc phân vai Kể chuyện 5.Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ của tiết học - Lớp đọc thầm mẫu và quan sát (20’) 5 tranh minh hoạ - HD kể - Từng HS tập kể cho nhau nghe - 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 - Theo dõi đoạn của câu chuyện dựa vào 5 IV Củng cố, - Nhận xét bình chọn tranh minh hoạ dặn dò - Em học được điều gì qua câu - Cả lớp bình chọn người kể tốt chuyện này ? nhất GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe
  12. - Chính tả ( Nghe - viết ) Ai có lỗi ? I Mục tiêu - Nghe -viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi?; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Tìm và viết đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu (BT 2). Nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ : s / x (BT 3) - Giáo dục HS tính cẩn thận II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, cáI - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết (5’) liềm. – Nhận xét bảng con B. Bài mới 1.G thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết học - HS nghe bài: (3’) a. HD HS chuẩn bị 2. HD - GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết - 2, 3 HS đọc lại nghe - viết - Đoạn văn nói điều gì ? - En – ri – cô ân hận khi btĩnh (20’) lại. Nhìnvai áo bạn sứt chỉ,cậu muốn xin lỗi bạn nhưng can - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? đảm. - Nhận xét về cách viết tên riêng nói - Cô - rét – ti trên - Viết hoa chữ cáI đầu tiên, đặt + Luyện viết:Cô - rét - ti, khuỷu tay dấu gạch nối giữa các chữ - Theo dõi, giúp HSTBY - HS viết bảng con b. Đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi và chữ viết cho HS. - HS viết bài vào vở c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài + bài HSY - Nhận xét bài viết của HS * Bài tập 2 tr 14: - Gọi HS đọc yêu - HS tự chữa lỗi ra nháp 3. HD HS cầu BT + Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần làm BT - GV chia bảng lớp thành 3 cột uêch, uyu chính tả - Chốt kq đúng: nguệch ngoạc, rỗng - 3 nhóm lên chơI trò chơI tiếp (10’) tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, ; sức khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, - HS cuối cùng của các nhóm khúc khuỷu, đọc kết quả - Nhận xét - Cả lớp làm bài vào * BT3atr14:- Treo bảng phụ - Gọi HS VBT đọc yêu cầu BT- Theo dõi, nhận xét + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn làm của HS - Chốt kết quả đúng:a) để điền vào chỗ trống cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm tay áo củ sắn vào VBT . - Đổi vở N.xét bài làm của bạn 4.Củng - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về -Nghe
  13. cố, dặn viết lại những chữ viết sai dò (5’) Tập đọc Cô giáo tí hon I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai : khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, ;Biết ngắt nghỉ hơI hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới( khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính, ).Hiểu ND bài : Bài văn tả trò chơI lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.Qua trò này cho ing các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. - Giáo dục HS yêu thích nghề giáo II. Đồ ing: GV :Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ - Gọi HS đọc bài Ai có lỗi, hỏi 5 - 5 HS đọc 5 đoạn - Trả lời câu (5’) câu trong SGK.- Nh.xét, đánh giá hỏi - Nhận xét bạn B. Bài mới - Nghe 1G.thiệu bài - Nêu mục tiêu bài 2. Luyện a. GV đọc toàn bài: (Giọng vui, - HS theo dõi, đọc thầm ( QS đọc: (15’) thong thả, nhẹ nhàng) tranh minh hoạ ) b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu + HS nối nhau đọc từng câu - HD HS TBY đọc đúng các từ dễ - Luyện đọc từ phát âm sai : nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài làm 3 đoạn - Đ1 : Từ đầu chào cô - Đ2:Tiếp đàn em + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ríu rít đánh vần theo - Đ3 : Còn lại + Giúp HS đọc đúng câu khó; hiểu - Vài HS đọc câu khó nghĩa các từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm + HS đọc theo nhóm đôi - GV HD HS đọc đúng - Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh từng đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Tìm hiểu + Y.cầu HS đọc thầm và trả lời câu + HS đọc thầm đoạn 1 bài: (10’) hỏi: - Truyện có những nh.vật nào? - Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và - Các bạn nhỏ trong bài chơi trò Thanh chơi gì ? - Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em
  14. của bé đóng vai học trò. - Những cử chỉ nào của " cô giáo " + HS đọc thầm cả bài văn bé làm em thích thú? - HS phát biểu - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, + Đọc thầm từ : " Đàn em ríu đáng yêu của đám học trò ? rít hết " - Làm y hệt các học trò thật : đứng dây khúc khích cười chào - GV treo bảng phụ HD các em cô, ríu rít đánh vần theo cô. Mõi 4. Luyện ngắt nghỉ hơi nhấn giọng đúng ở người một vẻ, trông rất ngộ đọc lại đoạn 1: Bé kẹp lại tóc, thả ống nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ( 8’) quần xuống, lấy lên đầu. Nó ngọng líu cố khoan thai vào lớp. Mấy - 2 HS đọc đoạn1 đứa học trò, đứng cả dậy, khúc - 2 HS khá, giỏi tiếp nhau đọc cả khích cười chào cô. bài IV. Củng - Các em có thích chơi trò chơi lớp cố, dặn dò học không ? Có thích trở thành cô - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả giáo không ? đoạn văn - GV nhận xét tiết học, Yêu - 2 HS thi đọc cả bài cầu những em đọc chưa tốt về nhà luyện đọc thêm. Luyện từ và câu Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai, là gì ? I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em (BT1). Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai(cáI gì, con gì)? Là gì? (BT2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm(BT3) - Giáo dục HS biết ơn những người đã quan tâm mình II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, 3 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ - Làm lại BT1 của tiết LT&C tuần - 1 HS lên bảng (5’) trước - Đọc khổ thơ Sân nhà em sáng quá Lơ lửng mà không rơi - Y.cầu HS tìm sự vật được so sánh - HS tìm : Trăng tròn như cái đĩa trong khổ thơ ? B.Bài mới - GV nêu MĐ, YC của tiết học - HS nghe 1.Giới t bài * Bài tập 1 trang 16 + Tìm từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết 2. HD làm - Gọi HS đọc yêu cầu BT của trẻ em, chỉ tình cảm hoặc sự BT chăm sóc của người lớn đối với trẻ
  15. - Theo dõi, động viên các em làm em. bài - Từng HS làm bài vào VBT * Bài tập 2 trang 16 - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Tìm các bộ phận của câu - 1 HS giải câu a để làm mẫu trước - GV treo bảng phụ lớp - Theo dõi, giúp HSTBY - 2 HS lên bảng, lớp làm vào VBT . Thiếu nhi là măng non của đất nước . Chúng em là HS tiểu học * Bài tập 3 trang 16 . Chích bông là bạn của trẻ em - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - Theo dõi, giúp HSTBY - HS làm bài ra giấy nháp - HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa - Nhận xét bài làm của HS đặt - Cả lớp làm bài vào VBT IV Củng - GV nhận xét tiết học .Cái gì là hình ảnh thân thuộc của cố, dặn dò - Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa ?. Ai là những chủ nhân ? (30’) học . Đội Thiếu niên Tiền là gì ? Tập viết Ôn chữ hoa Ă, Â I Mục tiêu - Viết đúng các chữ viết hoa Ă(1 dòng), Â , L (1 dòng). - Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng Ăn quả mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ - Giáo dục HS có ý thức luyện chữ II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ HS : Vở TV ,bảng con III Các hoat đông dạy hoc chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Â.Bài cũ - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - Vừ A Dính, Anh em như thể (5’) học tiết trước chân tay / Rách lành đùm bọc - Đọc : Vừ A Dính, Anh em dở hay đỡ đần -Nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng B.Bài mới con - Nhận xét 1. Giới - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe thiệu bài 2. HD viết a. Luyện viết chữ hoa trên bảng - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có con trong bài - HS đọc Ă, Â, L (12’) - GV viết mẫu, kết hợp nêu cách viết - Theo dõi
  16. từngchữ - HS tập viết Ă, Â, L trên bảng - Theo dõi, uốn nắn cho HSTBY con b. Viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Âu Lạc - GV giảng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương - Nghe đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ) - HS tập viết vào bảng con : Âu - Theo dõi, sửa sai cho HSTBY Lạc c. Viết câu ứng dụng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Cho HS đọc câu ứng dụng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ trồng - HD HS viết bảng con - HS viết bảng con : Ăn khoai, - Theo dõi, uốn nắn cho HSTBY Ăn quả 3. HD viết - GV nêu yêu cầu viết - HS vết bài vào vở TV vào vở TV - GV theo dõi, HD HS viết đúng (15’) 4. Chấm, - GV chấm 5, 7 bài + bài HSY - Nghe, sửa sai ra nháp chữa bài - Nhận xét bài viết của HS IV.Củng - Nhận xét tiết học cố, dặn - Khuyến khích HS học dò: thuộc câu tục ngữ, về viết hoàn chỉnh bài Chính tả ( Nghe - viết ) Cô giáo tí hon. I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 tiếng( Bé treo nón đánh vần theo) trong bài Cô giáo tí hon.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Biết phân biệt s/x ,tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x . - Giáo dục HS viết cẩn thận II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 2 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ - GV đọc : nguệch ngoạc - khuỷu - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết (5’) tay, xấu hổ - cá sấu. - Nhận xét, bảng con B.Bài mới sửa sai cho HS - Nhận xét 1.Giới t bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe 2. HD HS a. HD HS chuẩn bị nghe - viết + GV đọc 1 lần đoạn văn - Nghe - 1, 2 HS đọc lại đoạn văn (20’) - Đoạn văn có mấy câu ? - 5 câu - Chữ đầu các câu viết như thế nào? - Viết hoa chữ cái đầu - Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? - Viết lùi vào 1 chữ - Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Bé - tên bạn đóng vai cô giáo
  17. - Cần viết tên riêng như thế nào ? - Viết hoa + Đọc: treo nón, trâm bầu, chống + 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết tay, ríu rít.- Theo dõi, uốn nắn bảng con b. Đọc cho HS viết - GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn c. Chấm, chữa bà i:- Chấm 5,7 bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề + bài HSY - Nhận xét bài viết HS vở 3. HD HS * Bài tập 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu + Tìm những tiếng có thể ghép với làm BT BT2b mỗi tiếng sau : chính tả - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài - 1 HS làm mẫu trên bảng (8’) - Theo dõi, giúp HSTBY - Cả lớp làm bài vào VBT - Chữa bài, chốt k/q đúng - Đổi vở cho bạn, nhận xét . xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, . sét : sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét . xào : xào rau, rau xào, xào xáo, . sào : sào phơi áo, một sào đất, - GV khen những HS học tốt, có . xinh : xinh đẹp, xinh tươi, xinh IV Củng tiến bộ xẻo, cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết bài . sinh : ngày sinh, sinh ra, chính tả chưa đạt về nhà viết lại. Tập làm văn Viết đơn I Mục tiêu + Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi HS viết được 1 lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Nắm được cấu tạo 1 lá đơn HS: Đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội (SGK tr.9) II. Đồ dùng GV : Giấy để HS viết đơn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp - HS nộp vở (5’) thẻ đọc sách - Nói những điều em biết về Đội - HS nói Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Nhận xét , bổ sung B.Bài mới 1.Giới t.bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe
  18. 2. HD HS - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Nói những điều em biết về làm bài tập - Đính gợi ý lên bảng, gọi HS đọc gợi Đội TNTP HCM *BT1:(10’) ý - Đọc 3 gợi ý - Tổ chức HS trao đổi nhóm. - Trao đổi nhóm 4 - Theo dõi, giúp nhóm còn lúng túng - Đại diện nhóm trình bày trước - Nhận xét, bổ sung lớp *BT2 - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Dựa theo mẫu đơn đã học, em - Phần nào trong đơn được viết theo hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu mẫu, phần nào không nhất thiết phải niên Tiền phong Hồ Chí Minh hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ? - HS phát biểu + GV chốt lại : Lá đơn phải trình bày theo mẫu - Nghe - Mở đầu đơn phải viết tên Đội . Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn . Tên của đơn . Tên người hoặc tổ chức nhận đơn . Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, HS lớp nào, . Trình bày lí do viết đơn . Lời hứa của người viết đơn . Chữ kí, họ tên người viết đơn - HS viết đơn vào giấy - Theo dõi, giúp HSTBY - 1 số HS đọc đơn - GV khen ngợi đặc biệt những HS - Nhận xét đơn của bạn viết được những lá đơn đúng là của IV Củng mình cố, dặn - GV nhận xét tiết học dò:(20’) - Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn, những HS viết chưa đạt về nhà sửa lại. Tuần 3 Tập đọc - Kể chuyện Chiếc áo len I Mục tiêu A. Tập đọc - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau B. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo các gợi ý. HSKG: kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len
  19. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Đọc bài Cô giáo tí hon - 2 HS đọc bài (5’) - Những cử chỉ nào của “ cô giáo “ - HS tả lời Bé làm em thích thú ? - Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám “ học trò “ ? - Nhận xét bạn B. Bài mới - Nhận xét, đ.giá 1.Giới thiệu - GV giới thiệu và cho HS QS chủ chủ điểm và điểm - HS QS bài học: (5’) 2.Luyện đọc a. Đọc toàn bài và HD giọng đọc, - Theo dõi SGK (20’) cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giảI nghĩa từ: * Đọc từng câu + HS nối nhau đọc từng câu - HD HS luyện đọc từ khó: lạnh trong bài buốt, lất phất, phụng phịu, giúp - Đọc từ khó HSTBY đọc đúng. * Đọc từng đoạn trước lớp + HS nối nhau đọc 4 đoạn trong - GV nhắc HS nghỉ hơi đúng bài - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm + 2 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh đoạn 1 và 4 - 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4 3. Tìm hiểu - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và + HS đọc thầm đoạn 1và trả lời: bài (10’) tiện lợi như thế nào ? - áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm - Vì sao Lan dỗi mẹ ? +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm và trả lời: - Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? + HS đọc thầm đoạn 3và trả lời: - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nừu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. - Vì sao Lan ân hận ? + HS đọc thầm đoạn 4: - HS phát biểu - Tìm một tên khác cho truyện + HS đọc thầm toàn bài - HS phát biểu 4. Luyện - HD HS đọc phân vai + 2 HS tiếp nối nhau đọc lại đọc lại - Theo dõi, giúp HS toàn bài
  20. (15’) - Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay - 4 em thành 1 nhóm tự phân vai - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai - Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay Kể chuyện 1.Nhiệm vụ: - GV nêu nhiệm vụ: Kể từng đoạn - Nghe (3’) câu chuyện " Chiếc áo len "; Riêng HSKG kể theo lời của Lan. 2.Thực hành - HD HS kể từng đoạn câu chuyện kể chuyện: theo gợi ý: (20’) a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ - Gọi HS đọc lại yêu cầu và gợi ý - 1 HS đọc lại b. Kể mẫu đoạn 1 - GV treo bảng phụ viết gợi ý - 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm - 1, 2 HS kể mẫu c. Từng cặp HS tập kể + HS kể theo cặp d. HS kể trước lớp + HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện( theo 2 loại đối tượng) - Cả lớp và GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện Chính tả( Nghe - viết ) Chiếc áo len I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các dấu thanh dễ lẫn( thanh hỏi/thanh ngã )(BT2b). Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (BT3) - Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng HS : VBT GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Đọc:sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết B. Bài mới - Nhận xét, chữa bảng con 1. Giới thiệu - Nêu MĐ, YC của tiết dạy - Nghe bài: (2’) - 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài
  21. 2. HD HS a. HD chuẩn bị chiếc áo len nghe - viết : - Vì sao Lan ân hận ? - Vì em đã làm cho mẹ phải lo (20’) buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em - Những chữ nào trong đoạn văn cần - Những chữ đầu đoạn, đầu câu, viết hoa ? tên riêng - Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt - Dấu hai chấm và dấu ngoặc trong dấu câu gì ? kép + GV đọc: nằm, cuộn tròn, chăn - HS viết bảng con bông, xin lỗi. – Theo dõi, giúp HSTBY b. Viết bài - GV đọc bài - HS viết bài vào vở - Theo dõi, sửa tư thế ngồi cho HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài + bài HSY - Nghe, sửa lỗi ra nháp - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS * Bài tập 2b ( 22 ) - Gọi HS đọc yêu + Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi làm BT cầu BT hay dấu ngã. Giải đố. chính tả - Theo dõi, giúp HSTBY - 1 HS lên bảng (8’) - Nhận xét, chữa bài - Cả lớp làm vào nháp- Đổi vở - Chốt kết quả đúng: kẽ, thẳng, cho bạn, nhận xét thẳng, vẽ,sẵn * Bài tập 3 ( 22 ) - Gọi HS đọc yêu + Viết vào vở những chữ và tên cầu BT chữ còn thiếu trong bảng - HD mẫu, cho HS làm. Theo dõi, - 1 số HS làm mẫu - HS làm bài giúp HSTBY vào nháp - GV khuyến khích HS đọc thuộc tại - Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ lớp IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét t - GV khen HS có ý thức học tốt Tập đọc Quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu - Biết cách ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Học thuộc lòng bài thơ - Giáo dục HS lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt đọng của trò
  22. A.Bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện : Chiếc - 2 HS nối nhau kể chuyện (5’) áo len; Hỏi: Qua câu chuyện em - HS trả lời hiểu điều gì ? - N.xét, đánh giá - Nhận xét B. Bài mới 1.Gthiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - HS nghe 2. HD luyện a) GV đọc bài thơ:(giọng dịu dàng đọc: (15’) tình cảm) b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc + Đọc từng dòng thơ 2 dòng thơ - GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai: lặng, lim dim, , sửa sai cho HSTBY * Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ - Nhắc HS ngắt hơi đúng các khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm - Theo dõi, giúp HSTBY - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ - HS thực hiện 3. Tìm hiểu * Đọc cả bài - Cả lớp đọc đ.thanh cả bài thơ bài: (10’) - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - Bạn quạt cho bà ngủ - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn - Mọi vật đều im lặng như đang như thế nào? ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường - Bà mơ thấy gì ? - Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? - HS trao đổi nhóm, trả lời - Qua bài thơ em thấy tình cảm của - Cháu rất hiếu thảo, yêu cháu với bà như thế nào ? thương, chăm sóc bà 4. HTL bài - GV HD HS học thuộc từng khổ - HS thi đọc thuộc lòng từng thơ: (5’) khổ - 4 HS đại diện 4 nhóm nối nhau đọc 4 khổ thơ - 2, 3 HS thi HTL bài thơ IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn (BT1). Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đầu câu (BT3). - HS thích sử dụng hình ảnh nhân hóa, có thói quen dùng dấu chấm. II. Đồ dùng GV : 4 băng giấy ghi 4 đoạn của bài 1, bảng phụ viết ND BT3 HS : VBT
  23. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ - Yêu cầu HS làm lại BT1, BT2 tiết - 2 HS lên bảng làm (5’) LT&C tuần 2 - Nhận xét, cho điểm - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe bài: (2’) b. HD làm BT - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Tìm các hình ảnh so sánh * BT 1 ( 24 ) trong những câu thơ, câu văn (10’) - HS đọc lần lượt từng câu thơ - Theo dõi, giúp HSTBY - HS làm bài vào VBT - 4 HS lên bảng làm, giải thích - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét bài của bạn - Chốt: Các cặp sự vật được so sánh - Nghe trong mỗi câu ở BT1 đều có đặc điểm giống nhau. * BT 2 ( 25 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Ghi lại các từ chỉ sự so sánh (7’) trong các câu trên - Theo dõi, giúp HSTBY - HS viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh - 4 em lên bảng làm - GV chốt lại lời giải đúng: tựa, như, - Nhận xét bài làm của bạn là - HS làm bài vào VBT - Chốt: Các từ: tựa, như, là, là từ dùng để so sánh ngang bằng. * BT 3 ( 25 ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Đặt dấu chấm vào chỗ thích (10’) hợp và viết hoa những chữ đầu câu - Theo dõi, giúp HSTBY - HS trao đổi thao cặp - GV nhận xét bài làm của HS - HS làm bài vào VBT - Chốt : Dấu chấm đặt cuối câu - Nghe dùng để kết thúc câu. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những em làm bài tốt Tập viết Ôn chữ hoa B I. Mục tiêu - Ôn lại cách viết chữ hoa B - Viết đúng chữ hoa B( 1 dòng), H,T (1 dòng), viết đúng tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục HS viết cẩn thận II. Đồ dùng
  24. GV : Mẫu chữ viết hoa B, chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li HS : Vở TV, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ - GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả - 2 HS lên bảng, cả lớp viết (5’) - Y.cầu HS nhắc lại câu ứng đã học bảng con ở bài trước - Ăn quả nhớ kẻ trồng câu - Nhận xét, cho điểm Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trg 2. Bài mới a.Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe bài: (2’) b. Viết trên * Luyện viết chữ hoa bảng con - Tìm các chữ hoa có trong bài? - B, H, T (10’) - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết - HS tập viết chữ B, H, T tên từng chữ bảng con - Theo dõi, uốn nắn cho HSTBY * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - Đọc từ ứng dụng - Bố Hạ - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ - HS tập viết Bố Hạ trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng con - Gọi HS đọc câu ứng dụng Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ rằng khác giống nhưng chung một giàn - Theo dõi, uốn nắn cho HS viết - HS viết Bầu, Tuy trên bảng đúng con c.Viết vào - GV nêu yêu cầu viết - Nghe vở TV: (15’) - Theo dõi, giúp HSTBY - HS viết bài vào vở TV d.Chấm,chữa - GV chấm 5, 7 bài - Nghe bài: (5’) - Nhận xét bài viết của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen những em viết đẹp Chính tả ( Tập chép ) Chị em I. Mục tiêu - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : ăc/oăc(BT2).Tìm đúng các từ có thanh hỏi, thanh ngã theo nghĩa đã cho(BT3b). – Giáo dục HS yêu mọi người trong gia đình II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bài thơ Chị em, bảng lớp viết ND BT2 HS : VBT, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - GV đọc : con dao, giữ gìn. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết
  25. (5’) - Nhận xét bảng con - Nhận xét bạn viết B. Bài mới - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe 1. Giới thiệu bài: (2’) a. HD chuẩn bị 2. HD HS - GV đọc bài thơ trên bảng phụ - 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi nghe - viết trong SGK (20’) - Người chị trong bài thơ làm những - Trải chiếu, buông màn, ru em công việc gì ?- Giáo dục HS biết làm ngủ, quét thềm, trông gà, ngủ việc giúp gia đình cùng em - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ - Cách trình bày bài thơ lục bát thế - Chữ đầu của dòng 6 viết cách nào ? lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô - Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Các chữ đầu dòng + Đọc từ khó: ngoan, quét sạch, lim - HS viết ra nháp dim, luống rau .-Theo dõi, sửa sai cho HS b. Viết bài + HS nhìn bảng chép bài vào vở - GV theo dõi, quan sát khuyến khích HS viết bài đẹp - Đọc dò - Soát lỗi c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nghe 3. HD HS - Nhận xét bài viết của HS + Điền vào chỗ trống ă/oăc làm BT - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS chính tả - Theo dõi, giúp HSTBY lên bảng * Btập 2(27) - Chữa bài: các vần được điền theo - Nhận xét bài làm của bạn, (4’) thứ tự: ăc, oăc, oăc chữa bài *Btập3b(27) + Tìm các từ chứa tiếng có (4’) - Gọi HS đọc yêu cầu BT thanh hỏi, thanh ngã theo nghĩa. - Theo dõi, giúp HSTBY - HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, chữa bài làm của HS: - HS chữa bài vào VBT mở, bể, mũi. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học -Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại Tập làm văn Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - Kể được một cách đơn giản (khoảng 5 câu) về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý(BT1) - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu(BT2) - Giáo dục HS yêu những người trong gia đình II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS
  26. HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ - Gọi HS đọc lại đơn xin vào Đội - 2, 3 HS đọc (3’) Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe bài: (2’) b. HD HS - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Kể về gia đình em với một làm BT người bạn en mới quen * Bài tập 1 - Tổ chức HS trao đổi cặp - HS kể về gia đình theo bàn (15’) - Theo dõi, giúp HSTBY - Đại diện mỗi nhóm thi kể trước lớp - GV nhận xét, bổ sung - Nhận xét * Bài tập 2 (15’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học - Một HS đọc mẫu đơn, nói về - Chốt trình tự các phần 1 lá đơn trình tự của lá đơn - GV phát mẫu đơn cho từng HS - 2, 3 HS làm miệng bài tập - Theo dõi, giúp HSTBY - HS viết đơn - GV chấm một số bài, nhận xét - Nghe IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần
  27. Tuần 4 Tập đọc - Kể chuyện Người mẹ I. Mục tiêu A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với giọng các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được các CH trong SGK) B. Kể chuyện : - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật II. Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vai - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ - Gọi HS đọc bài Quạt cho bà - 2, 3 HS đọc lại truyện (4’) ngủ, trả lời câu hỏi về nội dung - Trả lời câu hỏi chính của bài - Nh.xét, cho B. Bài mới điểm 1. G. thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Nghe 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - HS theo dõi SGK, đọc thầm (20 ’) - GV gợi ý cho HS cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HS nối nhau đọc từng câu trong * Đọc từng câu bài - Chú ý các từ khó đọc, giúp HS - Luyện đọc từ khó : hớt hải, thiếp đọc đúng đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, * Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của - Theo dõi, giúp HS đọc đúng chuyện ngắt, nghỉ - Luyện đọc câu khó - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Các nhóm thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc 3.Tìm hiểu - Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở + Đọc thầm đoạn 1 bài (13’) đoạn 1 - HS kể - Người mẹ đã làm gì để bụi gai +1HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm chỉ đường cho bà ? - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sưởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá
  28. - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước + Cả lớp đọc thầm đoạn 3 chỉ đường cho bà ? - Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc - Thái độ của Thần Chết thế nào + 1, 2 HS đọc đoạn 4 khi thấy người mẹ ? - Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở - Người mẹ trả lời như thế nào ? - Người mẹ trả lời vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi Thần Chết trả con cho mình - Nêu nội dung câu chuyện? + HS đọc thầm toàn bài - GV đọc lại đoạn 4 - Người mẹ có thể làm tất cả vì con 4. Luyện đọc - HD HS đọc phân vai lại (12’) - Theo dõi, khuyến khích HS - 1-2 em đọc đoạn 4 đọc hay - Cả lớp luyện đọc theo vai - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất - HS đọc phân vai theo nhóm Kể chuyện 1.Nhiệmvụ(2’) - GV nêu nhiệm vụ - Nghe 2. Kể chuyện - HD HS dựng lại từng đoạn câu (23’) chuyện theo vai - GV HD HS nói lời nhân vật mình - HS tự lập nhóm và phân vai đóng theo trí nhớ không nhìn sách, Thực hành luyện trong nhóm có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ - Tổ chức thi kể chuyện theo vai - Thi dựng lại từng đoạn câu - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn chuyện theo vai nhóm dựng lại chuyện hay nhất IV. Củng cố, dặn dò - Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? ( Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được sống ). - Em rút ra bài học gì cho mình? ( Biết ơn mẹ em sẽ chăm ngoan, học giỏi để mẹ vui lòng - Dặn HS về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe
  29. Chính tả ( Nghe - viết ) Người mẹ I. Mục tiêu - Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người mẹ ( 62 tiếng);Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu dễ lẫn : d/gi/r - Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp II. Đồ dùng HS : Vở chính tả, VBT GV : Bảng phụ viết ND BT 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc kép, - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết (5’) trung thành, chúc tụng, bảng con - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét bạn viết B. Bài mới 1.G.thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe (2’) - 2,3 HS đọc đoạn viết, cả lớp th.dõi 2. HD nghe – - Đoạn văn có mấy câu ? - 4 câu viết a. Chuẩn - Tìm các tên riêng trong bài - Thần chết, Thần Đêm Tối bị chính tả? Các tên riêng ấy được - Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng (8’) viết như thế nào ? - Những dấu câu nào được dùng - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu trong đoạn văn ? phẩy - Đọc cho HS viết nháp: Thần - Viết nháp, đổi chéo k/tra Đêm Tối, hy sinh,giành, Thần Chết. - Theo dõi, giúp HSTBY + HS viết bài vào vở b. Viết bài - GV uốn nắn tư thế ngồi cho - Nghe (15’) HS c.Chấm,chữa - GV chấm 5, 7 bài + bài HSY + Điền vào chỗ trống d hay r - Nhận xét bài viết của HS - HS làm bài vào VBT bài (5’) - 1 HS lên bảng làm 3. HD HS - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc bài làm của mình làm BT chính - Nhận xét bài của bạn tả *Bài tập2a - Theo dõi, giúp HSTBY + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu (lựa chọn) - Chữa, chốt k/q đúng: r, d, hòn bằng r/d/gi có nghĩa (4’) gạch. - HS làm bài vào VBT - Gọi HS đọc yêu cầu BT phần a - 3, 4 HS lên viết nhanh sau đó đọc * Bài tập 3a kết quả ( lựa chọn ) - Theo dõi, giúp HSTBY (4’) - Chữa, chốt k/q đúng: ru; dịu dàng; giải thưởng IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Nhắc những HS còn viết sai chính tả về nhà sửa lỗi
  30. Tập đọc Ông ngoại I. Mục tiêu - Đọc đúng các kiểu câu. Bước đầu phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãI mãI biết ơn ông- người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS biết kính trọng thương yêu ông bà II Đồ dùng HS : SGK GV: Bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Đọc bài Người mẹ, hỏi câu hỏi về - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi (5’) nội dung bài đọc - Nh.xét,đánh giá - Nhận xét B. Bài mới 1.G thbài - Nêu mục tiêu bài học - Nghe (2’) 2. L. đọc - Đọc mẫu bài (giọng chậm rãi, dịu - HS theo dõi SGK, QS tranh minh (17’) dàng) hoạ - HD HS luyện đọc, kết hợp giải - Vài HS đọc , lớp đồng thanh nghĩa từ * Đọc từng câu - HS nối nhau đọc từng câu trong - Giúp HS đọc đúng từ ngữ khó: bài cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng - Vài HS đọc, lớp đồng thanh lặng, * Đọc từng đoạn trước lớp - GV chia bài làm 4 đoạn:Đ1: từ đầu cây hè phố. Đ2: tiếp xem - HS nối nhau đọc từng đoạn trong trường thế nào. Đ3: tiếp của tôi bài sau này. Đ4: còn lại - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - Lớp đọc 3.Tìm hiểu - Cho HS đọc thầm bài và TLCH: + HS đọc thầm đoạn 1 bài - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? - Không khí mát dịu mỗi sáng, trời (8’) xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2 - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị - Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn đi học như thế nào ? bút, HD bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên - Tìm hình ảnh đẹp mà em thích + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm - HS phát biểu trường + 1 HS đọc câu cuối
  31. - Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là - Vì ông dạy bạn những chữ cái người thầy đầu tiên ? đầu tiên 4. Luyện - GV đọc diễn cảm 1 đoạn văn - Theo dõi đọc lại (7’) - HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn giọng, nhấn giọng. – Nhận xét, văn khen HS đọc hay - 2 HS thi đọc cả bài IV. Củng cố, dặn dò - Nhắc nội dung ( bạn nhỏ trong bài văn có một người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên) Luyện từ và câu Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu : Ai là gì ? I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về gia đình (Tìm được 1 số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình); Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp - Đặt được câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì ) là gì ? - Giáo dục HS yêu gia đình II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 2 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A .Bài cũ(5’) - Làm lại BT 1 và 3 tiết LT&C - HS làm miệng B. Bài mới tuần 3 - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét 1. G thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học - Nghe 2. HD làm BT - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Tìm những từ chỉ gộp những * BT 1 ( 33 ) người trong gia đình (10’) - HD mẫu - 1 HS đọc mẫu - Tổ chức trao đổi cặp. Theo - HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp dõi, giúp HSTBY những từ tìm được - GV nhận xét, bổ sung - HS phát biểu ý kiến, bổ sung. - Làm bài vào VBT * BT2 ( 33 ) - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau (10’) thành nhóm - HD mẫu - 1 HS làm mẫu - Tổ chức HS trao đổi cặp. - HS làm việc theo cặp - Theo dõi, giúp HSTBY - 1 vài HS trình bày kết quả trên lớp - GV nhận xét, chữa bài - Cả lớp làm bài vào VBT - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Dựa vào ND bài tập đọc tuần 3, 4 * BT 3 ( 33 ) đặt câu theo mẫu Ai là gì?để nói (10’) - 1 HS làm mẫu: Tuấn là người - HD mẫu anh tốt. - Tổ chức trao đổi cặp. Theo - HS trao đổi theo cặp nói về các dõi, giúp HSTBY nhân vật còn lại - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt k/q đúng - Cả lớp làm bài vào VBT IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2
  32. Tập viết Ôn chữ hoa C I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa C thông qua bài tập ứng dụng - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L và N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ca dao Công cha như núi thái sơn / Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ - Giáo dục HS có ý thức viết đẹp II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa C, tên riêng Cửu long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li HS : Vở TV, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ(5’) - GV đọc : Bố Hạ, Bầu - 2 HS lên bảng, cả lớp viết B. Bài mới - Nhận xét bảng con 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe bài : (2’) 2. HD viết a. Luyện viết chữ hoa trên bảng con - Tìm các chữ hoa có trong bài - C, L, T, S, N (12’) - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại - HS tập viết vào bảng con cách viết từng chữ b. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng? - Cửu Long - GV giới thiệu : Cửu long là dòng - Nghe sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ - HS tập viết trên bảng con - Theo dõi, giúp HS viết đẹp c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng? Công cha như núi Thái Sơn - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca Nghĩa mẹ như nước trong ra dao: công ơn của cha mẹ rất lớn lao - HS tập viết bảng con chữ : - Theo dõi, uốn nắn HS viết đẹp Công, Thái Sơn, Nghĩa 3.HD viết vào - GV nêu yêu cầu bài viết vở TV(12’) - Theo dõi, uốn nắn tư thế, - HS viết bài vào vở 4. Chấm, chữa - GV chấm 5, 7 bài bài (5’) - Nhận xét bài viết của HS - Nghe IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp. Về nhà học thuộc câu ứng dụng Chính tả ( Nghe - viết ) Ông ngoại I. Mục tiêu
  33. - Nghe - viết trình bày đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần khó ( oay ), làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT3 HS : VBT, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5’) - Đọc : thửa ruộng, dạy bảo, giao - 2 HS lên bảng, cả lớp viết B. Bài mới việc bảng con 1. G th bài - Nhận xét, sửa sai - Nghe (2’) - GV nêu MĐ, YC của tiết học - 2, 3 HS đọc đoạn văn 2. Ngh - viết - 3 câu a. Chuẩn bị - Đoạn văn gồm mấy câu ? - Các chữ đầu câu, đầu đoạn (7’) - Những chữ nào trong bài viết hoa ? - Viết ra giấy nháp những - Đọc chữ khó viết, y/c HS viết tiếng dễ lẫn : vắng lặng, lang nháp. theo dõi, giúp HSTBY thang, căn lớp, b.Viết bài (15’) - GV theo dõi, nhắc nhở HS ngồi + HS viết bài vào vở c. Chấm, chữa ngẩng cao đầu, viết cẩn thận bài (5’) - GV chấm 5, 7 bài + bài HSY - Nghe 3. BT chính tả - Nhận xét bài viết của HS * B tập 2(35) - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Tìm 3 tiếng có vần oay - Theo dõi, giúp HSTBY - HS làm bài vào VBT (3’) - 3 HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Tìm các từ chứa tiếng bắt * B tập 3(35) đầu bằng d/r/gi có nghĩa làm (3’) - Theo dõi, giúp HSTBY cho ai việc gì đó - HS trao đổi theo cặp - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào VBT IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại BT2 Tập làm văn Nghe kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1) - Điền đúng ND vào mẫu điện báo (BT2) - Giáo dục HS ham thích kể chuyện II. Đồ dùng
  34. GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5’) - Làm lại BT1,2 tiết LTVC tuần 3 - HS làm B. Bài mới - Nhận xét, dánh giá - Nhận xét bài làm của bạn 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe 2. Làm BT – Gọi HS đọc yêu cầu BT + Nghe kể lại câu chuyện Dại gì * BT(361) mà đổi (20’) - GV kể chuyện lần 1 - HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý - Nghe kể - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? - Vì cậu rất nghịch - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - GV kể lần 2. - HS nghe - Theo dõi, giúp HSTBY - Tập kể lại ND câu chuyện - Bình chọn HS kể chuyện hay (nhóm, trước lớp) - Chuyện này buồn cười ở điểm - Truyện buồn cười vì cậu bé nào ? nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm * BT2(36) - Gọi HS đọc yêu cầu BT + Em được đi chơi xa. Đến nơi (10’) em muốn gửi điện báo - Tình huống cần viết điện báo là - Em được đi chơi xa đến nhà cô gì ? chú ở tỉnh khác - Yêu cầu của bài là gì ? - Dựa vào mẫu điện báo viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và ND bưu điện - Theo dõi, sửa sai - 2 HS nhìn mẫu điện báo trong - Theo dõi, giúp HSTBY SGK, làm miệng. Nhận xét bạn - Cả lớp viết vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe. Nhớ cách điền ND điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo. Thiếu tuần 5 đến tuân 9
  35. Tuần 10 Tập đọc - Kể chuyện Giọng quê hương I. Mục tiêu * Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; HSKG: trả lời được câu hỏi 5) * Kể chuyện - Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện; HSKG: Kể được cả câu truyện * Giáo dục HS : Yêu những gì kỉ niệm của quê hương II. Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu(2’) - GV nhận xét về bài kiểm tra giữa - HS nghe B. Bài mới HKI 1. Giới thiệu - Nêu MĐ, YC tiết học - Nghe bài (2’) a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK 2. Luyện đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải (20’) nghĩa từ - HS nối nhau đọc từng câu * Đọc từng câu: trong bài - Kết hợp tìm từ khó, luyện đọc cho - Luyện đọc từ khó: luôn miệng HSTBY , vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, * Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối nhau đọc từng đoạn - Kết hợp luyện câu khó, giải nghĩa trước lớp từ khó - Nhận xét bạn đọc * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm ba - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 3. HD tìm hiểu + Cho HS đọc thầm ,trả lời câu hỏi: + HS đọc thầm đoạn 1 bài (12’) - Thuyên và đồng cùng ăn trong - Cùng ăn với 3 người thanh quán với những ai ? niên - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và - Lúc Thuyên đang lúng túng Đồng ngạc nhiên ? vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn
  36. - Vì sao anh thanh niên cảm ơn - Vì Thuyên và Đồng có giọng Thuyên và Đồng ? nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung. - Những chi tiết nào nói lên tình - Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi cảm tha thiết của các nhân vật đối đầu, đôi môi mím chặt lộ vè với quê hương ? đau thương : Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. - Qua câu chuyện em nghĩ gì về - HSKG trả lời quê hương ? 4. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3 - 2 nhóm HS đọc phân vai lại - Theo dõi, giúp đỡ - 1 nhóm thi đọc toàn chuyện (12’) theo vai - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét Kể chuyện 1. GV nêu - Y.cầu HS dựa vào 3 tranh nminh - Nghe nhiệm vụ hoạ kể lại 3 đoạn của câu chuyện; (5’) toàn bộ câu chuyện (HSKG) 2. HD kể lại - Treo bảng phụ, gợi ý kể chuyện - HS QS từng tranh câu chuyện - 1 HS nêu nhanh từng sự việc theo tranh được kể trong từng tranh, ứng (22’) - Tổ chức HS tập kể và thi kể với từng đoạn - Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện - 3 HS tiếp nối nhau kể trước - Nhận xét , đánh giá lớp - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện IV. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nêu cảm nghĩ của mình qua câu chuyện ? ( Giọng quê hương rất có ý nghĩa đối với mỗi người : gợi nhớ đến quê hương, đến những người thân, đến những kỉ niệm thân thiết ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Chính tả ( Nghe - viết ) Quê hương ruột thịt I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi bài Quê hương ruột thịt.
  37. - Tìm và viết được tiếng có âm vần khó ( oai/oay ) tiếng có thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương hỏi/ ngã - Giáo dục HS viết cẩn thận II. Đồ dùng HS : Vở chính tả GV : Bảng phụ thi tìm tiếng chứa vần oai/oay, bảng lớp viết câu văn BT3 III. Các hoạt động của thầy và trò N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ(4’) - Y.cầu HS tìm từ chứa tiếng - HS tìm, phát biểu B. Bài mới bắt đầu bằng r/d/gi - Nhận xét bạn 1. Giới thiệu - Nhận xét bài(2’) - Nêu MĐ, YC tiết học - Nghe 2. HD HS viết a. HD HS chuẩn bị chính tả(25’) - GV đọc toàn bài 1 lượt - Nghe, theo dõi SGK, 2HS đọc lại - Vì sao chị Sứ rất yêu quê - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn hương? lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị - Chỉ ra những chữ viết hoa - Các chữ đầu tên bài, đầu câu và trong bài ? Cho biết vì sao phải tên riêng phải viết hoa : Quê, Chị, viết hoa các chữ ấy ? Sứ, Chính, Và - Y/c tìm, viết các từ khó: oa - HS đọc thầm bài chính tả, tìm từ oa, trái, sai, chính, khó viết - Giúp HSTBY - Tập viết bảng con các tiếng khó b. GV đọc cho HS viết viết - QS động viên, uốn nắn HS + HS nghe viết bài vào vở c. Chấm, chữa bài 3. HD HS làm - Chấm bài, nhận xét bài - Nghe bài tập chính - Đọc yêu cầu BT? + Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 tả * Bài tập 2: từ chứa tiếng có vần oay (4’) - Theo dõi, giúp HSTBY - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung: - Nhận xét nhóm bạn . oai : khoai, xoài, khoái, ngoài, . oay : xoay, ngoáy, khoáy, * Bài tập 3: - Đọc yêu cầu BT? + Thi đọc, viết đúng và nhanh (4’) - Tổ chức trò chơi: Thi viết - Thi đọc trong từng nhóm đúng và nhanh 1 số tiếng có - Nhóm cử đại diện bạn thi đọc thanh hỏi/ngã đúng và viết nhanh : Từng cặp 2 - GV nhận xét tiết học em nhớ và viết lại IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục ôn bài
  38. Tập đọc Thư gửi bà I. Mục tiêu - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu( câu kể, câu hỏi, câu cảm ) - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương, và tấm lòng quý mến bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS yêu những người xung quanh II. Đồ dùng HS : SGK GV : 1 phong bì thư và bức thư của HS gửi cho người th III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (4’) - Đọc bài : Giọng quê hương - 3 HS đọc bài - Nêu câu hỏi trong bài? - Trả lời câu hỏi B. Bài mới - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét 1. G. th. bài(2’) - Giới thiệu MĐ,YC tiết học - Nghe 2. Luyện đọc - GV đọc toàn bài - HS nghe, theo dõi SGK (20’) - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + HS nối nhau đọc từng câu * Đọc từng câu trong bài - Kết hợp tìm từ khó đọc: lâu rồi, - Luyện đọc từ ngữ khó khoẻ, năm nay, ánh trăng ( Nhiều HSTBY được đọc) * Đọc từng đoạn trước lớp + HS nối nhau đọc từng đoạn - GV chia bài làm 3 đoạn trước lớp - HD HS đọc, ngắt nghỉ đúng các + HS đọc theo nhóm 3 câu - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc từng đoạn trong nhóm + 2,3 HS thi đọc toàn bộ bức thư 3. HD tìm hiểu + Cho HS đọc thầm và trả lời CH: + Đọc thầm phần đầu bức thư bài (8’) - Đức viết thư cho ai ? - Cho bà của Đức ở quê - Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế - Hải phòng, ngày 6 tháng 11 nào ? -Chốt: ghi rõ nơi và ngày năm 2003 gửi thư + Đọc thầm phần chính bức thư - Đức thăm hỏi bà điều gì ? - Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà: Bà có khoẻ không ạ ? - Đức kể với bà những gì ? - Tình cảm gia đình và bản - Đoạn cuối bức thư cho thấy tình thân cảm của Đức với bà như thế nào ? - Rất kính trọng và yêu quý bà - GV giới thiệu bức thư của HS 4. Luyện đọc - GV HD HS thi đọc nối tiếp từng - Thi đọc nhóm lại (6’) đoạn theo nhóm - 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bộ - Nhận xét, khen HS đọc tốt bức thư IV. Củng cố, dặn dò: - GV giúp HS nêu nhận xét về cách viết 1 bức thư - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS tiếp tục ôn bài
  39. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu - Biết thêm 1 kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh. (BT1,2); Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn(BT3). - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm; tìm hình ảnh so sánh - Giáo dục HS có thói quen đọc lại câu khi đặt dấu chấm II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, tranh ảnh cây cọ, bảng lớp viết đoạn văn BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (5’) - Làm miệng BT 3 tiết 1 ôn - HS làm B. Bài mới tập giữa HKI - Nhận xét, - Nhận xét bạn 1. G th bài (2’) đánh giá 2. HD làm BT: - Nêu MĐ YC của tiết học - Nghe * Bài tập 1: - Nêu yêu cầu BT? - Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi (10’) - GV treo bảng phụ - 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi - Giới thiệu tranh ảnh cây cọ - HS QS - Theo dõi, giúp HSTBY - Từng cặp HS tập trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt k/q đúng - Đại diện nhóm trả lời a) Tiếng mưa trong rừng cọ đựơc so + Chốt; Đây là hình ảnh so sánh với tiếng thác, tiếng gió sánh giữa âm thanh với âm b) Hình dung tiếng mưa trong rừng thanh cọ rất to rất vang động - Nêu yêu cầu BT? + Tìm những âm thanh được so sánh * Bài tập 2: với nhau trong mỗi câu thơ câu văn (10’) - Theo dõi, giúp HSTBY - HS trao đổi theo cặp - 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở - GV nhận xét bài làm của - Nhận xét bài làm của bạn: HS - Tiếng suối như tiếng đàn cầm. - Tiếng suối như tiếng hát xa. - Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng. * Bài tập 3: - Nêu yêu cầu BT? + Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu, (10’) chép lại cho đúng chính tả - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - GV nhận xét. - Nhận xét - Hỏi: Vì sao em đặt dấu - Vì câu đã đủ 2 bộ phận trả lời câu chấm ở đây? hỏi Ai làm gì? - Nhận xét bài làm của HS IV. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục ôn bài
  40. Tập viết Ôn chữ hoa G ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ G - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi ) , Ô, T (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương ( 1 lần) bằng cở chữ nhỏ. - Giáo dục HS viết cẩn thận II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ hoa : G, Ô, T, tên riêng và câu ca dao trong bài HS : Vở tập viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ(5’) - GV đọc : G, Gò Công - 2 HS lên bảng, cả lớp viết B. Bài mới - Nhận xét bảng con - Nhận xét bạn viết 1.G.th bài(2’) - GV nêu MĐ YC của tiết học - Nghe 2. HD HS a. Luyện viết chữ hoa luyện viết trên - Tìm các chữ hoa có trong bài? - G ( Gi ), Ô, T, V, X. bảng con(14’) - GV viết mẫu Gi,Ô,T,kết hợp nhắc - Quan sát lại cách viết từng chữ - Giúp HSTBY - HS tập viết vào bảng con b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Đọc tên riêng? - Ông Gióng - GV giới thiệu : Theo 1 câu chuyện cổ, Ông Gióng quê ở làng Gióng là - Nghe người sống vào thời vua Hùng, ông đã có công đánh đuổi giặc ngoạixâm - GV viết mẫu : Ông Gióng - HS QS, tập viết trên bảng - GV uốn nắn cách viết con c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng? Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh - GV giúp HS hiểu ND câu ca dao gà Thọ Xương - Nêu các chữ viết hoa trong câu ca - Gió, Tiếng ( đầu dòng thơ) dao? Trấn Vũ, Thọ Xương ( tên riêng) 3. HD HS - GV HD HS luyện viết - HS luyện viết bảng con từng luyện viết vào tên riêng vở TV(14’) - GV nêu yêu cầu của bài viết + HS viết bài vào vở TV - GV uốn nắn, giúp đỡ HS viết bài 4. Chấm, chữa - GV chấm bài bài(4’) - Nhận xét bài viết của HS - Nghe IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS tiếp tục ôn bài
  41. Chính tả ( Nghe - viết ) Quê hương I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Quê hương, biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ. - Luyện đọc, viết các chữ có âm vần khó: et/oet (BT2 ).Tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương hỏi/ ngã/ huyền (BT3) - Giáo dục HS viết cẩn thận II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2, tranh minh hoạ giải đố BT3 HS : SGK, nháp, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (4’) - GV đọc : quả xoài, nước xoáy. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng B. Bài mới - Nhận xét, đánh giá con - Nhận xét bạn viết 1.G.th bài (2’) - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe 2. HD HS viết a. HD chuẩn bị chính tả chính tả (24’) - Đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ - 2, 3 HS đọc lại đầu - Chùm khế ngọt, đường đi học - Nêu những hình ảnh gắn liền với rợp bướm vàng bay, con diều quê hương ? biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước - Những chữ nào trong bài chính - Chữ đầu mỗi dòng thơ tả phải viết hoa ? - GV đọc: trèo hái, rợp, cầu tre - HS viết bảng con - Giúp HSTBY viết đúng b. GV đọc cho HS viết + HS viết bài - GV theo dõi động viên HS c. Chấm, chữa bài - Chấm bài, nhận xét bài viết của 3. HD HS làm HS - Nghe BT chính tả - Nêu yêu cầu BT? + Điền vào chỗ trống et hay oet * Bài tập 2 - Theo dõi, giúp HSTBY - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm (4’) vở - GV nhận xét - Nhận xét bài làm của bạn - Chốt K.quả đúng: em bé toét - 4, 5 HS đọc bài làm của mình miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét + Viết lời giải các câu đố * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT phần a? - HS đọc câu đố (4’) - Tổ chức trò chơi thi giải đố - Ghi lời giải vào bảng con nhanh - Nhận xét bạn - GV nhận xét, khen HS giải đố nhanh , chính xác Lời giải : co- cò- cỏ IV. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Tiếp tục ôn lại bài
  42. Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu - Biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); Biết cách ghi phong bì thư để gửi theo đường bưu điện. - Rèn cho HS kĩ năng sử dụng kiến thức vào cuộc sống. - Giáo dục HS biết quan tâm người thân II. Chuẩn bị: - HS : SGK giấy rời và phong bì thư - GV : Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức thư và phong bì thư đã viết mẫu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ (4’) - Đọc bài : Thư gửi bà - 1 HS đọc bài - Nhận xét về cách trình bày 1 - HS nhận xét B. Bài mới bức thư - Nhận xét, đánh giá 1.Gi th bài (4’) - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Nêu yêu cầu BT? + Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư (14’) gửi bà, viết 1 bức thư ngắn cho người thân - Treo bảng phụ(gợi ý) - 1 HS đọc phần gợi ý - Y.cầu HS kể sẽ viết thư cho ai - 4, 5 HS nói mình sẽ viết thư - Thông thường một bức thư gồm cho ai mấy phần? - Phát biểu - Nhận xét, chốt lại cấu tạo 1 bức thư:+ Một bức thư gồm 3 phần: - Đầu thư ghi nơi viết, ngày tháng năm - Nội dung thư ghi lời thăm hỏi, chúc sức khoẻ, kể về bản thân - Cuối thư ghi lời chào ( hứa hẹn), tên người gửi. - Hd mẫu: Gọi 1 HSG làm miệng, - HS KG làm mẫu - Nhận xét bổ sung - Thực hành viết bức thư trên - Theo dõi, giúp HS viết được giấy rời, sau đó đọc thư trước * Bài tập 2 lớp (16’) - Nêu yêu cầu BT? + Tập ghi trên phong bì thư - HS QS phong bì viết mẫu trong SGK - Trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì - Theo dõi, giúp HS TBY - HS ghi cụ thể trên phong bì thư - Nhận xét, chấm điểm - 4, 5 HS đọc kết quả IV. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Ghi nhớ mẫu viết thư để viết khi cần, ôn bài
  43. Tuần 11 Tập đọc - Kể chuyện Đất quý, đất yêu (2 tiết) I. Mục tiêu A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách, viên quan ) - Hiểu ý nghĩa chuyện : đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất B. Kể chuyện : - Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc tong đoạn câu chuyện Đất quý, đất yêu. HSKG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. * Giáo dục HS yêu mảnh đất quê hương II. Đồ dùng GV : Bảng phụ, SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Đọc bài : Thư của bà - 2, 3 HS đọc bài (5’) - Trong thư Đức kể với bà những gì? - Trả lời câu hỏi - Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà ở quê như thế nào ? - Nhận xét B. Bài mới - Nhận xét, đánh giá 1.G.th. bài(2’) -Nêu MĐ, YC tiết học - Nghe 2. Luyện đọc a. GV đọc bài - HS nghe, theo dõi SGK (20’) b. HD HS luyện đọc kết hợp giải - HS QS tranh minh hoạ nghĩa từ * Đọc từng câu - HS nối nhau đọc từng câu trong - Giúp HSTBY đọc đúng từ khó: Ê- bài ti-ô-pi-a, đường sá, chăn nuôi, - Luyện đọc từ khó thiêng liêng,chiêu đãi, + GV chia đoạn 2 làm 2 đoạn - HS nối nhau đọc từng đoạn trước - Kết hợp tìm câu khó đọc. lớp - Giúp HSTBY đọc đúng ngắt nghỉ - Luyện đọc câu khó * Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài - 3 HS đọc 3 đoạn * Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc theo nhóm 3 sửa sai cho bạn - 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc 4 - Gọi các nhóm đọc trước lớp đoạn - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét 3. HD HS tìm - Hai người khách được vua Ê-ti-ô- - Vua mời họ vào cung, mở tiệc hiểu bài(10’) pi-a đón tiếp thế nào ? chiêu đãi, tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và mến khách - Khi khách sắp xuống tàu, có điều - Viên quan bảo khách dừng lại, cởi
  44. gì bất ngờ xảy ra ? giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để - Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của khách mang đi những hạt đất nhỏ ? quê hương họ là thứ thiêng liêng nhất - Theo em, phong tục trên nói lên + 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với - HS trả lời quê hương như thế nào ? 4. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm đoạn 2 lại - HD HS thi đọc đoạn 2 - HS thi đọc đoạn 2 (15’) - 1 HS đọc cả bài - Bình chọn HS đọc hay - Bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện 1. GV nêu - Y.c HS QS tranh, sắp xếp lại cho - Nghe nhiệm vụ(4’) đúng thứ tự câu chuyện Đất quý đất yêu. Dựa vào tranh kể toàn bộ câu 2. HD HS kể chuyện lại câu chuyện - Nêu yêu cầu BT? - Sắp xếp lại tranh dưới đây theo * Bài tập 1 đúng thứ tự (5’) - Theo dõi, giúp HS làm bài - HS QS tranh, sắp xếp theo đúng thứ tự - Trình bày k.q: Thứ tự đúng là : 3 - 1 - 4 - 2 * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT? - Kể lại toàn bộ câu chuyện (15’) - Theo dõi, động viên - Từng cặp HS dựa vào tranh kể chuyện - Tổ chức thi kể chuyện - 4 HS tiếp nối nhau thi kể chuyện - Bình chọn HS kể chuyện hay - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Bình chọn bạn kể chuyện hay IV. Củng cố, dặn dò - Tập đặt tên khác cho câu chuyện?( Yêu quê hương, ) - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh tiếp tục ôn bài, kể chuyện cho người thân nghe
  45. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiếng hò trên sông I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác,trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông theo hình thức văn xuôi. - Luyện phân biệt những tiếng có âm vần khó ( ong/oong ) thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x - Giáo dục HS viết cẩn thận II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT2, bảng nhóm để HS làm việc theo nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ(3’) - Gọi 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 câu - Lớp viết lời giải câu đố vào đố trong bài chính tả trước bảng con B. Bài mới - Nhận xét - Nhận xét 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC tiết học - Nghe 2. HD HS viết a. HD HS chuẩn bị chính tả (25’) - GV đọc bài Tiếng hò trên sông - HS theo dõi SGK - 1, 2 HS đọc lại bài - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái - Tác giả nghĩ đến quê hương gợi cho tác giải nghĩ đến những gì ? với hình ảnh cơn gió chiều thổi qua đồng, sông - Bài chính tả có mấy câu ? - 4 câu - Nêu các tên riêng trong bài ? - Gái, Thu Bồn - GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ - HS viết vào bảng con lửng, ngang trời, Giúp HSTBY b. GV đọc bài + HS viết bài vào vở - GV theo dõi động viên HS c. Chấm, chữa bài 3. HD HS làm - Chấm bài, nhận xét bài viết của HS - Nghe BT chính tả - Nêu yêu cầu BT? + Chọn chữ nào trong ngoặc * Bài tập 2 đơn điền vào chỗ trống (5’) - Theo dõi, giúp HSTBY - 2 em lên bảng làm. Lớp làm - GV nhận xét, chữa bài: Chuông xe vào vở đạp kêu kính coong - 4,5 HS đọc bài làm của vẽ đường cong, làm xong, cái mình- Nh.xét bài làm của bạn xoong. + Thi tìm nhanh viết đúng * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT? - Làm việc theo nhóm (5’) - GV phát giấy cho các nhóm + Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt - Đại diện nhóm lên trình bày. đầu bằng s: sông, suối, sắn, sen, - Lớp nhận xét sim, sung + Từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng x : xiên, xọc, cuốn xéo, xộc xệch, - GV nhận xét bài làm của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả - GV nhận xét tiết học
  46. Tập đọc Vẽ quê hương I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) + Học thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài thơ ( HSKG: thuộc cả bài). - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp của quê hương II. Đồ dùng GV : Bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc lòng HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Goi HS kể lại câu chuyện Đất - 3 HS nối nhau kể chuyện (5’) quý đất yêu - Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không - HS trả lời để khách mang đi những hạt đất - Nhận xét nhỏ ? B. Bài mới - GV nhận xét, cho điểm 1.G thbài(2’) - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe 2.Luyện đọc (13’) a. GV đọc bài thơ + HS theo dõi SGK b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - HS nối nhau đọc từng dòng thơ - Theo dõi, giúp HSTBY - Luyện đọc từ khó:làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên rồi * Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ - Đọc mẫu và HD đọc khổ thơ 1 - Theo dõi, đọc đúng nhịp 4 - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm 3. HD tìm hiểu * Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài bài - Kể tên những cảnh vật được tả - Tre, lúa, sông máng, trời mây, (8’) trong bài? nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. - Cảnh vật quê hương được tả - Màu xanh: xanh mát, xanh ngắt bằng nhiều màu sắc, hãy kể tên Màu đỏ: đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót. những màu sắc ấy ? - Vi sao bức tranh quê hương rất - HS trao đổi nhóm chọn ý đúng, đẹp? trả lời: ý c 4. Học thuộc - GV HD HS học thuộc lòng - HS học thuộc lòng từng khổ thơ lòng bài thơ - Học thuộc lòng cả bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ (10’) - Khuyến khích thi đọc thuộc - Nhận xét, đánh giá thơ, cả bài - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò (2’) - Khen những HS có tinh thần học tốt - GV nhận xét tiết học
  47. Luyện từ và câu Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ? I. Mục tiêu - Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm 1 số từ về quê hương (BT1); Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ Quê hương trong đoạn văn (BT2) + Nhận biết câu theo mẫu câu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì ? (BT3) - Đặt được 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 3 từ ngữ cho trước (BT4) - Giáo dục HS lòng yêu quê hương II. Đồ dùng HS : SGK GV : Bảng lớp kẻ bảng ở BT 3, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ(5’) - Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần - 3 HS nối nhau làm miệng B. Bài mới 10 - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét bạn 1.G. th.bài(2’) - Nêu MĐ,YC bài - Nghe 2. HD HS làm - Nêu yêu cầu BT? + Xếp những từ ngữ vào2 nhóm bài tập - Giúp HS hiểu nghĩa các từ đã - Cả lớp trao đổi nhóm 4 làm vở * Bài tập 1 cho - Theo dõi, giúp HSTBY - 2 nhóm HS lên bảng thi xếp (8’) - GV nhận xét, chốt k/q đúng: - Nhận xét bài làm của bạn + Chỉ sự vật ở quê hương : cây - 4, 5 HS đọc bài làm của mình đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường + Chỉ tình cảm đối với quê hương : gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào + Tìm từ trong ngoặc đơn có * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT? - Giải thích các từ ngữ đã cho thể thay thế cho từ quê hương ở (7’) đoạn văn - Theo dõi, giúp HSTBY - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét bài làm của HS - Nhận xét + Lời giải : Các từ có thể thay thế từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - Nêu yêu cầu BT? + Câu nào được viết theo mẫu * Bài tập 3 - Theo dõi, giúp HSTBY Ai làm gì? (8’) - GV nhận xét, chốt k.quả đúng: - 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài + Cha làm cho tôi , quét sân. vào vở - Nhận xét + Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, + Chị tôi đan nón lá cọ, . * Bài tập 4 + Dùng mỗi từ sau để đặt câu - Nêu yêu cầu BT? theo mẫu Ai làm gì ? (8’) - GV nhắc HS : Mỗi từ ngữ đã cho - HS làm bài vào vở có thể đặt được nhiều câu - Phát biểu ý kiến - Nhận xét - GV nhận xét câu bạn đặt IV. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những HS có tinh thần học tốt
  48. Tập viết Ôn chữ hoa G ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa G ( gh ) qua các BT ứng dụng - Viết đúng chữ hoa G( 1 dòng chữ Gh), R,Đ ( 1 dòng), tên riêng : Ghềng Ráng ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục HS viết cẩn thận II. Đồ dùng HS : Vở tập viết, bảng con GV : Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ(5’) - GV đọc : Gi, Ông Gióng - 2 HS lên bảng viết, cả lớp B. Bài mới - GV nhận xét viết bảng con 1.G thbài(2’) - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe 2. Luyện viết - Tìm những chữ hoa có trong bài? - G ( Gh ), R, A, Đ, L, T, V bảng con(13’) - Luyện viết chữ hoa G ( Gh ) a. Luyện viết - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách - HS QS chữ hoa viết - Thực hành viết trên bảng b. Luyện viết từ - GV nhận xét uốn nắn cho HSTBY con ứng dụng - Đọc tên riêng? - Ghềng Ráng - Ghềng Ráng còn gọi là Mộng Cầm là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp - GV viết mẫu tên riêng - HS QS - Nhận xét, uốn nắn - HS tập viết trên bảng con c. Luyện viết - Đọc câu ứng dụng? Ai về đến huyện Động Anh / câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương - Nêu các chữ viết hoa trong câu ca - Ai, Ghé, Đông Anh, Loa dao? Thành, Thục Vương - Nhận xét uốn nắn cho HSTBY - HS luyện viết bảng con tên riêng 3. HD HS viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết vào vở TV(15’) - GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài. - HS viết bài vào vở tập viết - GV chấm bài 4. Chấm, chữa - Nhận xét bài viết của HS - Nghe bài (3’) IV. Củng cố, dặn dò(5’) - GV biểu dương những HS viết đẹp, có tiến bộ - Nhận xét tiết học
  49. Chính tả ( nhớ - viết ) Vẽ quê hương I. Mục tiêu - Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Vẽ quê hương. - Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm dễ lẫn : s/x - Giáo dục HS viết cẩn thận II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 2a HS : SGK, vở chính tả III. Các hoạt động của thầy và trò N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ(4’) - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằngs/x - HS tìm, phát biểu ý kiến B. Bài mới - Nhận xét - Nhận xét bạn 1.G th bài(2’) - GV nêu MĐ, YC của tiết học - Nghe 2.HD HS viết a. HD HS chuẩn bị chính tả(25’) - GV đọc đoạn thơ cần viết - HS nghe - 2, 3 HS đọc thuộc lòng - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê đoạn thơ hương rất đẹp ? - Vì bạn rất yêu quê hương - Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phảI viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - HS trả lời - Cần trình bài thơ 4 chữ như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 hoặc 3 ô - HS đọc lại đoạn thơ - Theo dõi, giúp HS viết đúng từ khó - Tự viết những từ khó viết vào trong bảng b. HD HS viết bài - GV nhắc lại cách trình bày - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ để ghi nhớ - Theo dõi, khuyến khích HS viết đẹp - HS gấp SGK, tự viết bài c. Chấm, chữa bài vào vở - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - Nghe 3. HD HS làm - Nêu yêu cầu BT? + Điền vào chỗ trống s / x BT chính tả - Theo dõi, giúp HSTBY - 1 HS lên bảng * Bài tập 2a - Lớp làm bài vào vở (4’) - GV nhận xét, chữa bài - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả - GV nhận xét chung giờ học
  50. Tập làm văn Nghe kể : Tôi có đọc đâu! Nói về quê hương I. Mục tiêu - Nghe - kể lại được câu chuyện vui Tôi có đọc đâu ! - Bước đầu biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ,dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê hương. - Giáo dục HS yêu quê hương HSTBY: Nói được 5 câu về cảnh quê hương II. Đồ dùng GV:Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết gợi ý về quê hương HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu N.dung-T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ - Đọc lá thư đã viết tiết TLV tuần - 3, 4 HS đọc (5’) 10 - Nhận xét B. Bài mới - Nhận xét, cho điểm 1.G th bài(2’) - Nêu MĐ, YC tiết học - HS nghe 2. HD làm BT - Nêu yêu cầu BT? - Nghe, kể lại câu chuyện Tôi có * Bài tập 1 - GV kể chuyện lần 1 đọc đâu. (15’) - HS QS tranh minh hoạ - Người viết thư thấy người bên - Ghé mắt đọc trộm thư của cạnh làm gì ? mình - Người viết thư viết thêm vào thư - Xin lỗi. Mình không viết tiếp của mình điều gì ? được nữa, vì hiện có người đọc trộm thư - Người bên cạnh kêu lên như thế - Không đúng ! Tôi có đọc trộm nào? thư của anh đâu ! - GV kể chuyện lần 2 - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Theo dõi, giúp HSTBY - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe ;4, 5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi ý, thi kể lại ND câu chuyện trước lớp - Theo dõi, bình chọn HS kể hay - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất - Câu chuyện buồn cười ở chỗ - Buồn cười ở chỗ không đọc nào ? trộm thư mà biết họ viết gì - Nêu yêu cầu BT? + Hãy nói về quê hương em hoặc * Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu về quê hương nơi em ở theo gợi ý (15’) - GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi - HS thực hiện theo gợi ý để tập nói - HS tập nói theo cặp, sau đó nói - Theo dõi, giúp HSTBY trước lớp - Theo dõi, bổ sung - Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất IV. Củng cố, dặn dò(3’) - GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt - GV nhận xét chung giờ học
  51. Tuần 12 Tập đọc- Kể chuyện Nắng phương Nam I.Mục tiêu: A.Tập đọc: -Luyện đọc đúng: ríu rít, trò chuyện, lạnh dễ sợ luôn, xoắn xuýt. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. +HS yếu và TB đọc đúng, HS khá và G đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu diễn tả được các nhân vật. - Rèn kỹ năng đọc hiểu: + Hiểu nghĩa các từ trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng, xoắn xuýt, sửng sốt. + Hiểu nội dung câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện:Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi hai miền Nam- Bắc. - ( HSK+G nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5). - Họcsinh thấy được tình cảm gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc. B. Kể chuyện: * Rèn kỹnăng nói:Dụa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyên, lời nhân vật). * Rèn kỹ năng nghe: Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học Nội dung- thời Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS lượng Tiết 1: - Lớp theo dõi, nhận A. Bài cũ(5 phút) - Gọi 2 HS đọc bài: Vẽ quê xét hương và trả lời câu hỏi. HS1: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? HS2: Nêu nội dung chính? - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới *. Giới thiệu bài GV:Bài tập dọc Nắng phương Nam sẽ cho chúng ta thấy được tình bạn thân thiết Giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc.( ghi bảng) Hoạt động 1. Luyện - GV đọc mẫu lần 1. - Cả lớp theo dõi đọc. (20 phút) * Luyện đọc theo từng câu.( Gọi - HS đọc nối tiếp từng câu. HS TB và Y đọc). -GV theo dõi sửa sai cho HS.
  52. + Hướng dẫn đọc từ khó: Sửng - 2- 3 HS đọc. sốt, xoắn suýt, lạnh dễ sợ luôn. * Luyện đọc nối tiếp đoạn: - 3 HS đọc nối tiếp đoạn + Hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi trước lớp. và đọc đúng các câu hỏi và câu kể. . Nè/, sắp nhỏ kia/, đi đâu vậy? - HS TB đọc . Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? Vui nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn. - GV nhận xét. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. * Luyện đọc đoạn trong nhóm. + GV tổ chức cho HS đọc theo - HS luyện đọc trong từng cặp( Mỗi em dọc 1 đoạn, 1 nhóm. em đọc , 1 em theo dõi SGK để góp ý cho bạn). Gọi một số nhóm đọc trước lớp. - 2- 3 nhóm thi đua đọc trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Hoạt động 2: Tìm - Yêu cầu đọc đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm. hiểu bài.( 12 phút) Hỏi: Uyên và các bạn đang đi đâu - Uyên và các bạn đi chợ vào dịp nào? hoa vào ngày 28 tết. - Yêu cầu đọc đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. Hỏi: Uyên và các bạn ra chợ hoa - Để chọn quà gửi cho ngày tết để làm gì? Vân. * Giảng từ: Lòng vòng: vòng vèo, - HS nghe giảng. loanh quanh. Hỏi: Vân là ai? ở đâu? - HS phát biểu. Hỏi: Nghe đọc thư Vân các bạn - Gửi cho Vân được 1 ít ước mong điều gì? nắng phương Nam. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. - 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. Hỏi: Phương nghỉ ra sáng kiến gì? - Gửi tặng Vân ở miền Bắc một cành mai. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi: - cành mai chở nắng Vì sao các bạn chọn cành mai làm phương Nam đến cho Vân quà tết? trong những ngày đông giá buốt - Giảng từ: Xoắn xuýt: quấn lấy, bám chặt như không muốn rời.
  53. G Vnêu: Chọn một tên khác cho - HS K+G nêu lí do mình truyện chọn - GV yêu cầu học sinh thảo luận - HS trao đỏi nhóm 2 nhóm đôi rút ra nội dung chính- ghi bảng. Nội dung chính:Tình bạn đẹp đẽ - 2 HS nêu lại nội dung , thân thiết, gắn bó giữa thiếu bài. Tiết 2: nhi 2 miền Nam – Bắc. Hoạt động 3: Luyện - GV đọc mẫu lần 2 - Cả lớp lắng nghe. đọc lại.( 10 phút) Hướng dẫn cách đọc diễn cảm: GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc Hỏi: truyện có những nhân vật - HS nêu. nào? - GV hướng dẫn HS chia nhóm, - Luyện đọc theo nhóm 4. tập đọc theo vai: mỗi nhóm 4 em, tự phân các vai ( người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê) và tham gia đọc truyện. - Gọi 2-3 nhóm thi đọc theo vai - Cả lớp theo dõi . toàn bộ câu chuyện. - GV và HS nhận xét và bình - Tham gia nhận xét và chọn. bình chọn. - GV nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 4: Kể - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. chuyện(20 phút) - Hướng dẫn kể chuyện. - GV treo bảng phụ ghi các ý tóm tắt, gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1. - 1HS kể, Lớp theo dõi. - GV gọi 3 HS khá kể tiếp nối - 3 HS kể. từng đoạn của câu chuyện. - GV theo dõi, tiếp sức cho HS. - Yêu cầu HS kể theo nhóm. - Mỗi nhóm 3 HS . Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - 2-3 nhóm thi kể trước lớp. Mỗi nhóm 3 em kể, mỗi em kể 1 đoạn. - GV nhận xét , tuyên dương. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. C. Củng cố ( 3 phút) - Gọi 1 HS đọc toàn bài Hỏi: Điều gì làm cho em xúc động nhất trong câu chuyện trên? - Về nhà kể lại chuyện cho người thân và bạn bè nghe.
  54. Chính tả- (Nghe viết). Chiều trên sông Hương. I.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: “Chiều trên sông Hương”. - Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn lộn( oc/ooc)giải đúng câu đố.(BT3) HSTB-Y: viết đúng chính tả, HSK-G: viết đẹp. - HS viết cẩn thận, có ý thức trình bày sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. Tranh minh hoạ bài tập 3. - HS: Sách giáo khoa và vở chính tả. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung- thời lượng Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS A. Bài cũ (3 phút) - Gọi 2 HS lên bảng viết: bay lượn , - Cả lớp viết vào bảng con vấn vương. - Nhận xét và sửa sai. B. Bài mới - Gv giới thiệu bài- ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng - GV đọc đoạn văn. - Cả lớp lắng nghe. dẫn nghe viết.(20 - Gọi 1 HS khá đọc. - Lớp đọc thầm. phút) Hỏi: Tác giả tả những hình ảnh và - Khói thả nghi ngút cả âm thanh nào trên sông Hương? một vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ cá. Hỏi: Những chữ nào được viết hoa - Viết hoa các chữ: Các trong bài. Vì sao? chữ đầu câu và tên riêng. - Treo bảng phụ: Yêu cầu lớp đọc - HS đọc thầm tìm từ khó thầm và tìm từ khó( Gọi những HS và nêu. hay viét sai lỗi chính tả). - GV gạch chân các từ khó ở bảng - HS dọc những từ khó. phụ. - GV đọc từ khó, yêu cầu HS viết: - Cả lớp viết bảng con. sông Hương, Cồn Hến, lanh canh - Nhận xét sửa sai. - Hướng dẫn Hs viết vở, nhắc nhở - HS lắng nghe. HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở - Theo dõi và uốn nắn. - GV đọc lại bài viết. - HS đổi vở và soát lỗi. - GV thu bài chấm, sửa lỗi, nhận xét chung. - GVtuyên dương nhũng HS viết đẹp và trình bày đúng. - 1 HS nêu yêu cầu bài
  55. Hoạt động 2: Hướng tập. dẫn làm bài tập(10 - Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài: - 1 HS lên bảng làm, lớp phút). Điền vào chỗ trống oc hay ooc. làm vào vở. Bài 1: Điền oc/ ooc - Hướng dẫn hS làm bài vào vở. - HS chữa bài. - Nhận xét chữa bài, chốt đáp án đúng. Con sóc, quần soóc, cần cẩu móc - 1 HS đọc bài tập 3. hàng, kéo xe rơ moóc. - HS thảo luận nhóm bàn, - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 3. ghi kết quả vào bảng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, nhóm. Bài 3a. Giải đáp câu giải đáp câu đố. - HS thực hiện theo yêu đố. cầu. - Yêu cầu các nhóm giơ bảng nhóm - Theo dõi, sửa sai. để kiểm tra. - Nhận xét chốt lời giải đúng. a. trâu, trầu, trấu. b. hạt cát. - Yêu cầu HS chữa bài vào vở. - Nhận xét tiết học- Tuyên dương C.Củng cố những HS học tốt. - HS viết sai 2 lỗi trở lên về nhà viết lại bài chính tả. Tập đọc. Cảnh đẹp non sông I: . Mục tiêu 1. Đọc đúng: nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh. - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ. đọc rành mạch, trôi chảy các câu ca dao với giọng vui thích, tự hào về cảnh đẹp non sông. HSTB + Y đọc đúng. HSK + G bước đầu biết đọc diẽn cảm. 2.Rèn kỹ năng đọc – hiểu: + Hiểu các từ ngữ : la đà, canh gà, nhịp chày Yên Thái. + Cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta. - Học sinh yêu thích cảnh đẹp. -3.Học thuộc lòng: Học thuộc 2-3 câu ca dao trong bài. II.Đồ dùng dạy học. GV: Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết bài thơ. HS: Sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS
  56. A. Bài cũ ( 5 phút) - Gọi 2 HS đọc bài: Nắng phương - cả lớp theo dõi và Nam và trả lời câu hỏi. nhận xét. HS1: Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì? HS2: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân? - Nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới. - GV giới thiệu bài – Ghi bảng. Hoạt động 1: luyện - GV đọc mẫu lần 1. - Cả lớp lắng nghe. đọc.( 10 phút) + Hướng dẫn giọng đọc: Bài thơ này đọc với giọng tha thiết, nhẹ nhàng. * Luyyện đọc câu: Yêu cầu HS đọc - HS đọc nối tiếp câu. theo từng câu. - GV theo dõi- phát âm từ khó: - 2- 3 H đọc. nghìn trùngsững, lóng lánh. * Luyện đọc từng khổ thơ: Yêu cầu - HS đọc nối tiếp theo HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. từng khổ thơ. + Hướng dẫn đọc câu: - 1 HS đọc, Lớp theo dõi . - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. * Luyện đọc trong nhóm: Yêu cầu HS đọc theo nhóm. - GV theo dõi, tiếp sức cho HS. - 2-3 nhóm đọc trước lớp, - Gọi một số nhóm đọc trước lớp. lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Cho HS đọc đồng thanh bài thơ. * Lưu ý: Gọi những HS đọc còn hạn chế để sửa sai. - Lớp đọc thầm và trả lời: Hoạt động 2: - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và Tìm hiểu bài.( 10 trả lời câu hỏi: Mỗi câu ca dao nói phút) đến một vùng đó là vùng nào? (GV chỉ định cho HS trả lời về từng câu ca dao.) - HS nói về cảnh đẹp trong Hỏi: Các câu ca dao trên đã cho từng câu ca dao theo ý chúng ta thấy được vẽ đẹp của 3 hiẻu của mình. miền Bắc- Trung – Nam tren đất nước ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? - HS theo dõi. GV giảng về cảnh đẹp đất nước được nhắc đến trong câu ca dao( bằng tranh ảnh, bản đồ). - HS phát biểu. Hỏi: Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? - HS trao đổi theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn. để rút ra nội dung chính. - GV chốt ghi bảng.
  57. Nội dung chính: Bài thơ nói lên vẻ - 2 HS đọc lại nội dung. đẹp và sự giàu có của đất nước ta. - Treo bảng phụ viết bài thơ. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài Hoạt động 3: tho. Học thuộc lòng.( - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Cả lớp lắng nghe. 10 phút). - Yêu cầu HS đọc. - Đọc thầm SGK. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng - 4 HS đọc, lớp đọc thầm Từng khổ thơ, cả bài( HSK+ G đọc theo. thuộc cả bài)theo hình thức xoá - HS đọc từng dòng thơ dần. nói tiếp, lớp nhẩm theo. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng. - HS tự học thuộc lòng. - GV tổ chức thi đọc từng khổ thơ, - HS xùng phong đọc cả bài. thuộc từng khổ thơ. - GV nhận xét- tuyên dương. - Cả lớp đọc lại bài. - Cả lớp đọc. C. Củng cố 2 phút) Nêu nội dung chính của bài thơ. Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh I.Mục tiêu: - HS nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong từng khổ thơ. - Biết thêm được một kiểu so sánh : So sánh hoạt động với hoạt động. - Chọn những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. - HS dùng ngôn ngữ trong sáng khi giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp viết BT1, bảng phụ viết bài tập 3, 3 tờ giấy khổ to viết bài tập2. - HS: Vở, SGK. I. Các hoạt động dạy học. Nội dung- thời Hoạt động của Thầy Hoạt dộng của HS lượng A. Bài cũ(5 Phút) - GV gọi 1 HS lên bảng; - 1 HS lên bảng làm. Nối các từ ngữ ở cột trái với những từ ngữ ở cột phải cho thành câu có nghĩa. Mẹ tôi hát hay Chú bộ đội cấy lúa Bạn Lan đang duyệt binh - GV kiểm tra VBT ở dưới lớp. - Nhận xét ghi điểm. - GV giới thiệu bài- ghi bảng. B Bài mới - GV hướng dẫn HS làm các bài Hoạt động1: Hướng tập. dẫn làm BT1(10 - Yêu cầu đọc đề- Tìm hiểu đề. - 2 HS dọc đề- nêu yêu
  58. phút) - Gọi 1 HS đọc khổ thơ trên bảng. cầu. - Yêu cầu HS lên bảng gạch chân - 1 HS lên bảng làm. cả các từ chỉ hoạt đông có trong khổ lớp làm vào vở BT. thơ. Huy động kết quả, chốt lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc câu thơ có hình 1HS đọc: Chạy như lăn ảnh so sánh. tròn. Hỏi: Hoạt dộng chạy của những - Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả bằng cách những chú gà con được so nào? sánh với hoạt động lăn GV nhấn mạnh: Đây là cách so tròn” của những hòn tơ sánh hoạt động với hoạt động. nhỏ. Hỏi: em có cảm nhận gì về hoạt - Những chú gà con chạy động của những chú gà con? thật ngộ nghĩnh, đáng yêu, - GV chốt. dễ thương. GV treo bảng phụ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS - Thực hiện yêu cầu. lên bảng làm. a) Chân đi như đập đất b) Tàu(cau) vươn như tay vẫy c) _Xuồng con đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. Hoạt động 2: - Húc húc( vào mạn Hướng dẫn làm thuyền mẹ) như đòi bú tí - Huy động kết quả chữa bài: Gọi BT2.(10 phút) HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận bạn xét bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc những câu đúng trên - HS đọc. bảng. Hỏi: Theo em, vì sao có thể so sánh - Vì trâu đen rất to khoẻ. trâu đen đi như đập đất? đi rất mạnh, đi đến đâu đất lún đến đấy nên có thể nói đi như đập đất. - GV hỏi tương tự các hình ảnh còn lại. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Hoạt động 3: - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - HS làm bài vào vở. Hướng dẫn làm - Huy động kết quả: GV dán 2 BT3.(10 phút) băng giấy chép sẵn BT3 tổ chức