Giáo án Thể dục khối 2 - Tuần 26 - Giáo viên: Ngô Văn Nam

doc 8 trang thienle22 6540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục khối 2 - Tuần 26 - Giáo viên: Ngô Văn Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_khoi_2_tuan_26_giao_vien_ngo_van_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Thể dục khối 2 - Tuần 26 - Giáo viên: Ngô Văn Nam

  1. Trường TH Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 26 Lớp dạy: Lớp 2C, D, E Ngày soạn: 01/6/2020 BÀI 51: TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” VÀ “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” I.MỤC TIÊU: + Kiến thức:.Trò chơi “Tung bóng vào đích”và “chạy đổi chỗi vỗ tay nhau” + Kĩ năng : - Biết cách chơi và bước đầu tham chơi được vào trò chơi + Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện, biết vận dụng những động tác đã học để rèn luyện nâng cao sức khỏe + Năng lực: Phát triển năng lực thể chất, hoạt động nhóm, cá nhân. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường,dọn vệ sinh an toàn nơi tập. - GV chuẩn bị một còi,bóng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình khởi động. - Việc 3: CTHĐTQ tổ chức trò chơi nhỏ. Chia sẻ sau trò chơi Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng - Tiêu chí: Biết cách thực hiện động tác của bài khởi động Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng 2. Hình thành kiến thức Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Chơi trò chơi “Tung bóng vào đích” + Việc 1: GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. + Việc 2: Cho 2,3 hs lên chơi. Nhận xét. + Việc 3: Tổ chức lớp chơi thi đua giữa các nhóm. Nhận xét tuyên dương Đánh giá GV: Ngô Văn Nam Trường tiểu học Phú Thủy
  2. Trường TH Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng, tôn vinh học tập - Tiêu chí: Biết cách chơi, bước đầu biết tham gia chơi Hào hứng, vui vẻ.an toàn 2.Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” + Việc 1: GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. + Việc 2: GV hướng dẫn, làm mẫu, điều khiển lớp chơi. + Việc 3: CTHĐTQ điều khiển lớp chơi . GV quan sát giúp đỡ + Việc 4: Nhận xét thi đua. Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng, tôn vinh học tập - Tiêu chí: Biết cách chơi, tham gia chơi chủ động. Hào hứng, vui vẻ. 3. Hồi tĩnh - GV Giao HĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng - GV cùng HS cũng cố nội dung Đánh giá: -PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: - Hồi phục sau tập luyện - Nắm được nội dung bài học C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em,bạn trong xóm cùng tham gia vào trò chơi. Khi ra chơi, hoạt động ngoại khóa. Đánh giá: + PP: Vấn đáp + KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Ý thức chia sẻ với người khác GV: Ngô Văn Nam Trường tiểu học Phú Thủy
  3. Trường TH Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Lớp dạy: Lớp 2C, D, E Ngày soạn: 01/6/2020 BÀI 52: TRÒ CHƠI “CON CC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” VÀ “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I.MỤC TIÊU: + Kiến thức:.Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” và “Chuyền bóng tiếp sức” + Kĩ năng : - Biết cách chơi và bước đầu tham chơi được vào trò chơi + Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện, biết vận dụng những động tác đã học để rèn luyện nâng cao sức khỏe + Năng lực: Phát triển năng lực thể chất, hoạt động nhóm, cá nhân. II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường,dọn vệ sinh an toàn nơi tập. - GV chuẩn bị một còi,bóng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình khởi động. - Việc 3: CTHĐTQ tổ chức trò chơi nhỏ. Chia sẻ sau trò chơi Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng - Tiêu chí: Biết cách thực hiện động tác của bài khởi động Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng 2. Hình thành kiến thức Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời” + Việc 1: GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. + Việc 2: Cho 2,3 hs lên chơi. Nhận xét. + Việc 3: Tổ chức lớp chơi thi đua giữa các nhóm. Nhận xét tuyên dương Đánh giá GV: Ngô Văn Nam Trường tiểu học Phú Thủy
  4. Trường TH Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng, tôn vinh học tập - Tiêu chí: Biết cách chơi, bước đầu biết tham gia chơi Hào hứng, vui vẻ.an toàn 2.Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” + Việc 1: GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. + Việc 2: GV hướng dẫncách chơi, gọi 2-3 HS chơi thử, điều khiển lớp chơi. + Việc 3: CTHĐTQ điều khiển lớp chơi . GV quan sát giúp đỡ + Việc 4: Tổ chức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét thi đua. Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng, tôn vinh học tập - Tiêu chí: Biết cách chơi, tham gia chơi chủ động. Hào hứng, vui vẻ. 3. Hồi tĩnh - GV Giao HĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng - GV cùng HS cũng cố nội dung Đánh giá: -PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: - Hồi phục sau tập luyện - Nắm được nội dung bài học C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy chơi trò chơi khi ra chơi cùng bạn bè và các anh chị trong trường, hoạt động ngoại khóa. Đánh giá: + PP: Vấn đáp + KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Ý thức chia sẻ với người khác GV: Ngô Văn Nam Trường tiểu học Phú Thủy
  5. Trường TH Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Lớp dạy: Lớp 1A,B,C,D,E TD1: BÀI 26: CHUYỀN CẦU THEO NHÓM HAI NGƯỜI. TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ” I.MỤC TIÊU + Kiến thức: Chuyền câu theo nhóm hai người.Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”. Kĩ năng: Biết được chuyền cầu theo nhóm hai người. Tham gia chơi trò chơi mức chủ động. + Ý thức, kỷ luật: Trật tự, nghiêm túc tập luyện, GD hs biết vận dụng bài học để rèn luyện sức khỏe. + Năng lực: Phát triển năng lực thể chất, hoạt động nhóm, cá nhân. II.ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi. HS: Cầu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Việc 1: CTHĐTQ tập trung, báo cáo GV cả lớp lắng nghe. - GV nhận lớp, giao cho CTHĐTQ cho lớp khởi động . - Việc 2: CTHĐTQ triển khai đội hình khởi động. - Việc 3: GV tổ chức trò chơi nhỏ. Chia sẻ sau trò chơi. Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng - Tiêu chí: Biết cách thực hiện động tác của bài khởi động Nghiêm túc, trật tự. Tham gia trò chơi chủ động 2. Hình thành kiến thức Giáo viên phổ biến, nội dung yêu cầu tiết học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chuyền cầu theo nhóm hai người + Việc 1: GV nêu tên, hướng dẫn, thị phạm cách chuyền cầu. + Việc 2: Gọi 2-3 Hs lên thực hiện thử. GV quan sát nhận xét. + Việc 3: Điều khiển lớp thực hiện kĩ thuật chuyền cầu. Gv quan sát giúp đỡ. Đánh giá GV: Ngô Văn Nam Trường tiểu học Phú Thủy
  6. Trường TH Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng - Tiêu chí: Nắm được kĩ thuật, biết cách chuyền cầu. Tích cực hoạt động nhóm, cá nhân.Mạnh dạn, tự tin 2.Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ. + Việc 1: GV nêu tên, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. + Việc 2. Gọi 2 HS lên chơi thử. GV quan sát giúp đỡ + Việc 3: Tổ chức cho lớp chơi +Việc 4: Thi đua giữa các nhóm.GV nhận xét, tuyên dương. Đánh giá - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kỉ thuật: Ghi chép ngắn,Trình bày miệng - Tiêu chí: Biết cách chơi được trò chơi. Tích cực hoạt động nhóm, cá nhân.Mạnh dạn, tự tin 3. Hồi tĩnh - CTHĐTQ tổ chức cho lớp hồi tĩnh, thả lỏng. GV quan sát giúp đỡ - GV cùng HS cũng cố nội dung Đánh giá: -PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: - Hồi phục sau tập luyện - Nắm được nội dung bài học C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy hướng dẫn anh ,chị, em,bạn trong xóm cùng tham gia chơi Kéo cưa lừa xẻ. Đánh giá: + PP: Vấn đáp + KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng + Tiêu chí đánh giá: - Ý thức chia sẻ với người khác GV: Ngô Văn Nam Trường tiểu học Phú Thủy
  7. Trường TH Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 Lớp dạy: Lớp 2D, E Ngày soạn: 01/6/2020 HĐNGLL: CHÚNG EM VỚI DI TÍCH, DANH LAM THẮNG CẢNH QUẢNG BÌNH. HÒ KHOAN LỆ THỦY(T2) I.Mục tiêu - KT: Biết tên các di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Quảng Bình; hiểu biết về hò khoan Lệ Thủy; biết hát một số làn điệu hò khoan đơn giản. - KN: Vận dụng hiểu biết từ thực tế vào bài học -TĐ: Có ý thức tìm hiểu về danh lam thắng cảnh QB; yêu thích, tự hào về hò khoan Lệ Thủy. -NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự tin. -HSKT: Giúp đỡ em Hưng kể tên một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng. II. Chuẩn bị - GV: hình ảnh về di tích, DLTC ở QB: video về hò khoan LT. -HS: III.Các hoạt động dạy học *Khỏi động: -Ban văn nghệ bắt hát khởi động tiết học. -GV giới thiệu bài mới. HĐ 1: Em với di tích, danh lam thắng cảnh Quảng Bình - Việc 1: Cá nhân suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: a) Em hãy kể tên các di tích, danh làm thắng cảnh của Quảng Bình mà em biết. b) Em cần làm gì để bảo tồn, phát triển các di tích, danh lam thắng cảnh của quê hương ? - Việc 2: Em chia sẻ với bạn bên cạnh -Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả. - Ban học tập điều hành chia sẻ trước lớp - GV cho HS quan sát hình ảnh của một số di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Quảng Bình. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi: a) + Các di tích lịch sử: tượng đài Mẹ Suốt (Đồng Hới); lăng mộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (Lệ Thủy); chùa Hoằng Phúc (Lệ Thủy); khảo cổ Bàu Tró (Đồng Hới) GV: Ngô Văn Nam Trường tiểu học Phú Thủy
  8. Trường TH Phú Thủy Năm học: 2019 - 2020 + Các danh lam thắng cảnh: suối nước khoáng Bang (Kim Thủy, LT); vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Bố Trạch); núi Thần Đinh (Quảng Ninh); Vũng Chùa – Đảo Yến (Quảng Trạch); b) - Tìm hiểu về cá di tích, danh lam thắng cảnh của Quảng Bình - Giới thiệu cho bạn bè, người thân cùng biết cảnh đẹp quê hương - Nhắc nhở mọi người ý thức bảo vệ -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Hiểu biết của em về Hò khoan Lệ Thủy - Việc 1: Cho HS xem video giới thiệu về hò khoan Lệ Thủy, trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết của em về hò khoan LT. - Việc 2: Em chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh -Việc 3: HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp -GV nhận xét, kết luận: Hò khoan LT là nét đẹp văn hóa có từ lâu đời của người dân LT. Nó gắn bó với cuộc sống sinh hoạt thường ngày, những câu hò mộc mạc, giản dị như chính người dân nơi đây. Hò khoan LT được công nhận là Di sản văn hóa cấp quốc gia vào năm 2018. *Đánh giá: -Tiêu chí: em xem video và nói được hiểu biết cơ bản về hò khoan LT. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *Hoạt động ứng dụng: Liên hệ thực tế: Chia sẻ nội dung bài học cho người thân cùng nghe. Sưu tầm tranh (ảnh) về các di tích, danh lam thắng cảnh khác của quê hương. GV: Ngô Văn Nam Trường tiểu học Phú Thủy