Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 33+34 - Năm học 2018-2019

doc 24 trang nhungbui22 09/08/2022 2350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 33+34 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_theo_cv3280_tuan_3.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 33+34 - Năm học 2018-2019

  1. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Tuần 33 Ngày soạn: 15/4/2019 Ngày dạy: Tiết:161-162 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung, điểm riêng. - Liên hệ với các tác phẩm văn học VN có cùng đề tài 3. Giáo dục : - Giáo dục ý thức học tập 4. Định hướng năng lực - phẩm chất : - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ. II. Chuẩn bị 1. Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án. phương pháp, kĩ thuật dạy học: HD HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi và hoạt động nhóm. Thiết bị dạy học: Bảng phụ, máy chiếu 2. Hs: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức ( 1phút ) 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới. Gv cho HS chơi trò chơi hoa điểm mười Bước 1: Giao nhiệm vụ Hs hái hoa trả lời câu hỏi Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: Hs nhận xét Bước 4: GV chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức và luyện tập. Mục tiêu: Học sinh hệ thồng kiến thức về những văn bản văn học nước ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ cá nhân: I. Học sinh hệ thống Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2,3: Học sinh trả lời Bước 4: GV chốt kiến thức *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, pp luyện tập thực hành. Người soạn: Trường THCS
  2. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học S Tên tác phẩm, Tác giả Tên Thế kỉ Thể loại Lớ T đoạn trích Châu, p T nước Cây bút thần Trung không Truyện dân gian- 6 Quốc rõ Cổ tích Ông lão đánh cá A. Pus kin Âu. 19 Truyện dân gian- 7 và con cá vàng Nga Cổ tích Xa ngắm thác núi Lí Bạch Trung 8 Thơ trữ tình, thất 7 Lư Quốc ngôn bát cú Đường luật Cảm nghĩ trong Lí Bạch Trung 8 Thơ trữ tình, thất 7 đênm thanh tĩnh Quốc ngôn tứ tuyệt Đường luật Ngẫu nhiên viết Hạ Tri nt 8 Thơ trữ tình, thất 7 nhân buổi về quê Chương ngôn bát cú Đường luật Bài ca nhà tranh Đỗ Phủ nt 8 Thơ trữ tình thất 7 bị gió thu phá ngôn trường thiên Cô bé bán diêm An đéc xen Âu- 19 Truyện ngắn cổ tích 8 Đan mạch Đánh nhau với cối Xéc van tét Âu- 16-17 Tiểu thuyết 8 xay gió Tây Ban Nha Chiếc lá cuối cùng O Hen ri Mĩ 19 Truyện ngắn 8 Hai cây phong Ai Ma tốp Kiếc 20 Truyện ngắn 8 ghi đi Đi bộ ngao du Gru xô Pháp 18 Nghị luận 8 Ông Giuốc Đanh Mô-li-e Pháp 18 Hài kịch 8 làm quý tộc Cố hương Lỗ Tấn Trung 20 Truyện ngắn 9 Quốc Những đứa trẻ M. Goóc ki Nga 20 Truyện ngắn 9 Mây và sóng Ta Go ấn Độ 20 Thơ Trữ tình - tự 9 do Rô-bin xơn ngoài Đi phô Anh 17-18 Tiểu thuyết phiêu 9 đảo hoang lưu Bố của Xi-mông Mô-pa Pháp 19 Truyện ngắn 9 xăng Con chó Bấc G. Lân đơn Mĩ 20 Truyện ngắn 9 Người soạn: Trường THCS
  3. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Lòng yêu nước I. Ê ren bua Nga 20 nghị luận 9 Bàn về đọc sách Chu Quang Trung 20 nghị luận 9 Tiềm Quốc Chó sói và cừu H. Ten Pháp 19 nghị luận 9 trong thơ La phông ten S Tên tác phẩm, Tác giả Tên Thế kỉ Thể loại Lớ T đoạn trích Châu, p T nước Cây bút thần Trung không Truyện dân gian- 6 Quốc rõ Cổ tích Ông lão đánh cá A. Pus kin Âu. 19 Truyện dân gian- 7 và con cá vàng Nga Cổ tích Xa ngắm thác núi Lí Bạch Trung 8 Thơ trữ tình, thất 7 Lư Quốc ngôn bát cú Đường luật Cảm nghĩ trong Lí Bạch Trung 8 Thơ trữ tình, thất 7 đênm thanh tĩnh Quốc ngôn tứ tuyệt Đường luật Ngẫu nhiên viết Hạ Tri nt 8 Thơ trữ tình, thất 7 nhân buổi về quê Chương ngôn bát cú Đường luật Bài ca nhà tranh Đỗ Phủ nt 8 Thơ trữ tình thất 7 bị gió thu phá ngôn trường thiên Cô bé bán diêm An đéc xen Âu- 19 Truyện ngắn cổ tích 8 Đan mạch Đánh nhau với cối Xéc van tét Âu- 16-17 Tiểu thuyết 8 xay gió Tây Ban Nha Chiếc lá cuối cùng O Hen ri Mĩ 19 Truyện ngắn 8 Hai cây phong Ai Ma tốp Kiếc 20 Truyện ngắn 8 ghi đi Đi bộ ngao du Gru xô Pháp 18 Nghị luận 8 Ông Giuốc Đanh Mô-li-e Pháp 18 Hài kịch 8 làm quý tộc Cố hương Lỗ Tấn Trung 20 Truyện ngắn 9 Quốc Những đứa trẻ M. Goóc ki Nga 20 Truyện ngắn 9 Mây và sóng Ta Go ấn Độ 20 Thơ Trữ tình - tự 9 Người soạn: Trường THCS
  4. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học do Rô-bin xơn ngoài Đi phô Anh 17-18 Tiểu thuyết phiêu 9 đảo hoang lưu Bố của Xi-mông Mô-pa Pháp 19 Truyện ngắn 9 xăng Con chó Bấc G. Lân đơn Mĩ 20 Truyện ngắn 9 Lòng yêu nước I. Ê ren bua Nga 20 nghị luận 9 Bàn về đọc sách Chu Quang Trung 20 nghị luận 9 Tiềm Quốc Chó sói và cừu H. Ten Pháp 19 nghị luận 9 trong thơ La phông ten 2. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật HĐ nhóm cuả các tác phẩm VHNN đã học: Bước 1: Giao nhiệm vụ a. Về giá trị nội dung: ? Những nội dung mà các tác - Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu được sắc phẩm đó đề cập đến ? thái phong tục tập quán của nhiều dân tộc Bước 2,3: Học sinh thảo luận trên thế giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, trỡnh bày, nhận xột nhân sinh ở nhiều thời đại khác nhau. Bước 4: GV chốt kiến thức - Bồi dưỡng cho ta những tình cảm đẹp: ? Bồi dưỡng cho em những tình Tình yêu cuộc sống, con người, yêu điều cảm gì. thiện ghét cái ác. Có thái độ sống đẹp + Tình yêu cuộc sống, con người - Nội dung ghi nhớ của từng bài: + Yêu cái đẹp, điều thiện. *Ví dụ: Buổi học cuối cùng ( A. Đô Đê) + Có thái độ sống ntn? - Lòng Yêu Nước (Ê Ren bua) ? Những nhân vật nào cho em yêu - Cô Bé Bán Diêm (An - Đéc – Xen) quý, ấn tượng sâu sắc? - Đánh nhau với cối xay gió (Xéc – Van – ? Tình cảm, cảm xúc của tác giả Tét) được thể hiện trong mỗi TP’ ntn? - Xa ngắn thác núi Lư (Lý Bạch) Ví dụ cụ thể ? - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ) ? Nội dung ghi nhớ của mỗi tác - Hai Cây phong (Ai – ma – Tốp) phẩm là gì. - Cố Hương (Lỗ Tấn) Thể loại - Xen lẫn việc trình bày yêu cầu trong bài HĐ cá nhân: tổng kết Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2,3: Học sinh trả lời b. Thể loại Bước 4: GV chốt kiến thức - Thơ đường: Với các tác giả: Hạ Chi ? Các tác phẩm VH nước ngoài đã Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ. học được viết dưới những thể loại - Thơ văn xuôi: Ta – Go. nào? - Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua - Hài Kịch: Mô - Li – E. Người soạn: Trường THCS
  5. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học ?Những giá trị nghệ thuật đặ sắc - Phương thức tự sự mang đậm chát trữ tình: của mỗi tác phẩm? Ai – Ma – Tốp; A. Đô - Đê, Ví dụ: Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn Thơ đường? - Các kiểu văn nghị luận: C. Ru – Xô ; La Hài Kịch? Phông Ten, Ê - Ren – Bua. Bút kí chính luận? c. Phong cách sáng tác: Phương thức tự sự? - Các tác phẩm VH nước ngoài đều mang Hoạt động :Tỡm hiểu Phong cách đậm tính nhân văn và thể hiện rõ phong cách sỏng tỏc sáng tác của tác giả. Hđ Thảo luận cặp đôi. - Các ví dụ điển hình: Bước 1: Giao nhiệm vụ + O – Hen – Ri qua truyện ngắn “Chiếc lá Bước 2,3: Học sinh thảo luận cuối cùng”. Với nghệ thuật hai lần đảo trỡnh bày, nhận xột ngược tình huống đã đem lại những bất ngờ Bước 4: GV chốt kiến thức và bộc lộ rõ tính cách của nhân vật. ? Phong cách sáng tác của tác giả + Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương những có những nét độc đáo như thế nào? dòng tự sự mang đậm cảm xúc trữ tình, qua các tác phẩm? những dòng hồi tưởng của nhân vật tôi trong ? Nêu ví dụ cụ thể? tác phẩm là phong cách sáng tác độc đáo của Ví dụ: O – Hen – Ri? tác giả. Lỗ Tấn? + Mô - li – e qua đoạn trích “Ông Giuốc Ai – Ma – Tốp? đanh mặc lễ phục” là cây đại thụ của hài kịch Mô - Li – E? thế giới; Qua cách thể hiện ngôn ngữ nhân Mô - Pa – Xăng? vật đặc sắc đã tạo nên một bộ mặt thật của Giắc – Lân - Đơn? giới tư sản. ? Những ấn tượng sâu sắc của em + Mô - Pa – Xăng qua đoạn trích học khi học các tác phẩm VH nước “Bố của Xi Mông”. Với nghệ thuật miêu tả ngoài? diễn biến tâm trạng rất tinh tế đặc sắc của các nhân vật đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện. ? Nhân vật: Xi – Mông; Blăng – Sốt, Phi – Líp trong đoạn trích học có 3. Những tác phẩm, tác giả nào em yêu diễn biến tâm trạng ntn? thích. ? ý nghĩa nhân văn của tác phẩm? - Hướng tới sự yêu thích bởi những giá trị ?Những tác phẩm nào: Tác giả nào nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. em yêu thích? - Hướng tới sự yêu thích bởi cuộc đời và ?Vì sao? em yêu thích? những thành công của các tác giả trong sáng tác. Hoạt động 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống ? Giá trị thực tế của các tác phẩm em đã học? Hoạt động 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Người soạn: Trường THCS
  6. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn Tìm đọc các đoạn trích có trong mỗi tác phẩm đã học. * Rút kinh nghiệm Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 15/4/2019 Ngày dạy: Tiết:163- 164. BẮC SƠN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức : giỳp HS - Nắm vững nội dung ý nghĩa đoạn trích: Xung đột gay gắt tác động tâm lí nhân vật Thơm khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. Nghệ thuật viết kích: Tạo tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật. - Hình thành những hiểu biết sơ lược về kịch nói. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng đọc phân vai, phân tích các xung đột kịch qua các tình huống, đối thoại kịch. 3. Giáo dục : - Giáo dục tình cảm cách mạng. 4.Định hướng năng lực -Năng lực giao tiếp - Năng lực tự học Người soạn: Trường THCS
  7. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT. II.Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của Gv - Tham khảo tài liệu,nghiên cứu soạn bài. 2. Chuẩn bị Hs: Trả lời cõu hỏi sgk III. Tiến trình bài học 1.Ổn định 2.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú đưa hs vào tình huống học tập Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ ? Kể tên các vở kịch mà em đã học trong chương trình THCS Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời Bước 4 :GVnhận xét và giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung HĐ tìm hiểu chung I. Đọc hiểu chung. Tìm hiểu tác giả,tp HĐ nhóm 1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912- Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ 1960) xã Dục Tính- huyện Đông Anh- N1: Hà Nội; viết văn từ trước CMT8, đề cao ? N/cứu phần chú thích sao trang 164 tinh thần dân tộc, giàu cảm hứng lịch ? Nêu những hiểu biết của em về tg sử; sau CMT8, ông là một trong những Nguyễn Huy Tưởng. nhà văn chủ chốt của VHCM, có những N2 đóng góp phản ánh hiện thực CM và ? N/cứu chú thích 2 dấu sao trang 165. kháng chiến. ? Nêu vài nét về đặc điểm loại hình sân - TT “Sống mãi với thủ đô”, truyện cho khấu kịch. thiếu nhi “Lá cờ thêu 6 chữ vàng” ? Về tính chất. - Năm 1996 được truy tặng giải thưởng ? Về thể loại kịch HCM về VH- NT ? Cấu trúc của 1 vở kịch. 2. Tác phẩm: Bước 2 :Các em thảo luận a. Kịch : là 1 trong 3 loại hình văn học: Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời tự sự, trữ tình. Bước 4 :GVnhận xét + Kịch thuộc loại hình sân khấu: p/thức - GV : như vậy, có thể nói: Nguyễn Huy thể hiện là ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại Tưởng là nhà văn tiêu biểu của VH CM và độc thoại) và hành động của nhân VN nửa đầu thế kỷ XX. vật. - GV: về thơ: 1 bài thơ; truyện: 1 TN, 1 + Kịch phản ánh đời sống qua những TT; về kịch: 1 vở kịch mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành - GV: mỗi hồi thể hiện một biến cố, sự hành động kịch. kiện trong vở kịch. Các hồi thường được + Phân chia các thể loại kịch: dựa vào 2 phân định thành mở màn và hạ màn trên tiêu chí: về p/thức tổ chức và diễn xuất: Người soạn: Trường THCS
  8. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học sân khấu. Cho nên “hồi” còn gọi là kịch hát còn gọi là ca kịch: chèo, tuồng, “màn”. cải lương; kịch thơ, kịch nói. Mỗi hồi chia thành các lớp. Mỗi lớp có - Về mặt ND: bi kịch, hài kịch. chính Tp NV không thay đổi và được diễn ra ở kịch một địa điểm, không thay đổi bài trí sân + Cấu trúc của một vở kịch: 1 vở kịch khấu. Nên một lớp được gọi là cảnh chia thành các hồi (còn gọi là màn). Nếu - N/c đoạn đầu T165. vở kịch ngắn chỉ có một hồi. Mỗi hồi HĐ cá nhân chia thành các lớp (gọi là cảnh). Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ VD: Vở kịch BS được chia thành 5 hồi; Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức đoạn trích là lớp II, lớp III của hồi IV. Bước 3 :Hs trả lời Còn lớp I chỉ là tóm tắt. Bước 4 :GVnhận xét + Xung đột kịch là hành động kịch: là ? Vị trí của vở kịch BS trong nền VH toàn bộ những mâu thuẫn, sự đối địch CM nước ta ntn. giữa các lực lượng trong XH, hành động - Gv: vở kịch lấy bối cảnh là cuộc KN kịch là hành động của các nhân vật để Bắc Sơn (1940-1941) thuộc Lạng Sơn. giải quyết mâu thuẫn xung đột. ? Kể tóm tắt ND vở kịch BS. b. Kịch Bắc Sơn Gv: hướng dẫn đọc phân vai * Được sáng tác và đưa vào biểu diễn từ + Lớp 1: giọng Cửu: thiếu bình tĩnh, đầu năm 1946 nóng nảy. - Là Tp kịch đầu tiên thể hiện thành Thái: bình tĩnh, ôn tồn công 1 sự kiện CM và những NV mới Thơm: rụt rè, e ngại của thời đại: quần chúng và người chiễn + Lớp 2: Ngọc đùa cợt, tính toán sĩ CM Thơm: vừa nũng nịu, vừa sốt ruột - Kịch BS khởi đầu cho nền kịch CM HS đọc phân vai: sau mỗi lớp nhận xét trên sân khấu Lóp 1: 3 em: - Kịch BS gồm 5 hồi, với ND : đoạn văn Lớp 2: 2 em: đầu trang 165. Thảo luận cặp đôi c. Đoạn trích: Lớp II, III được trích Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ trong hồi IV của vở kịch. Riêng lớp III Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi có bị lược đi một đoạn- kể về hành động Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời đầu tiên của Thơm đến với CM bằng Bước 4 :GVnhận xét việc dấu 2 CB- cứu thoát họ. ? Theo em các lớp kịch này gần với * Đọc phân vai p.thức biểu đạt nào? Tại sao. ? Xung đột kịch này là xung đột giữa các lực lượng nào. ? Xung đột bao trùm? Xung đột cụ thể các cá nhân. ? NV tiêu biểu cho mỗi lực lượng là NV nào. * Tìm hiểu cấu trúc GV: Cái éo le, độc đáo giữa 2 NV tiêu - Gần với p/thức tự sự, vì chuyện kịch biểu cho 2 lực lượng là Thơm và Ngọc được kể bằng một chuỗi các sự việc lại là 2 vợ chồng trẻ. Ngọc lại rất yêu - Xung đột: CM > xung chiều Thơm. đột cơ bản Người soạn: Trường THCS
  9. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học HĐ cá nhân Thái, Thơm , Cửu > x/đột cụ thể. Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức - xung đột có nội tâm của Thơm và bà Bước 3 :Hs trả lời Phương -> x/đột cụ thể. Bước 4 :GVnhận xét - NV tiêu biểu cho các lực lượng: Thơm ? Hãy tóm tắt đoạn trích (hồi II và III) > Hoàn cảnh éo le, trớ trêu - Qsát lại phần TT vở kịch SGK: HĐ cá nhân b. Tâm trạng và hành động của Thơm Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ * Tâm trạng: Thơm đau đơn, day dứt, Người soạn: Trường THCS
  10. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức ân hận Bước 3 :Hs trả lời - H/a người cha lúc hi sinh: nói những Bước 4 :GVnhận xét lời cuối cùng với Thơm, trao lại khẩu ? Ở trong h/c ấy, Thơm có tâm trạng súng cho Thơm; sự hi sinh của em trai; ntn. tình cảnh thương tâm của mẹ ( hoá điên ? Cô nghĩ gì về cha, mẹ, em trai. bỏ đi lang thang) -> tất cả cứ ám ảnh dày vò cô. ? Bản thân cô. - Bản thân cô đã đứng ngoài cuộc, mải vui thú cá nhân thờ ơ với CM, không để ý gì đến hành động của chồng, bỏ mặc cho mọi việc xảy ra. ? Đối với chồng cô nghĩ gì. - Thơm băn khoăn nghi ngờ Ngọc ngày ? Đối với c/sống vật chất mà Ngọc tạo càng tăng, cô luôn thăm dò chồng để tìm ra cho cô, cô có dễ dàng từ bỏ không. ra sự thật, tuy nhiên cô vẫn còn 1 chút hi - Gv: hơn nữa hắn cũng rất yêu chiều vọng rằng Ngọc không phải là kẻ xấu. cô. Vậy cô xử sự ntn, lựa chọn giải pháp - Cô không dễ dàng từ bỏ cuộc sống vật thoát khỏi hoàn cảnh trớ trêu ấy ra sao. chất giàu sang mà Ngọc đem lại cho cô. Điều đó chỉ có thể hiểu được khi có tình huống bất ngờ được đặt ra. Tiết 2 Thảo luận cặp đôi Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi * Tình huống bất ngờ: Thái, Cửu 2 Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời CBCM bị bọn Ngọc truy lùng, đã chạy Bước 4 :GVnhận xét nhầm vào nhà Thơm. Chúng đang truy ? Vậy giữa lúc ấy tình huống bất ngờ lùng ráo riết, sắp tới nơi nào đã xảy ra. - GV: Trước t/huống gay cấn ấy, Thơm đã hành động ra sao? Cô lựa chọn cách * H/động của Thơm xử sự nào. - Lúc đầu: xua tay tôi sợ quá! ? Lúc đầu - Sau: không, không đời nào, tôi cứ lo ? Khi nghe Thái nói, cô thay đổi thái độ cho 2 ông ntn. - Cuối cùng: giấu 2 CB vào buồng, chỉ ? Cuối cùng trước hoàn cảnh gay cấn, cô lối thoát ra ngoài đã hành động ntn. ? N/x gì về hành động ấy. ? Lí do nào khiến Thơm hành động như -> Mau lẹ, dứt khoát, khôn ngoan, vậy. không sợ nguy hiểm. HĐ cá nhân -> Do bản tính trung thực, lương thiện Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ của cô, do cô sẵn lòng quý mến ông Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức Thái, do cả sự hối hận trước tình cảnh Bước 3 :Hs trả lời gia đình Bước 4 :GVnhận xét - Khôn ngoan, bình tĩnh, khéo léo che ? Ở lớp III khi Ngọc trên đường truy mắt Ngọc, đóng kịch người vợ ngoan Người soạn: Trường THCS
  11. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học lùng 2 CB tạt về. Thơm đã ứng xử ntn? ( ngoãn, nũng nịu để bảo vệ 2 CBCM. qua cuộc trò chuyện với Ngọc, Thơm đã bộc lộ được những tính tốt nào? Cũng lúc này cô đã hiểu thêm gì về Ngọc. - Nhận rõ hơn bộ mặt Việt gian cùng sự ? Hành động của Thơm cứu 2 CBCM xấu xa của chồng. cùng sự nhận rõ bộ mặt thật của chồng đã khiến Thơm có chuyển biến gì về tư -> Thơm đứng hẳn về phía CM tưởng. - Khi biết Ngọc lại dẫn quân Pháp vào ? Sự chuyển biến đó khẳng định chứng rừng lùng bắt CBCM, cô đã luồn tắt minh bằng hành động nào của cô ở hồi rừng suốt đêm vào báo tin cho quân du cuối (V) của vở kịch ( theo tóm tắt trang kích; kịp thời đối phó- bị Ngọc phát 165) hiện và bắn trọng thương. -> Đặt NV vào tình huống căng thẳng, gay cấn để bộc lộ đời sống nội tâm và cách xử sự dứt khoát. => Ngay lúc gay go nhất, CM vẫn không bị tiêu diệt mà còn có khả năng ? Qua NV Thơm, tg muốn khẳng định lôi kéo cả những người trung gian, còn gì. đứng ngoài cuộc về với CM. HĐ cá nhân => Thơm là hình tượng về người phụ nữ Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ dân tộc Tày trong cuộc kháng chiến Bước 2 :Các em tìm tòi kiến thức chống thực dân Pháp. Bước 3 :Hs trả lời 2. NV Ngọc Bước 4 :GVnhận xét - Lùng bắt CBCM ? Ngọc x.h trong lớp kịch nào? Lớp III. ? H/động xuyên suốt 2 lớp kịch của Bản chất: Ngọc là gì. + Nuôi tham vọng và địa vị ? Ngọc bộc lộ bản chất gì. + Che dấu tâm địa với Thơm ? Ngọc tiêu biểu cho hạng người nào. + Ghen tức, có ý dồ trị tằng Tốn ở làng -> NV phản diện, tiêu biểu cho bọn tay sai phản bội TQ, nhân dân. ? Trong hồi IV, Thái và Cửu có vai trò 3. Thái và Cửu ntn? Xuất hiện trong hoàn cảnh nào. - Hồi IV, lớp II: là NV phụ, xuất hiện ? Thái là người ntn. khi bị giặc đuổi, chạy vào nhà Thơm. ? Còn Cửu. + Thái: bình tĩnh, sáng suốt, củng cố HĐ tổng kết được lòng tin ở Thơm Thảo luận cặp đôi + Cửu: hăng hái nhưng nóng vội. Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ III. Tổng kết ? N/x NT viết kịch của NV Nguyễn Huy 1. NT viết kịch Tưởng - Thể hiện xung đột gay gắt ? Đoạn trích thể hiện ND tư tưởng nào. - XD tình huống kịch éo le Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi - Ngôn ngữ đối thoại phù hợp với từng Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời NV Bước 4 :GVnhận xét 2. Nội dung Người soạn: Trường THCS
  12. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học - Cuộc đấu tranh một mất một còn giữa lực lượng CM với bọn cướp nước và bán nước. - Thắng lợi của cuộc CM có sự đóng góp to lớn của quần chúng yêu nước Hoạt động 4: Vận dụng. Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống ? Em có nhận xét gì về cách tổ chức ngôn ngữ kịch so với văn xuôi Hoạt động 5: Mở rộng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn. - Tìm hiểu các bài viết về tác phẩm. * Rút kinh nghiệm Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tuần 33-34 Ngày soạn: 15/4/2019 Ngày dạy: Tiết:165- 166 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học. - Hiểu được sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học. 2. Kỹ năng: -HS biết tổng hợp, hệ thoongshoas kiến thức. - HS biết đọc - hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. - Hs nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. - HS kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế bài làm. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn tập. 4.Định hướng năng lực của học sinh - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT. -Năng lực giao tiếp II.Chuẩn bị 1. Giáo viên -Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan -Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận Người soạn: Trường THCS
  13. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học 2. Học sinh Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài học 1. Ổn đinh 2. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động *Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức trò chơi ai nhanh hơn. Bước 1: Giao nhiệm vụ Hs trả lời câu hỏi trên Mc Bước 2: Học sinh đại diện nhóm lên bảng Dùng động tác nhấn chuông để giành quyền trả lời Bước 3: Hs nhận xét Bước 4: GV chốt kiến thức, Ai có đáp án dùng nhanh nhất sẽ là người chiến thắng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Mục tiêu: -Học sinh nắm được đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học. -Hiểu được sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học. Hoạt động của Gv và Hs. Nội dung HĐ tìm hiểu các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tich, pp luyện tập thực hành. *Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não. *HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng I. Các kiểu văn bản đã học trong lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp. chương trình Ngữ văn THCS: Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi Câu 1: Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ - Khác nhau về phương thức biểu đạt: ? Sự khác nhau của các kiểu VB trên? Gồm mục đích, các yếu tố, các Hãy nêu rõ phương thức biểu đạt của mỗi phương pháp, cách thức, ngôn từ kiểu văn bản? Cho ví dụ? - Khác nhau về hình thức thể hiện ? Tự sự khác miêu tả ở chỗ nào? + Tự sự: Trình bày các sự việc ? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả ntn? + Miêu tả: Tái hiện các tính chất ? Nghị luận và văn bản điều hành khác thuộc tính sự vật, hiện tượng. nhau ở những điểm nào? + Thuyết minh: Trình bày thuộc tính, Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời hay có hại. Bước 4 :GVnhận xét + Nghị luận: Trình bày tư tưởng, quan GV: Nhấn mạnh điểm bằng các luận điểm, luận cứ. HĐ cá nhân: + VB điều hành trình bày theo mẫu Người soạn: Trường THCS
  14. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Bước 1: Giao nhiệm vụ chung và có tính chất pháp lí. Bước 2,3: Học sinh trả lời Câu 2: Bước 4: GV chốt kiến thức - Không thể thay thế cho nhau được ? Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho vì: nhau được không? Vì sao? + Phương thức biểu đạt khác nhau. ? Mục đích của văn bản tự sự là gì? + Hình thức thể hiện khác nhau. ? Mục đích của VB nghị luận là gì? + Mục đích khác nhau. ? Mục đích của văn bản miêu tả là gì? Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi Câu 3: Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ - Có thể phối hợp với nhau trong 1 ? Các phương thức biểu đạt trên có thể phối văn bản cụ thể, vì: hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay + Trong văn bản tự sự có thể sử dụng không? phương thức miêu tả, thuyết minh, ?Hãy lấy ví dụ minh họa? nghị luận và ngược lại. Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi + Ngoài chức năng thông tin, các văn Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời bản còn có chức năng tạo lập, duy trì Bước 4 :GVnhận xét quan hệ xã hội. GV lấy ví dụ về ''Bến quê'' - Do đó, không thể có một văn bản HĐ cá nhân: nào lại “thuần chủng” một cách cực Bước 1: Giao nhiệm vụ đoan. Bước 2,3: Học sinh trả lời Câu 4: Bước 4: GV chốt kiến thức - Kiểu văn bản : Có 6 kiểu văn bản ? Chúng ta đã học mấy kiểu văn bản? ứng với 6 phương thức biểu đạt khác ? Kể tên các thể loại văn học đã học? nhau. -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi - Thể loại VH: Truyện (tự sự), Thơ ? So sánh kiểu văn bản và hình thức thể (trữ tình) hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống - Giống nhau: và khác nhau? + Có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó. Ví dụ: Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. Biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. - Khác nhau: + Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học. ? Các tác phẩm văn học như thơ, truyện + Thể loại văn học là “môi trường” kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận xuất hiện các kiểu văn bản. không? - Có sử dụng yếu tố nghị luận. ? Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? Câu 5: - Thể loại văn học tự sự (truyện, tiểu thuyết) là một dạng của văn bản tự sự Người soạn: Trường THCS
  15. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học ? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học trình bày các sự kiện chủ yếu dùng tự sự được thể hiện ở những điểm nào? phương thức tự sự ( bản tin, báo chí ) - Tác phẩm văn học tự sự kết hợp với phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm -Tính nghệ thuật cao. - Sử dụng ngôn từ, tạo tình huống, xây dựng đối thoại, miêu tả tính cách nhân vật. Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp đôi Câu 6: Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ - Thể loại văn học trữ tình dùng ? Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn phương thức biểu cảm là chủ yếu. học biểu cảm khác nhau như thế nào? + Giống nhau: Bày tỏ tình cảm, cảm Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi xúc. Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời + Khác nhau: Ngoài việc sử dụng Bước 4 :GVnhận xét phương thức biểu cảm còn dùng yếu tố miêu tả, nghị luận. Hoạt động 4: vận dụng Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống ?Tại sao phải có sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản? chỉ ra các PTBĐ trong truyện “ Chiếc lược ngà”? Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn - Tìm đọc một số tác phẩm truyện và xác định PTBĐ. * Rút kinh nghiệm Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  16. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Tuần 34 Ngày soạn: 20/4/2019 Ngày dạy: Tiết:167- 168 TỔNG KẾT VĂN HỌC I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Hệ thống hóa các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: các bộ phận văn học, các thời kì lớn, đắc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệt huật. 2. Kĩ năng: Phân tích, cảm thụ văn chương. 3. Thái độ: Tích cực học tập, yêu thích văn chương. 4. Năng lực - phẩm chất: - Năng lực tư duy, giải quyết vđ, hợp tác - Yêu gia đình, quê hươg, đất nước, có trách nhiệm. II. Chuẩn bị 1. Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án. phương pháp, kĩ thuật dạy học: HD HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi và hoạt động nhóm. Thiết bị dạy học: Bảng phụ, máy chiếu 2. Hs: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức ( 1phút ) 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền hộp quà Bước 1: Giao nhiệm vụ Hs hát tập thể truyền nhau hộp quà đến từ có trong bài hát liên quan đến câu trả lời bạn đó phải trả lời câu hỏi ? Tên văn bản được nhác trong bài hát? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: Hs nhận xét Bước 4: GV chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2,3: Hình thành kiến thức và luyện tập. Mục tiêu: Hệ thống hóa các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS; hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: các bộ phận văn học, các thời kì lớn, đắc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệt huật. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung * Ho¹t ®éng 1 : Tìm hiểu c¸c bé phËn A.Nh×n chung vÒ nÒn v¨n häc ViÖt hîp thµnh nÒn VH ViÖt Nam Nam. HĐ cá nhân: I.C¸c bé phËn hîp thµnh nÒn VH Bước 1: Giao nhiệm vụ ViÖt Nam. Người soạn: Trường THCS
  17. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Bước 2,3: Học sinh trả lời VHVN ®-îc t¹o thµnh tõ hai bé phËn ?Nh×n vµo b¶ng thèng kª ®· chuÈn bÞ lín: V¨n häc d©n gian, VH viÕt. VHVN t¹o thµnh tõ nh÷ng bé phËn 1. V¨n häc d©n gian: nµo? -§-îc h×nh thµnh tõ thêi xa x-a vµ tiÕp (VH d©n gian vµ VH ViÕt) tôc ®-îc bæ sung ph¸t triÓn trong c¸c ?Cho VD tõ nh÷ng TP mµ em ®· häc? thêi kú lÞch sö tiÕp theo; n»m trong *G/V y/c ®äc SGK trang 187 vµ chèt l¹i tæng thÓ v¨n ho¸ d©n gian ®-îc nh÷ng ý chÝnh. -Lµ s¶n phÈm cña ND ®-îc l-u truyÒn ?VH dg ®-îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn b»ng miÖng. ntn? -Cã vai trß nu«i d-ìng t©m hån trÝ tuÖ ?Lµ tiÕng nãi cu¶ ai? ®-îc l-u truyÒn cña ND lµ kho tµng cho VH viÕt khai ntn? th¸c, ph¸t triÓn. ?Vai trß cña VH DG? -TiÕp tôc ph¸t triÓn trong suèt thêi k× ?ThÓ lo¹i cña VH DG? trung ®¹i khi VH viÕt ®· ra ®êi. ?KÓ tªn c¸c TP VH DG (theo thÓ lo¹i) -VÒ thÓ lo¹i: Phong phó. mµ em ®· ®-îc häc? Bước 4: GV chốt kiến thức 2.V¨n häc viÕt (VH trung ®¹i) HĐ cá nhân: -XuÊt hiÖn tõ TK X – hÕt TK XIX Bước 1: Giao nhiệm vụ -Bao gåm: VH ch÷ H¸n, VH ch÷ N«m, Bước 2,3: Học sinh trả lời VH ch÷ quèc ng÷. ?Häc sinh ®äc môc 2 trang 188? +VÝ dô: Nam quèc S¬n Hµ (ch÷ H¸n) ?VH viÕt (VH trung ®¹i) ®-îc ph©n +VÝ dô: TruyÖn KiÒu (NguyÔn Du), chia thêi gian ntn? th¬ Hå Xu©n H-¬ng (ch÷ N«m). ?C¸c TP VH ®-îc viÕt b»ng ch÷ H¸n? -C¸c TP ch÷ H¸n: chøa chan tinh thÇn (VD: Th¬ ch÷ H¸n cña NguyÔn Tr·i) d©n téc, cèt c¸ch cña ng-êi VN. (VD: Nam Quèc S¬n Hµ) -C¸c TP ch÷ N«m: Ph¸t triÓn phong phó ?NhËn xÐt cña em vÒ c¸c TPVH ch÷ kÕt tinh thµnh tùu nghÖ thuËt vµ gi¸ H¸n, ch÷ N«m trong VH viÕt? trÞ t- t-ëng. ?Cho VD c¸c TP cô thÓ? -C¸c TP ch÷ quèc ng÷ xuÊt hiÖn tõ cuèi Bước 4: GV chốt kiến thức TK XIX. II. TiÕn tr×nh lÞch sö VHVN -VHVN ph¸t triÓn trong sù g¾n bã mËt thiÕt víi LS d©n téc. * Ho¹t ®éng 2 : Tìm hiểu tiÕn tr×nh -VHVN (chñ yÕu nãi vÒ VH viÕt) lÞch sö VHVN Tr¶i qua 3 thêi k× lín: Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp +Tõ ®Çu TK X Cuèi TK XIX đôi +Tõ TK XX 1945 Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ +Tõ sau CMT8/1945 nay. H/S ®äc môc II trang 189? Thêi k× thø ba chia lµm 2 giai ®o¹n ?VHVN ®-îc chia mÊy thêi kú lín (3 +Giai ®o¹n 1945 1975 thêi k×)? cô thÓ vÒ thêi gian vµ néi +Tõ sau 1975 nay. dung ph¶n ¸nh? III.MÊy nÐt ®Æc s¨c næi bËt cña v¨n ?LÊy VD cô thÓ c¸c t¸c phÈm? häc ViÖt Nam Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi 1. VÒ néi dung Người soạn: Trường THCS
  18. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời -Tinh thÇn yªu n-íc, ý thøc céng ®ång Bước 4 :GVnhận xét lµ mét néi dung t- t-ëng ®Ëm nÐt, *G/V: H-íng dÉn xuyªn suèt. * Ho¹t ®éng 3 : Tìm hiểu mÊy nÐt -Tinh thÇn nh©n ®¹o. ®Æc s¨c næi bËt cña v¨n häc ViÖt -Søc sèng bÒn bØ vµ tinh thÇn l¹c Nam quan. Hình thức hoạt động thảo luận theo cặp 2. VÒ nghÖ thuËt: đôi -C¸c TPVH kh«ng ph¶i lµ h-íng tíi sù Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụH/S ®äc bÒ thÕ ®å sé phi th-êng mµ lµ vÎ ®Ñp môc III trang 191 SGK. tinh tÕ, hµi hoµ, gi¶n dÞ, vÎ ®Ñp ë ?VÒ néi dung qua c¸c TP VHVN ®· ng«n tõ trong th¬ vµ v¨n xu«i. ph¶n ¸nh lªn ND lín lµ g×? VD cô thÓ -Th¬ N«m kÕt tinh cao nhÊt lµ TruyÖn qua c¸c t¸c phÈm? KiÒu. *G/V h-íng dÉn: LÊy VD qua nh÷ng -V¨n xu«i truyÖn ng¾n phong phó vµ thêi kú, giai ®o¹n VH nh÷ng TP tiªu ®Æc s¾c h¬n. biÓu? ?VÒ nghÖ thuËt cã g× ®Æc s¾c? +Chó ý: VÒ vÎ ®Ñp gi¶n dÞ, tinh tÕ qua c¸ch thÓ hiÖn? +Tªn cô thÓ c¸c TP? H nªu tªn c¸c t¸c phÈm. Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi * Ghi nhí (Sgk) Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời Bước 4 :GVnhận xét H ®äc Ghi nhí (Sgk) Hoạt động 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy. Hoạt động 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn ?Tìm đọc lại những tác phẩm đã học. * Rút kinh nghiệm Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  19. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Ngày soạn: 20/4/2019 Ngày dạy: Tiết:169 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN- BÀI TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn của mình. 2. Kĩ năng: Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở bài KT và sửa lỗi. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc 4Định hướng năng lực - Năng lực tiếp nhận văn bản, tư duy, giải quyết vấn đề, II.Chuẩn bị 1. ChuÈn bÞ cña Gv Chấm bài,nghiªn cøu so¹n bµi. 2. ChuÈn bÞ Hs: Ôn tập lại về văn học III. Tiến trình bài học 1.Ổn định 2.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú đưa hs vào tình huống học tập Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ Ch hs hát bài hát quê hương của Đỗ Trung Quân Bước 2 :Các em thảo luận cặp đôi Bước 3 :Đại diện nhóm trả lời Bước 4 :GVnhận xét và giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. *Mục tiêu: H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn của mình Hoạt động của Gv và Hs Nội dung I. Tìm hiểu đề Hoạt động cá nhân 1. Đề bài kiểm tra truyện Bước 1: Giao nhiệm vụ * Đáp án GVyêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra Câu 1: Ngôi kể thứ nhất qua lời kể của ? Xác định yêu cầu của câu 1, câu 2,3 Phương Định . Bước 2,3: Học sinh trả lời - Tác dụng: Miêu tả tâm lí nhân vật Bước 4: GV chốt kiến thức chân thật Câu 2: “ Bến quê” là những gì gần gũi và thân thương nhất. Đó là cảnh thiên nhiên và bãi bồi bên kia sông vì đó chính là quê hương xứ sở. “ Bến quê” là Người soạn: Trường THCS
  20. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học gia đình, là những người hàng xóm sẵn lòng giúp Nhĩ mỗi khi anh cần. “ Bến quê” là những phát hiện ấm áp về tình đời, tình người . Những nhận thức đau đớn mà sáng ngời của Nhĩ nhắc nhở chúng ta phải biết trân trọng “ Bến quê” của mỗi người. Câu 3: HS nêu được các hình ảnh mang ý ngĩa biểu tượng : Hình ảnh thiên nhiên và bãi bồi bên kia sông,bông hoa bằng lăng tím thẫm và tiếng đất lở, hình ảnh Tuấn sa vào đám người chơi phá cờ thế, hình ảnh của Nhĩ ở cuối truyện. Câu 4: - Kiến thức : + HS phân tích được hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong. + HS phân tích về công việc của ba nữ thanh niên xung phong. Hoạt động cá nhân - Kỹ năng: + Bố cục 3 phần rõ ràng Bước 1: Giao nhiệm vụ + Trình bày có liên kết, ? Bài viết phải đảm bảo những yêu cầu tránh sai chính tả, diễn đạt gì về kiến thức và kĩ năng? + Đúng thể loại, yêu cầu Bước 2,3: Học sinh trả lời Bước 4: GV chốt kiến thức 1. Bài kiểm tra thơ Câu 1: 1 điểm - Chép đúng được3 câu thơ tiếp theo câu thơ đã cho ( 0,5 đ) - Nêu đúng tên bài thơ “ Nói với con” của Y Phương (0,5đ) Câu 2: 2đ - Tính từ ( từ láy) nho nhỏ được đặt ngay sau một khái niệm trừu tượng mùa xuân tạo cho bài thơ có một nhan đề đặc biệt. - Nhan đề bài thơ là hình ảnh ẩn dụ sáng Hoạt động cá nhân tạo thể hiện khát vộng cống hiến của Bước 1: Giao nhiệm vụ Thanh Hải : Mỗi người hãy là một mùa GV yêu cầu HS nhắc lại đề kiểm tra và xuân nhỏ để góp phần làm nên mùa câu trả lời xuân chung cho đất nước .Hay nói cách Bước 2,3: Học sinh trả lời khác mỗi người hãy biết cống hiến cho cuộc đời chung một nét riêng tốt đẹp dù Người soạn: Trường THCS
  21. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học Bước 4: GV chốt kiến thức là nhỏ bé . Câu 3: 2đ: - Về hình thức, HS viết được đoạn văn cảm nhận. -Về nội dung : nghệ thuật nhân hóa, động từ “vắt” ->dùng hình ảnh đám mây để diễn tả khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu.Đám mây hồn nhiên, tinh nghịch. Câu 4: 5 điểm 1. Kĩ năng: - Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng - Lập luận chặt chẽ; luận điểm, luận cứ thuyết phục - Liên kết chặt chẽ về nội dung và hình - Các kĩ năng làm văn khác: Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn 2. Kiến thức: -NT nói giảm nói tránh “Thăm”: ->Bác như còn sống - Xưng '' con '' - gọi '' Bác '', giọng thơ tâm tình ,tha thiết mà thành kính -> Bác như người cha vừa gần gũi ấm áp vừa yêu thương thành kính -> Tâm trạng xúc động nghẹn ngào, lòng thành kính thiêng liêng của những người con miền Nam , của tác giả khi được ra thăm lăng Bác. - Đây là hình ảnh thực, quen thuộc khiến cho lăng Bác vốn là nơi trang nghiêm nhưng trở nên thân thuộc, gần gũi -Từ láy “ xanh xanh” , “ bát ngát” vừa gợi tả vẻ đẹp , sức sống dẻo dai của hàng tre xanh - ẩn dụ: -> Tre tượng trưng cho tâm hồn , khí phách của con người VN - Thành ngữ “ bão táp mưa sa” , nhân hóa -> Những vất vả gian khổ mà nhân dân ta vượt qua nhờ sự đoàn kết - Từ cảm thán ”Ôi ” => Cảm xúc tự hào về tổ quốc, con ng- ười Việt Nam trong trường kì lịch sử mà Bác là người Việt Nam đẹp nhất nhất. II. Trả bài Người soạn: Trường THCS
  22. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học GV trả bài cho HS III. Nhận xét GV yêu cầu HS tự đọc bài của mình và 1. Học sinh đọc và tự nhận xét nhận xét 2. Nhận xét chung * GV nhận xét ưu điểm: a. Ưu điểm + Đa số hiểu đề bài, viết chi tiết + Làm đúng ở các câu bài tập vận dụng + Trình bày rõ ràng + Phân tích câu 3 đầy đủ 3 phần * GV nhận xét nhược điểm; - Một số làm bài sơ sài b. Nhược điểm - Không tự giác làm bài, chép tài liệu - Một số bài chưa có bố cục rõ ràng - Sai chính tả quá nhiều GV yêu cầu HS lên bảng chữa những lỗi IV. Chữa lỗi điển hình sai điển hình ( nhiều người sai ) 1. Chính tả GV đưa ra một số lỗi sai diễn đạt và gọi Lỗi sai Sửa lại HS lên bảng chữa chinh sát trinh sát GV nhận xét, chỉnh sửa trùng chình chùng chình GVgọi đọc bài văn tiêu biểu xa sôi xa xôi cái nhìn xao cái nhìn sao mưa xa mưa sa 2. Diễn đạt - Họ là ba cô gái đến từ một miền quê khác nhau nhưng họ lại sống ở một nơi đầy bom đạn là một cao điểm -> Tuy họ đến từ các miền quê khác nhau nhưng cùng chung hoàn cảnh chiến đấu V. Đọc một số bài văn hay TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Hoạt động của Gv và Hs. Nội dung Hoạt động cá nhân I. Tìm hiểu đề Bước 1: Giao nhiệm vụ 1. Đề bài GVyêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập, ? Xác định yêu cầu của câu 1, câu 2,3 kể tên các thành phần biệt lập ? Bước 2,3: Học sinh trả lời Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời Bước 4: GV chốt kiến thức câu hỏi : '' Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở dưới chân một cao điểm trong một cái hang. Con đường trước hang chạy lên đồi đi đâu không rõ. '' a. Tìm từ liên kết và cho biết đó là phép liên kết nào. Người soạn: Trường THCS
  23. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học b. Tìm các cụm DT trong đoạn trên. c. Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn trên. d. Xác định cấu trúc ngữ pháp của câu 3 và cho biết đó là kiểu câu gì? Câu 3: Chuyển đổi các câu sau đây thành câu có khởi ngữ a. Tôi có ý thức rất cao trong khi làm bài. b. Bạn ấy làm việc này một mình Câu 4 : Viết đoạn văn xác định biện pháp tu từ và nêu tác dụng: “ Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước” ( Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải 2.Đáp án Câu 1(1) : HS nêu được khái niệm về thành phần biệt lập, kể tên các thành phần biệt lập. Câu 2:(2đ) a.Từ liên kết ( chúng tôi -> lặp ) ( Chúng tôi, ba người, ba cô gái -> thế ) Hoạt động cá nhân b. Ba cụm DT ( Câu 2, Câu 3 – một Bước 1: Giao nhiệm vụ cái hang ) Xác định yêu cầu của đề bài? c. Câu 2 -> Câu đặc biệt. ? Xác định yêu cầu của câu 1, câu 2,3 d. Câu 3 là câu đơn. Bước 2,3: Học sinh trả lời Câu 3(2đ) Bước 4: GV chốt kiến thức -Về làm bài thì tôi có ý thức rất cao. -Đối với việc này, bạn ấy làm một mình Câu 4: (5đ) -HS viết dưới hình thức đoạn văn - Nội dung : + Biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa GV trả bài cho HS + Hai câu thơ ngợi ca vẻ đẹp, sức GV yêu cầu HS tự đọc bài của mình và sống, sự trường tồn và phát triển vững nhận xét bền của đất nước. *GV nhận xét ưu điểm: II. Trả bài + Đa số hiểu đề bài. Trình bày khoa học III. Nhận xét + Làm đúng ở các câu bài tập vận dụng 1. Học sinh đọc và tự nhận xét 2. Nhận xét chung a. Ưu điểm Người soạn: Trường THCS
  24. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 9 Năm học * GV nhận xét nhược điểm; - Một số làm bài sơ sài b. Nhược điểm - Không tự giác làm bài, chép tài liệu - Sai chính tả quá nhiều GV yêu cầu HS lên bảng chữa những lỗi sai điển hình ( nhiều người sai ) GV đưa ra một số lỗi sai diễn đạt và gọi HS IV. Chữa lỗi điển hình lên bảng chữa 1. Chính tả GV nhận xét, chỉnh sửa 2. Diễn đạt GVgọi đọc bài tiêu biểu - Còn về làm bài, tôi có ý thức rất cao trong khi làm bài V. Đọc một số bài đúng HS đọc Hoạt động 4: Vận dụng. Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống ? Tiếp tục viết lại những đoạn văn ở phần tự luận? ?Hệ thống kiến thức. Tiếp tục sửa lỗi phần viết đoạn văn ở câu 1,2.4? Hoạt động 5: Mở rộng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn. ?Đọc lại các tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9? * Rút kinh nghiệm Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS