Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

doc 24 trang nhungbui22 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_9_theo_cv3280_tuan_3.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 9 theo CV3280 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

  1. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Tuần 30 Tiết:146 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Tiếp) (Lê Minh Khuê) Ngày soạn: 27/3/2019 Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : - Giúp HS cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên đường Trường Sơn thời chống Mĩ. - Thấy được nét đặc sắc trong kể chuyện, tả nhân vật của tác giả. Tích hợp các văn bản khác. - Vận dụng vào việc tìm hiểu những nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tóm tăt, phân tích tác phẩm truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm cách mạng. Lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh. 4. Định hướng năng lực - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực cảm thụ. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan - Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động (5’) Mục tiêu: đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới. HĐ: Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho hs ? Trả lời câu hỏi về Tg, PTBĐ, Hoàn cảnh sống,công việc. Bước 2: HS làm việc dưới hình thức cá nhân. Bước 3: GV gọi hs trả lời. Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả trả lời, giới thiệu vào bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (35’) Mục tiờu: Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên đường Trường Sơn thời chống Mĩ. Hoạt động của Gv và Hs. Nội dung HĐ: Tìm hiều chung về tác giả, tác phẩm II. Tìm hiểu chi tiết Hình thức hoạt động cá nhân 1.Tìm hiểu những nét chung về ba Người soạn: Trường THCS
  2. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học nhân vật nữ TNXP: Bước 1: Giao nv cho hs a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ? Với công việc như vậy đòi hỏi họ phải có b.Phẩm chất của ba cô gái thanh niên đức tính gì? xung phong: - Dũng cảm, chủ động, bình tĩnh, có tình * Khi làm việc ở cao điểm: thần trách nhiệm cao. - Tinh thần trách nhiệm cao đối với ? Khi làm việc ở cao điểm họ hiện lên với nhiệm vụ. Lòng dũng cảm không sợ phẩm chất gì ? Dẫn chứng ? hi sinh: Lỳc nào cũng sẵn sàng làm Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, nhiệm vụ, chị Thao: “ Định ở nhà lần NX này nó bỏ ít hai đứa đi cũng đủ”. Khi Bước 4: GV khái quát đại đội trưởng hỏi có cần người họ trả - GV: Phải đối mặt với những nguy hiểm, lời không và lần nào cũng chủ động tự khó khăn. Với những chàng trai thì khác, giải quyết hết, thường xuyên phải phá đây lại là những cô gái chân yếu tay mềm. bom, một ngày phá bom đến năm Vậy mà những công việc khó khăn này lại lần trở thành những công việc hàng ngày. Việc * Khi ở trong hang đá với cuộc sống phá bom không chỉ là một ngày, một lần đời thường: hoặc thỉnh thoảng mà mỗi ngày tổ trinh sát - T×nh ®ång ®éi g¾n bã: sống với phá bom 5 lần, ngày nào ít là 3 lần. Với nhau như chị em, khi Nho bị thương hoàn cảnh sống và làm việc như vậy những chị Thao và Định lo lắng, chăm sóc cô gái của chúng ta vẫn luôn yêu đời, lạc chu đáo quan hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình bởi - DÔ xóc c¶m, nhiÒu m¬ ­íc, hay m¬ họ có những phẩm chất đáng mến và đáng méng, dÔ vui, dÔ buồn. ThÝch lµm ®Ñp yêu. cho cuéc sèng cña m×nh dù hoàn cảnh Và để ca ngợi những con người như vậy, khó khăn, ác liệt: Nho thích ăn kẹo, nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ cũng đã viết: chÞ Thao thÝch thªu thùa, ch¨m chÐp “Đất nước mình nhân hậu bµi h¸t, §Þnh thÝch hát, thích ng¾m Có nước trời xoa dịu vết thương đau m×nh trong g­¬ng, thích mưa đá. Em nằm dưới đất sâu, -> Cuộc sống êm dịu, bình yên, tươi Như khoảng trời vẫn nằm yên trong đất trẻ Đêm đêm tâm hồn em toả sáng => Tương phản c/sống giữa 2 không Những vì sao ngời chói lung linh” gian. Từ đó chúng ta hiểu hơn về tiêu đề “Những => Những phẩm chất vừa cao đẹp vừa ngôi sao xa xôi”. Bởi có lẽ đôi mắt của bình dị, hồn nhiên, lạc quan, tươi trẻ, Định, Nho, Thao hay của hàng vạn thanh yêu cuộc sống, sẵn sàng chấp nhận hi niên xung phong trên tuyến đường Trường sinh để bảo vệ con đường giao thông Sơn máu lửa, và trái tim đỏ rực của họ luôn vào tiền tuyến. là những ngôi sao xa xôi mãi mãi lung linh 2. Nhân vật Phương Định. toả sáng. - Xuất thân là con gái HNội, cã mét GV: Theo dõi NV P.Định thêi HS hån nhiªn, v« t­ bªn ng­êi Bước 1: Giao nv cho hs mÑ. ? P.Định xuất thân ntn. - Vào chiến trường đã 3 năm, quen ? Cô vào chiến trường bao lâu với thử thách, giáp mặt hằng ngày với ? Cô có tình cảm ntn với đồng đội? cái chết nhưng ở cô không hề mất đi Người soạn: Trường THCS
  3. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học ? Hình thức của cô được miêu tả ntn? sự hồn nhiên trong sáng và những mơ ? Với những người lính là nam giới cô có ước về tương lai. những biểu hiện ntn? - Biểu hiện tình cảm với đồng đội: ? P. Định kể về tâm lí của mình khi phá gắn bó thân thiết với hai đồng đội, bom ntn. yêu mến cảm phục những chiến sĩ mà ? N/xét cách miêu tả nhân vật này của tác cô đã gặp trên đường ra trận. giá. - Nhạy cảm, quan tâm đến h/thức của ? Từ đó Phương Định hiện lên với phẩm mình, hồn nhiên hay mơ mộng và chất ntn. thích hát: Hai bím tóc dày, tương đối Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, mềm, một cái cổ cao kiêu hãnh như NX đài hoa loa kèn, mắt có cái nhìn xa Bước 4: GV khái quát xăm. Mê hát, thuộc điệu nhạc rồi bịa GV: Thế giới tâm hồn của Định thật phong lời để hát.Thích nhiều bài : bài hành phú trong sáng nhưng không phức tạp. khúc bộ đội hay hát trên ngả đường ra Không thấy những băn khoăn, day dứt, trăn trận, dân ca quan họ mềm mại, thích trở trong suy nghĩ tình cảm của cô gái khi bài hát Ca-chiu-sa của Hồng quân phải sống trong hoàn cảnh khấc nghiệt Liên Xô, hiểm nguy, cô hiện lên với tình cảm tốt đẹp - Với những người lớnh nam giới: kín trong sáng của thế hệ: đáo tưởng như kiêu kỡ, khõm phục “ Xẻ dọc Mà lòng ” nhưng không biểu lộ tình cảm. - Khi phá bom: tâm lí căng thẳng, hồi hộp, lo lắng vẫn nghĩ đến cái chết xong dũng cảm. - Sau trận mưa đá: nhớ nhà, mẹ, nhớ vòm tròn của nhà hát, bà bán kem, con đường nhựa, ngọn điện trên quảng trường, quả bóng sút của trẻ con, tiếng rao của bà bán xôi -> NV tự kể về mình được khắc hoạ trong những t.gian, k.gian khác nhau. Kết hợp miêu tả tâm lí- với ngoại hình, hành động. => Tâm hồn nhạy cảm, trong sảng, giàu t/cảm, hồn nhiên mềm mại mà can đảm, dũng cảm. * Chị Thao và Nho a Chị Thao: - Bình tĩnh trước thử thách: có máy bay trinh sát của địch nhưng vẫn móc bánh bích quy trong túi thong thả nhai, khi biết cái sắp tới không êm ả Bước 1: Giao nv cho hs thì tỏ ra bình tĩnh đến phát bực. ? Chị Thao được kể ntn. - Dứt khoát trong công việc: “ Định ở - Hành động ? nhà lần này nó bỏ ít hai đứa đi cũng Người soạn: Trường THCS
  4. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học - Tình tình? đủ” ? Những chi tiết ấy cho em hiểu ntn về chị - Can đảm: sau khi làm xong công Thao. việc nguy hiểm nhưng rất bình thản: “ ? NV Nho được kể ntn. Chị Thao chui vào hang hơn nghìn ? Nho là người ntn. khối” Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, - Thích hát, thích làm duyên, sợ máu, NX vắt. Bước 4: GV khái quát -> Can đảm, cứng cáp trong c/đấu, GV: Qua sự tìm hiểu trên ta thấy ngòi bút mềm yếu trong t/cảm. của Lê Minh Khuê đã miêu tả sinh động b. Nho: chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên thế - Bị thương mà không kêu lên. giới nội tâm phong phú, trong sáng không - Thích thêu thùa, ăn kẹo phức tạp. Cái nhìn con người thiên về cái - >Gan dạ, dũng cảm hồn nhiên tốt đẹp, trong sáng, cao thượng. III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật. - P/thức trần thuật: NT miêu tả tâm lí NV, ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với với ngôi kể- đầy nữ tính. 2.3: Hướng dẫn hs tổng kết. 2. Nội dung. * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm NT và - Thế hệ trẻ thời kỳ k/c chống Mĩ: trẻ giá trị ND văn bản. trung, hồn nhiên, mơ mộng những * HĐ cá nhân dũng cảm, tự tin, tình đồng đội gắn bó Bước 1: Giao nv cho hs ? Những thành công về NT của truyện. ? Em hãy khái quát lại nội dung văn bản. ? Đọc “ ghi nhớ”. Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, NX Bước 4: GV khái quát Hoạt động 3: luyện tập (3’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết bài tập ? C¶m nghÜ cña em sau khi häc xong truyÖn ng¾n. (HiÓu, biÕt ¬n c«ng lao cña c¸c thÕ hÖ cha anh ®· hi sinh, cèng hiÕn cho ®Êt n­íc ®Ó ®em l¹i cuéc sèng Êm no nh­ ngµy h«m nay) Hoạt động 4: vận dụng (2’) Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống Ý nghĩa nhan đề: Nh÷ng ng«i sao xa x«i Hoạt động 5: tìm tòi và mở rộng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn - Tìm đọc các bài viết về tác phẩm . * Dặn dò : - Học bài và nắm chắc nội dung - Hoàn thành bài tập Người soạn: Trường THCS
  5. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần tập làm văn. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Ngày soạn: 27/3/2019 Ngày dạy: Tiết:147 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ, t×m hiÓu vÒ t×nh h×nh thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng ninh b×nh I. Mục tiêu bài học. 1. KiÕn thøc: Giúp HS - «n l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n nghÞ luËn nãi chung vµ nghÞ luËn mét hiÖn t­îng ®êi sèng x· héi nãi riªng. - ThÓ hiÖn ®­îc nh÷ng hiÓu biÕt vµ suy nghÜ cËp nhËt, thiÕt thùc vÒ t×nh h×nh thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng m×nh, ®ång thêi ®Ò xuÊt ®­îc h­íng gi¶i quyÕt tÝch cùc c¸c vÊn ®Ò bÊt cËp ®ã trong bµi viÕt. - Häc sinh viÕt ®­îc bµi v¨n hoµn chØnh vµ tr×nh bµy tr­íc líp. 2. KÜ n¨ng : - RÌn luyÖn kÜ n¨ng quan s¸t thùc tÕ vµ biÕt viÕt bµi nghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò cña ®Þa ph­¬ng vµ biÕt tr×nh bµy l­u lo¸t râ rµng. 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dôc ý thøc vÒ vÊn ®Ò b¶o vÖ m«i tr­êng . 4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh - Năng lực tự học, năng lực hợp tác. Trao đổi, nhận xét . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và phân tích - Năng lực giao tiếp: Nói trong nhóm, nói trước lớp II. Chuẩn bị 1. Gv: Nghiên cứu, soạn giáo án. phương pháp, kĩ thuật dạy học: HD HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi và hoạt động nhóm. Thiết bị dạy học: Bảng phụ, máy chiếu 2. Hs: - Đọc kĩ trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV. III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức 2.Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động(5’) Mục tiêu:đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới. Bước 1 : Giao nhiệm vụ: hs trả lời câu hỏi ? kể tên một số vấn đề đáng suy nghĩ ở địa phương em sinh sống? Bước 2 : Bước 2 : HS tìm tòi kiến thức và trình bày Người soạn: Trường THCS
  6. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Bước 3 : HS khác nhận xét đánh giá kết quả Bước 4 : GV chốt và chuyển vào bài. GV giíi thiÖu vÒ mét sè vÊn ®Ò ®ang cÇn thiÕt vµ bøc xóc trong th«n xãm, x· cÇn viÕt bµi nghÞ luËn. - T×nh tr¹ng m«i tr­êng hiÖn nay vµ ý nghÜa cña nã ®èi víi cuéc sèng con ng­êi. - HËu qu¶ cña viÖc ph¸ rõng víi c¸c thiªn tai, lò lôt. - HËu qu¶ cña viÖc chÆt ph¸ c©y xanh víi viÖc lµm « nhiÔm bÇu kh«ng khÝ . - T×nh h×nh trËt tù an ninh, trËt tù an toµn giao th«ng. Hoạt động 2- 3: Hình thành kiến thức, luyện tập. Mục tiêu: - «n l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n nghÞ luËn nãi chung vµ nghÞ luËn mét hiÖn t­îng ®êi sèng x· héi nãi riªng. - ThÓ hiÖn ®­îc nh÷ng hiÓu biÕt vµ suy nghÜ cËp nhËt, thiÕt thùc vÒ t×nh h×nh thùc tÕ ë ®Þa ph­¬ng m×nh, ®ång thêi ®Ò xuÊt ®­îc h­íng gi¶i quyÕt tÝch cùc c¸c vÊn ®Ò bÊt cËp ®ã trong bµi viÕt. *Hoạt động cá nhân Tổ chức hs thi nói trước lớp Trình bày bài đã chuẩn bị Nx giữa các tổ viên Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu vấn đề môi trường hôm nay chúng ta trình bày trước lớp phần chuẩn bị của mình. I. MB Môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Ở Việt Nam cũng như địa phương Ninh Bình sự ô nhiễm môi trường là báo động. Chúng ta cần nhận thức vấn đề này như thế nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, và giải pháp để giải quyết vấn đề này thế nào, chúng ta hãy cùng bàn luận. II. TB Môi trường sống của con người là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và mọi sinh vật trên trái đất. Môi trường có hai loại chính: đó là MT tự nhiên và MT xã hội. MTTN: bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, MTXH: là tổng thể các mqh giữa con người với con người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định, 1. Hiện trạng mt sống của chúng ta. - Ô nhiễm nguồn không khí, ô nhiễm nguồn nước các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển cả đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa Ô nhiễm nguồn đất 2. Nguyên nhân- Hậu quả. a. Nguyên nhân chủ yếu do nguyên nhân chủ quan của con người - Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, nó gây ra biến đổi khí hậu - Luật pháp chưa thực sự nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn mọi sự vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường - ý thức của con người không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường: Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra Người soạn: Trường THCS
  7. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học đường hoặc nơi công cộng. Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất. Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối, vứt lon, vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đó rất gần. Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ cũng không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi trét lên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác. Công viên, nơi được xem là có bầu không khí trong lành, sạch đẹp, giúp con người thư giản, hay chùa chiền, vốn là nơi tôn nghiêm cũng không tránh khỏi hiện tượng này. Bến tàu, nhà ga, kênh rạch đâu đâu cũng có rác. Con người ta còn vô ý thức đến mức mang xác súc vật chết như chó, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ,ao, sông rạch và ra đường. Thói quen lười biếng, lối sống ích kỉ chỉ biết mình “Của mình thì giữ bo bo Của người thì thả cho bò nó ăn ” - Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà các công ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp luật pháp thải ra môi trường, nước thải công nghiệp chưa qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được, - Nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường còn rất hạn chế - Việc giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống chưa được quan tâm đúng mức, chưa được tổ chức thường xuyên. Mặc dù trên các phương tiện thông tin đại chúng vẫn có những chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ môi trường của con người nhưng chúng quá ít ỏi , không đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và học hòi của người dân. Do đó mà trình độ hiểu biết của người dân còn thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi công cộng chưa đi vào nề nếp. Một phần là do sự quản lý, kiểm soát của các cơ quan chức năng chưa chặt chẽ, kém hiệu quả, chưa có hình thức xử lý nghiêm khắc những cá nhân, đơn vị, công ty vi phạm, hay nói cách khác là biết mà làm ngơ. b. Hậu quả. Ô nhiễm mt nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều loại dịch bệnh xuất hiện Với tình hình vứt rác bừa bãi hiện nay, nguồn nước bị ô nhiễm thì những hậu quả kéo theo nó cũng không phải nhỏ. Trước tiên là gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Nguồn nước bị ô nhiễm nặng do dân cư ven các con sông thải chất thải sinh hoạt xuống sông, tệ hại hơn, họ còn ném xác gia cầm bị H5N1 xuống sông. Người dân chẳng may sử dụng phải nguồn nước nay, hay sống gần những bải rác sẽ dễ mắc các bệnh về đường ruột, bệnh ngoài da, bệnh đau mắt hột - Ô nhiễm mt đất ảnh hưởng xấu đến cây trồng, vật nuôi và con người. - Ô nhiễm mt không khí: Rác bị xả bừa bãi liên tục, ngày càng nhiều nếu không được thu dọn sẽ bốc mùi, gây ô nhiễm môi trường, gây ra rất nhiều loại bệnh về đường hô hấp 3. Giải pháp. - Khắc phục những nguyên nhân trên (phân tích và dẫn chứng) - Nêu một số quốc gia, thành phố, các vùng miền trên thế giới và Việt Nam có môi trường xanh-sạch-đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho những nơi có môi trường ô nhiễm. - Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho các cá nhân và tổ chức vi phạm. - Giáo dục ý thức cộng đồng về BVMT. III. KB Người soạn: Trường THCS
  8. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học VN một nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm mt là 1 vấn đề hết sức cấp bách Cần phải thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục những hậu quả của sự ô nhiễm m/trường, tạo ra m/trường sống trong lành cho con người GV nhắc lại nhiệm vụ, yêu cầu: 1. Yêu cầu của HS: - Tìm hiểu suy nghĩ và viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở địa phương. - Yêu cầu: phản ánh đúng sự việc, hiện tượng, bày tỏ thái độ ( đồng tình hay phản đối) của mình đối với sự việc, hiện tượng đề ra biện pháp khắc phục hoặc phát huy. - GV: h­íng dÉn HS th¶o luËn nhãm ®Ó lµm bµi, cö ®¹i diÖn tr×nh bµy. 2. Cách làm: GV h­íng dÉn häc sinh c¸ch thøc tr×nh bµy: - Ph¸t ©m ®óng, chuÈn, tr¸nh häc thuéc lßng hoÆc võa nãi võa nghÜ. - T­ thÕ tr×nh ®µng hoµng, tù tin, thuyÕt phôc. - HS xem lại bài viết - Các nhóm thảo luận, chọn đề cử mỗi nhóm 2 bài viết khá nhất để trình bày trước lớp. * Các nhóm trình bày: Mỗi nhóm 2 em, 2 bài Nhóm khác nhận xét bổ sung theo các ý sau: + Về hình thức: Thể loại, bố cục, văn phong, tính xác thực của sự việc, hiện tượng, số liệu, dẫn chứng. + Về nội dung: Thể hiện được ý kiến, nhận định của mình không? Lập luận có thuyết phục? Có vi phạm vào những quy định về tên người, cơ quan không? * Hoạt động 4: Vận dụng Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập ? nêu một số hiện tượng ở địa phương đấng bàn luận? Bước 2: HS trao đổi nhóm bàn đôi làm bài Bước 3: HS phát biểu- nhận xét Bước 4: Giáo viên chốt kết quả đúng. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triên ý tưởng sáng tạo. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn - Tìm thêm các bài tập có những nội dung này. * Dặn dò : - Học bài và nắm chắc nội dung - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: Biên bản * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  9. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Tiết:148 BIÊN BẢN Ngày soạn: 27/3/2019 Ngày dạy: I. Môc tiªu bài học 1. KiÕn thøc : Gióp HS - BiÕt ®­îc nh÷ng ®Æc ®iÓm cña biªn b¶n - lµ mét v¨n b¶n hµnh chÝnh. - HiÓu ®­îc c¸ch viÕt biªn b¶n, liÖt kª ®­îc c¸c lo¹i v¨n b¶n th­êng gÆp trong thùc tÕ cuéc sèng. - VËn dông kiÕn thøc ®Ó viÕt mét v¨n b¶n cô thÓ. 2. KÜ n¨ng : - RÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt mét biªn b¶n hµnh chÝnh theo mÉu. 3. Th¸i ®é : - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc häc tèt. 4 Định hướng năng lực - Năng lực nhận thức - Năng lực Giải quyết vấn đề - Năng lực ra quyết định - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực thẩm mỹ II. ChuÈn bÞ 1. ChuÈn bÞ cña thµy: - §äc tµi liÖu, nghiªn cøu so¹n bµi - Biªn b¶n mÉu 2. ChuÈn bÞ cña trß: - Tham kh¶o tµi liÖu. §äc, so¹n bµi III. TiÕn tr×nh bài học 1.Ổn định 2.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động(5’) Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú đưa hs vào tình huống học tập Bước1: Giao nv cho Hs ? Đọc bài văn mẫu ? Xác định kiểu văn bản? Bước 2:Tìm tòi kiến thức Bước 3: suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước4: GV kết luận và giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (35’) Người soạn: Trường THCS
  10. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Hoạt động của GV và HS Nộ dung cần đạt Mục tiêu: Biết được những đặc điểm của I. Đặc điểm của biên bản : biên bản là một văn bản hành chính. 1. Tìm hiểu 2 biên bản SGK - Hiểu được cách viết biên bản, liệt kê a. Biên bản sinh hoạt chi đội được các loại văn bản thường gặp trong b. Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật, thực tế cuộc sống. phương tiện vi phạm hành chính. - Vận dụng kiến thức để viết một văn bản cụ thể. Hình thức tổ chức cá nhân Bước 1: Giao nv cho hs ? Đọc biên bản sinh hoạt chi đội ? Đọc biên bản trả lại giấy tờ, tang vật. Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, * Mục đích NX - Biên bản ghi lại những số liệu, hiện Bước 4: GV khái quát tượng xảy ra trong cuộc sống để làm cơ sở * Biªn b¶n ghi l¹i: cho các nhận định, kết luận và quyết định - Biªn b¶n a: néi dung diÔn biÕn, c¸c thµnh xử lí các sự vụ. phÇn tham dù mét cuéc häp chi ®éi. - Biên bản ghi lại những sự việc hành - Biªn b¶n b: néi dung diÔn biÕn, c¸c thµnh chính: phÇn tham dù mét cuéc trao tr¶ giÊy tê, + Biên bản hội nghị: ghi lại nội dung, diễn tang vËt, ph­¬ng tiÖn cho ng­êi vi ph¹m biến cuộc họp sau khi ®· xö lÝ. + Biên bản sự vụ: ghi nhận các sự kiện Bước 1: Giao nv cho hs pháp lí, biên bản tiếp nhận, bàn giao công ? Viết biên bản để làm gì. tác, biên bản giao dịch, bổ sung, thanh lí ? Biên bản ghi lại những sự việc gì. hợp đồng. Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, - Yªu cÇu của 1 biên bản: NX +VÒ néi dung:Sè liÖu, sù kiÖn ph¶i chÝnh Bước 4: GV khái quát x¸c,cô thÓ. - Ghi chÐp ph¶i trung thùc, ®Çy ®ñ, kh«ng suy diÔn chñ quan. -Thñ tôc ph¶i chÆt chÏ( ghi râ thêi gian ®Þa ®iÓm cô thÓ) Bước 1: Giao nv cho hs - Lêi v¨n ng¾n gän, chÝnh x¸c, chØ cã mét ? Yêu cầu của 1 biên bản là gì. c¸ch hiÓu, tr¸nh mËp mê tèi nghÜa. ? Kể tên 1 số loại biên bản thường gặp. + VÒ h×nh thøc: Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, - Ph¶i viÕt ®óng mÉu quy ®Þnh NX - Kh«ng trang trÝ c¸c ho¹ tiÕt, tranh ¶nh Bước 4: GV khái quát minh ho¹ ngoµi néi dung cña biªn b¶n. 2. Các loại biên bản thường gặp - Biên bản ghi lại ND chủ yếu của hội nghị, đại hội - Biên bản ghi lại các sự kiện pháp lí đã, đang xảy ra làm công cụ để xử lý. - Biên bản ghi lại bàn giao công tác. Bước 1: Giao nv cho hs II. Cách viết biên bản: Người soạn: Trường THCS
  11. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học ? Đọc thầm lại 2 biên bản trên. 1. Đọc lại 2 biên bản ở phần I ? Các biên bản gồm những mục nào? - BB gồm 3 phần: Mở đầu- ND- Kết thúc. Chúng được sắp xếp ntn. ? Phần mở đầu ghi những mục nào. - Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên ? Phần ND ghi những ND gì. biên bản, T.gian, địa điểm, những người ? Phần kết thúc. tham dự. ? Lời văn. - Phần ND: Diến biến, kết quả, số liệu. ? Thế nào là biên bản. - Phần KT: họ tên, chữ ký của người có Bước 2,3:HS tìm tòi kiến thức trình bày, trách nhiệm-> tính xác thực của sự việc có NX nhân chứng. Bước 4: GV khái quát - Lời văn: ngắn gọn, chính xác ? Các loại biên bản. 2. Ghi nhớ ? Các mục. - BB: là loại VB ghi chép 1 cách trung ? Lời văn. thực, chính xác, đầy đủ ? Đọc ghi nhớ. - Có nhiều loại biên bản - Biên bản gồm các mục sau: - Lời văn của biên bản: cần ngắn gọn. Hoạt động 3. Luyện tập III. Luyện tập: Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để 1. Bài 1: giải quyết bài tập Lựạ chọn những tình huống cần viết biên Hoạt động nhóm bản: c, b, c. - HS thảo luận bài 1 2. Bài 2: - HS làm bài 2: 2 em lên bảng trình bày Ghi lại các phần mở đầu, các mục lớn trong phần ND, kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Hoạt động 4 : Vận dụng (5’) Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu hơn và thuần thục hơn kiến thức, kĩ năng vừa học để giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống ? §Æc ®iÓm cña biªn b¶n ? C¸ch viÕt biªn b¶n? ? Viết biên bản bàn giao trực tuần?. Bước 2 : Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3 :Hsinh trình bày – Nhận xét. Bước 4 : GV nhận xét, chốt kiến thức. Hoạt động 5:Mở rộng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn ? Sưu tầm một số biên bản đã gặp trong c/s * Dặn dò : - Học bài và nắm chắc nội dung - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang * Rút kinh nghiệm : Người soạn: Trường THCS
  12. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 149. Văn bản: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG Ngày soạn : 27/3/2019 (trÝch r«-bin-x¬n cru-x«) Ngày dạy: Giáo án chi tiết (§e-ni-¬n ®i-ph«) I. Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức - Giúp HS hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin- xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật, nghệ thuật vẽ chân dung đặc sắc của tác giả. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tả chân dung nhân vật trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu, cảm thụ văn học nước ngoài 3. Thỏi độ - Giáo dục ý thức vượt khó, tinh thần lạc quan trong cuộc sống. 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT: Mạng Internet khai thác tư liệu, hình ảnh II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan - Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận 2. Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo câu hỏi đã giao. III. Tiến trình bài học 1. Ổn đinh 2. Bài mới III. Tiến trình bài dạy HĐ1: Khởi động( 5’) Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú đưa hs vào tình huống học tập Bước1: Giao nv cho Hs ? Em có thích phiêu lưu không? ? Đã bao giờ em thử làm một chuyến phiêu lưu chưa? Chưa, có! và cô chắc chắn cảm giác sẽ rất khác lạ. Người soạn: Trường THCS
  13. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Rôbinxơn Cruxô là một. tiểu thuyết kể về một cuộc phiêu lưu kỳ thú của một nhân vật sống một mình trên đảo hoang suốt 28 năm 2 tháng và 19 ngày . Chân dung ấy có đặc biệt không? 2. Cho học sinh xem chân dung Đi-pho và tập truyện Rô-bin-xơn GV dẫn: Rô-bin-xơn Cruxo là một trong những cuốn sách viết cho thiếu nhi hay nhất thế giới trong những thế kỷ trước. Vì sao các thế hệ thiếu nhi say mê tập sách này? Phải chăng đó là một tiểu thuyết phiêu lưu đầy bất ngờ và hấp dẫn tuổi trẻ, phải chăng vì lòng khâm phục ý chí kiên cường của một con người đã biết cách tồn tại trên đảo hoang giữa đại dương mênh mông. 3.Máy chiếu: Chân dung Đôn-ki-hô-tê và Xan- chô-ban-tra ? Quan sát hình ảnh trên máy chiếu cho biết đó là nhân vật nào? trong tác phẩm nào? của ai? mà em đã học ở lớp 8. ? Nhớ lại và cho biết thực phẩm Đôn-ki-hô-tê thuộc thể loại truyện gì? Truyện phiêu lưu Giáo viên đầu: Như vậy ở lớp 8 em đã được tìm hiểu một tác phẩm đồ sộ của nhà văn lớn ở nước Pháp Xec-van-tec với tác phẩm Đôn-ki-ho-tê dạng truyện phiêu lưu. Hôm nay cô trò chúng ta lại có dịp tìm hiểu một tác phẩm khác cũng thuộc dạng truyện này nhưng của nền văn hóa nước Anh, đó là cuốn Rô bin xơn cruxo, một cuốn tiểu thuyết dài kể lại đoạn đời gian truân suốt 30 năm sống trên đảo hoang màđoạn trích hôm nay là bức chân dung tự họa hơn 10 năm, kể từ khi tàu bị đắm. Vậy bức chân dung hiện ra như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ2: Hình thành kiến thức( 34’) Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ 1: Đọc hiểu chung I.Tìm hiểu chung HĐ:Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm 1.Tác giả Hình thức hoạt động cá nhân GV: giao nhiệm vụ cho học sinh làm trên - Đi-phô(1660 - 1731) sinh ra ở powerPoint gửi gmail cho cô, cô đã kiểm duyệt Luân Đôn nội dung và thời gian cho phép bây giờ cô mời - Nhà văn nổi tiếng của nước nhóm trưởng trình bày sản phẩm của mỗi Anh thế kỷ XVIII nhóm, thời gian trình bày 1 phút của mỗi nhóm. ?Nhận xét: Phản biện giữa các nhóm ?Theo em khi giới thiệu về t/g ta cần đạt được các yếu tố nào? Tiểu sử; sự nghiệp; phong cách? còn theo quan điểm của bạn như thế nào? ?Học sinh nhận xét kết quả sản phẩm các nhóm so với chuẩn kiến thức của cô. MC - Điphô(1660 - 1731) sinh ra trong một gia đình thanh giáo ở Luân Đôn - Từng kinh doanh nhiều lĩnh vực, đặt chân lên nhiều nước châu Âu; châu Phi. - Nhà văn nổi tiếng của nước Anh, thế kỷ Người soạn: Trường THCS
  14. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học XVIII - Các tác phẩm chính: Gv bình: Đi-pho là nhà văn lỗi lạc của nước Anh, xuất thân trong một gia đình Thánh Giáo, ông được cha gửi vào trường đại học tiến bộ thời đó. Đipho được thừa hưởng một nền giáo dục ưu việt và toàn diện hơn bất cứ trường đại học nào có ở Anh thời bấy giờ. Ở đó ông được tiếp xúc các tác phẩm của các nhà văn lớn, điều ấy đã giúp hình thành trong tâm hồn ông niềm đam mê văn chương. Bản thân ông chứng kiến nhiều cảnh đời ngang trái, ông đã lên tiếng phê phán những điều sai trái trong xã hội và ông mất năm 1731, kết thúc một cuộc đời đấu tranh sôi nổi đầy đam mê với chính trị và văn chương. Đipho xứng đáng là con người tiêu biểu cho kỷ nguyên ánh sáng của nhân loại. ?Nêu những nét chính về tác phẩm Robinxơn Cruxô (1719) Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cruxô tên đầy đủ là cuộc đời và những chuyến phiêu lưu kỳ lạ của Robinxơn Cruxô được sáng tác dưới hình thức tự truyện, Rôbinxơn Cruxô kể về chuyện cuộc đời mình dựa vào cuộc đời có thật của chàng thủy thủ Xenkiec Tóm tắt tác phẩm: Tác phẩm được viết khi ông gần 60 tuổi, kể về cuộc đời Rô-bin-xơn Cruxô, một người say sưa phiêu lưu những miền đất lạ. Chuyến đi bắt đầu cuộc phiêu lưu của Rôbinxơn là ông theo bạn đi Luân Đôn bằng đường biển, sau đó tàu bị đắm nhưng ông may mắn sống sót và quen một thuyền trưởng tàu buôn và xin đi cùng, tàu lại bị cướp biển bắt, Rô-bin-xơn bị bắt làm nô lệ, 2. Tác phẩm tiếp theo chuyện là quãng đời lưu lạc của Rôbinxơn trong vòng 28 năm, cuối cùng ông được cứu thoát và trở về quê hương. GV: Tác phẩm gồm 18 chương kể về cuộc phiêu lưu với cuộc sống gian truân của Robinxon nơi đảo hoang với 28 năm 2 tháng và 19 ngày. Sau đó mới được trở về quê hương. Tác phẩm được xem là cuốn sách gối đầu giường cho mọi thế hệ thanh thiếu niên châu Âu kể từ khi nó ra đời cho đến nay. Người soạn: Trường THCS
  15. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học ? Em hãy nêu xuất xứ của đoạn trích? Đoạn trích thuộc chương X ?Đoạn trích kể về nội dung gì? Rô-bin-xơn đã sống hơn 10 năm trên đảo hoang ? Tác phẩm thuộc thể loại nào? kể dưới hình thức nào? Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu Hình thức: Tự truyện ? Đoạn trích kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể :1 Tác dụng: Tăng độ tin cậy cho tác phẩm, đoạn trích tập trung vào chuyện nhân vật tôi tự kể mà không chỉ ngoại hình mà trang phục cũng thể hiện rõ. -Xuất xứ ? Xác định phương thức.biểu đạt chính của văn Đoạn trích thuộc chương X bản?tự sự.kết hợp miêu tả biểu cảm. ? tóm tắt đoạn trích -Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu ? Đoạn trích chia làm mấy phần? đặt tiêu đề -Hình thức: Tự truyện cho từng phần -Ngôi kể :1 Phần 1: Từ đầu dưới đây - vào lời giới thiệu -Phương thức.biểu đạt:tự sự kết gây ấn tượng hợp miêu tả ,biểu cảm 2. tiếp áo quần của tôi: Trang phục của -Bố cục 4 phần: Rôbinxơn 3. Tiếp Khẩu súng của tôi - Trang phục của Rôbinxơn 4. Còn lại - Diện mạo của Rôbinxơn Giáo viên: Sự khác biệt c/s của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang so với mọi người ở Yoocsai là trang phục và những đồ vật kỳ lạ, đó là điều làm nên bức chân dung của vị chúa đảo. Vậy bức chân dung đó hiện ra như thế nào, cô trò cùng chuyển sang phần II. HĐ : Tìm hiểu chi tiết -Mục tiêu : Giúp HS hiểu và hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình trên đảo hoang, bộc lộ II.Tìm hiểu chi tiết qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật, nghệ thuật vẽ chân dung đặc sắc của tác giả. 1. Bức chân dung tự họa của - HĐ cá nhân, nhóm Rô-bin-xơn MC? Đây là bức chân dung của ai? * Rô-bin-xơn tự cảm về bức ? Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Robinxon tự chân dung của mình. cảm về bức chân dung của mình như thế nào? - Hình dung: Gặp đồng bào làm (?Robinxon đã tưởng tượng ra điều gì khi gặp cho họ hoảng sợ và cười rằng lại mọi người ở Yoocsai?) sặc Người soạn: Trường THCS
  16. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Hình dung: Gặp đồng bào làm cho họ hoảng sợ và cười rằng sặc. Giáo viên: Nhìn anh ta phải ngạc nhiên đến mức sợ hãi và sau khi hiểu ra thì thú vị cảm nhận này chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn khắc nghiệt nơi đảo hoang và Rô-bin-xơn đã trải qua hơn 10 năm buộc anh phải ăn vận và trang bị cho mình như vậy để tồn tại. ? Em có nhận xét gì về giọng văn, cách kể ở đoạn này? - Giọng kể dí dỏm, tự diễu mình, dí dóm hài hước tự diễu mình của nhân vật. - Giọng kể dí dỏm, tự diễu ? Qua đó ta biết điều gì về c/s của Rô-bin-xơn? mình, dí dóm hài hước tự diễu c/s thiếu thốn, khắc nghiệt với bộ dạng kỳ lạ. mình của nhân vật. Gv. Để thấy rõ hơn bức chân dung của vị chúa c/s thiếu thốn, khắc nghiệt đảo, chúng ta cùng đi thảo luận: Trang phục. với bộ dạng kỳ lạ. MC. N1: Trang phục * Trang phục ? Tìm những chi tiết miêu tả trang phục của Rôbinxơn? ? Chất liệu làm nên trang phục ấy là gì? ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả, giọng kể đoạn này? Tác dụng? MC. N2: Trang bị ? Tìm và chi tiết miêu tả trang bị của Rô-bin- xơn ? Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của đoạn văn này? ? Cảm giác của em khi được mang những vật * Trang bị dùng ấy trên người? Ý nghĩa của vật dùng đó? MC. N3: Diện mạo ? Tìm chi tiết miêu tả diện mạo của Rôbinxơn ? Tại sao khi nói về diện mạo Rô-bin-xơn chỉ miêu tả về nước da, bộ ria ? Nhận xét giọng kể đoạn văn này? Tác dụng? * Diện mạo TL: 4 phút: Chiếu đ/a của cô? Học sinh đối chiếu nhận xét kết quả từng nhóm Chốt N1: Trang phục: Mũ to tướng, cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì? Áo: Vạt dài tới khoảng lưng chừng hai bắp đùi Quần: Loe đến đầu gối ,chẳng khác nào quần dài Ủng: Bao quanh bắp chân, buộc dây hai bên Chất liệu: Làm từ da dê NT: Miêu tả theo trình tự: Trên xuống dưới, tả Người soạn: Trường THCS
  17. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học tỉ mỉ, hình dáng công dụng, chất liệu Giọng kể: Khôi hài, dí dỏm Tác dụng:làm nổi bật trang phục may theo kiểu đặc biệt có tác dụng chống lại khí hậu khắc nghiệt ở đảo hoang mà tiện dụng là kết quả của sự lao động sáng tạo. Giáo viên bình: Trang phục của Rô-bin-xơn thật độc đáo và đặc biệt nó là kết quả của lao động sáng tạo của m và tinh thần vượt lên hoàn cảnh để sống một cách thoải mái trong điều kiện của mình. Chốt nhóm 2: Như vậy trang bị của Rô-bin-xơn mang theo thật cồng kềnh chẳng khác gì một nhà kho di động, đó là những vật dụng liền thân với nhân vật giữa nơi hoang đảo nhiều nguy hiểm, nó vừa giúp anh tồn tại, vừa giúp anh đối phó với hiểm nguy luôn rình rập ở khắp mọi nơi. Chính nhờ những trang bị đó mà Rô-bin-xơn duy trì được cuộc sống, bao nhiêu năm bắt dê, nuôi dê lấy sữa, trồng lúa mì, nhờ mấy hạt lúa mì tình cờ còn sót lại, trong những thứ vớt từ con tàu đắm, những vũ khí, cưa nhỏ, rìu nhỏ, nơi đảo hoang không có nhiều kẻ thù nguy hiểm nhưng đó lại là những thứ mà chàng rất cần để chặt cây, cưa gỗ, dựng lều để phòng thú dữ và để nuôi dê. N3: Giáo viên chốt: Nước da và bộ ria mép là hai nét dễ thay đổi nổi bật nhất, rất dễ nhận ra, trong thời gian hơn 10 năm sống trên đảo vì Rô-bin-xơn không thể nhìn thấy rõ mặt mình do không có gương nên anh chỉ có thể tự hình dung ra khuôn mặt như thế và như thế cũng đủ khắc họa chân dung của vị chúa đảo. ? Nhận xét về cách Rô-bin-xơn tự tả chân dung? Tả trang phục, trang bị trước diện mạo sau với số câu chữ ít ỏi, bởi nhân vật muốn thông qua việc khắc họa chân dung để người ta cảm nhận được sự thích nghi là vì tả ở ngôi 1 nên tả nhân vật mắt thấy được trước và tả chi tiết hơn những cái đó. Giáo viên . Vậy đằng sau bức chân dung ấy giúp chúng ta thấy được tinh thần của Người soạn: Trường THCS
  18. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Robinxon như thế nào ta sang phần 2: ? Từ bức chân dung về ngoại hình của nhân vật giúp em hình dung cuộc sống của Rô-bin-xơn như thế nào? Cuộc sống tự cung tự cấp, vô cùng khó khăn. GV chiếu trang phục, trang bị của Rôbinxơn ? Vậy qua những chi tiết tìm hiểu ở trên giúp em thấy được Rô-bin-xơn là người như thế nào? Những trang bị đó có ích gì trong cuộc sống đối với Rôbinxơn? - Là kết quả của sự lao động sáng tạo của chàng. 2.Tinh thần của Rô-bin-xơn -Cuộc sống tự cung tự cấp vô cùng khó khăn. sau bức chân dung. -Sự thông minh tài trí và nghị lực phi thường - Là người thông minh sáng tạo, của con người trước hoàn cảnh khắc nghiệt, có đầu óc thực tế, khéo léo, kiên đồng thời những công cụ là trên có ích trong trì, giàu nghị lực và quyết tâm việc chặt phá cây, dựng chòi, bước đầu khai để vượt lên hoàn cảnh. phá nơi hoang đảo thành nơi định cư trù phú. - Con người khuất phục được Gv:Từ bộ trang phục tự tạo của Rô-bin-xơn thiên nhiên, bắt thiên nhiên cho thấy Rô-bin-xơn có đôi bàn tay khéo léo phục vụ cuộc sống của mình của anh tạo ra và sự thú vị nhất trong trang - Là người có bản lĩnh phi phục này đều làm bằng chất liệu da dê, sản thường, vượt lên hoàn cảnh ngặt phẩm của việc chăn nuôi và săn bắt trên đảo. nghèo để sống lạc quan, ngạo ? Bức chân dung tinh thần của Rô-bin-xơn nghễ. được thể hiện qua bức chân dung tự họa như thế nào? - Là người thông minh sáng tạo, có đầu óc thực tế, khéo léo, kiên trì, giàu nghị lực và quyết tâm để vượt lên hoàn cảnh. - Con người khuất phục được thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cuộc sống của mình - Là người có bản lĩnh phi thường, vượt lên hoàn cảnh ngặt nghèo để sống lạc quan, ngạo nghễ. Giáo viên chốt: Rô-bin-xơn đã bám chắc lấy cuộc sống không phải chỉ để sống lay lắt mà phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt hơn, chàng không để thiên nhiên khuất phục mà đã khuất phục được thiên nhiên, chàng đã chống trọi với đói, rét, nắng mưa, gió bão, thú dữ, bệnh tật và sự cô đơn, bằng ghị lực, trí thông minh, đầu óc thực tế, quyết tâm sống là sức mạnh vật chất, tinh thần giúp anh tồn tại trong hoàn cảnh bất hạnh. Người soạn: Trường THCS
  19. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Hầu như trong cả đoạn trích này, nhân vật không hề cô đơn dù đang sống một mình trên hòn đảo hoang vu, xa cách loài người cả không gian và thời gian. Qua cách miêu tả của n/vật mang đến cho ta cảm giác nhân vật đang sống giữa xã hội thân thiện và vui nhộn của mình. Cảm giác về cuộc sống bình thường không hề mất đi, trái lại nó được bộc lộ sâu sắc và mãnh liệt hơn, tinh thần lạc quan, tình yêu cuộc sống giúp anh vượt lên số phận, chống chọi lại những khó khăn của cuộc sống. Giáo viên: Qua việc tìm hiểu đoạn trích này chúng ta học tập được điều gì ở Rô-bin-xơn cùng chuyển sang phần 3. 3. Ý nghĩa ?Qua phần tìm hiểu ở trên, em hãy cho biết ý nghĩa của văn bản ? - Rô-bin-xơn là người biết chấp Rô-bin-xơn là người biết chấp nhận hoàn cảnh nhận hoàn cảnh và vượt qua và vượt qua hoàn cảnh bằng tất cả tài sức ,ý chí hoàn cảnh bằng tất cả tài sức ,ý nghị lực quyết tâm vượt lên hoàn cảnh của chí nghị lực. mình. ?Đặt địa vị em là Rô-bin-xơn nếu rơi vào hoàn cảnh như vậy, em sẽ có hành động,xử sự như thế nào? Quyết tâm vượt lên hoàn cảnh để có một cuộc sống mới. Quyết tâm bằng bàn tay, khối óc tìm cho mình một cuộc sống mới. ? Em học tập được điều gì qua nhân vật này? Ý chí, nghị lực con người chinh phục được thiên nhiên ?Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em hãy nêu một số biểu hiện của ý chí, nghị lực của bản thân để học tập, rèn luyện trong thời gian tới? Học tập: Học hỏi bạn bè, quyết tâm giải những III. Tổng kết bài tập khó 1. Nghệ thuật Rèn luyện: Không ngừng tu dưỡng rèn luyện ý - Ngôn ngữ kể hài hước, phong thức tự giác, tích cực phú GV: Như vậy ý chí và nghị lực là một phẩm -Phương thức dẫn chuyện độc chất quý giá của mỗi con người. Vậy chúng ta đáo cần phải có phẩm chất ấy và phát huy nó trong -Giọng kể dí dỏm, hóm hỉnh, mọi hoàn cảnh. nhẹ nhàng, khôi hài III. Tổng kết 2. Nội dung * Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm NT và giá - Hoàn cảnh sống vô cùng khó Người soạn: Trường THCS
  20. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học trị ND văn bản. khăn thiếu thốn và bức chân * HĐ cá nhân dung tự họa của Rô-bin-xơn ? Hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và -Ý chí, nghị lực phi thường, tinh nghệ thuật của đoạn trích? thần lạc quan của con người MC trong hoàn cảnh đặc biệt. Hoat động 3 :Luyện tập( 5’) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn ? Văn bản này cho em bài học gì về cách sống? - Con người phải biết chấp nhận và vượt lên hoàn cảnh bằng tài sức của mình. ? Đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang gợi nhắc cho em liên tưởng tới truyện cổ nào của nước ta? - Sự tích dưa hấu ? Có những điểm chung nào giữa hai nhân vật chính của truyện? Dẫu lý do lưu lạc khác nhau nhưng cả hai đều chung ý chí nghị lực, sự sáng tạo, thông minh, cần cù Hoạt động 4- 5: Vận dụng + Mở rộng( Về nhà) ( 1’) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn ? Tìm đọc tham khảo đoạn trích: Rô-bin-xơn đứng dậy đương đầu với những thách thức để duy trì sự sống ? Tưởng tượng một cuộc phiêu lưu của em vào thế giới cổ tích của các nhân vật bé mọn mà tài giỏi và tự khắc họa chân dung của mình bằng một đoạn văn ngắn. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các câu hỏi, bài tập * Dặn dò : - Học bài và nắm chắc nội dung - Chuẩn bị bài: Tổng kết về ngữ pháp * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  21. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Tiết:150 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Ngày soạn: 27/3/2019 Ngày dạy: I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại 2. Kĩ năng: - HS tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ. HS nhận biết và sử dụng thành thạo các từ loại đã học 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự ôn tập. 4. Định hướng năng lực - phẩm chất : - HS có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tư duy, năng lực cảm thụ. - HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên -Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan - Phương pháp : Vấn đáp- Gợi mở , đặt vấn đề , dùng lời có nghệ thuật, thảo luận 2. Học sinh Người soạn: Trường THCS
  22. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình bài học 1. Ổn đinh 2. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động (5’) Mục tiêu: đưa học sinh vào tình huống có vấn đề tạo hứng thú, từ đó dẫn dắt vào bài mới. Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv chia lớp 2 nhóm: Trong 2’ thi xem nhóm nào ? Kể tên và lấy được nhiều ví dụ về từ loại ? Bước 2: Học sinh đại diện nhóm lên bảng Bước 3: Hs nhận xét Bước 4: GV chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài: HĐ 2-3 : Hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập(35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Mục tiêu: Học sinh hệ thống hoá kiến A.Từ loại. thức đã học về từ loại. I. Danh từ, động từ, tính từ. HS nhận biết và sử dụng thành thạo các từ Bài 1. loại đã học - Danh từ : lần, lăng, làng. - HĐ cá nhân, nhóm - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập. Bước 1: Giao nhiệm vụ - Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung ? Kể tên các từ loại sướng. ? Nêu khái niệm: Thế nào là danh từ, động Bài 2. từ, tính từ ? - Danh từ có thể kết hợp với các từ: một, ? Lấy ví dụ ? Làm bài tập thực hành những, các Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Động từ có thể kết hợp với : đã, vừa ,sẽ, Bước 3: Hs nhận xét đang Bước 4: GV chốt kiến thức, - Tính từ có thể kết hợp các từ : rất, hơi, - HS đọc đề bài. quá, lắm ? Trong số các từ ngữ in đậm sau đây, từ Bài 3. nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là - Danh từ có thể đứng sau: những, các, tính từ. một. - HS đọc đề bài. - Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa. ? Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước - Ttính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá. những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó Bài 4. HS tự làm. thuộc từ loại nào. Bài 5. - HS đọc yêu cầu bài tập. a, tròn là tính từ, trong câu này dùng như N1 : Bài 1 động từ N2 : Bài 2 b, lí tưởng là danh từ, trong câu này dùng N3 : Bài 3 như tính từ - GV hướng dẫn học sinh làm c, băn khuăn là tính từ, trong câu này dùng - HS trao đổi thảo luận. như danh từ - Đại diện nhóm trình bày và nhận xét lẫn II. Các từ loại khác. Người soạn: Trường THCS
  23. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học nhau. Bài1. - GV: kết luận. - Số từ : ba, năm. ? Hãy dọc yêu cầu bài 4. - Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ. - GV hướng dẫn học sinh kẻ bảng - Lượng từ : những. Bước 1: Giao nhiệm vụ - Chỉ từ : ấy, đâu. ? Kể tên các từ loại khác - Phó từ : đã, mới, đã, đang. ? Nêu khái niệm - Quan hệ từ: ở, của, nhưng, như. ? Lấy ví dụ - Trợ từ : Chỉ, cả, ngay, chỉ. ? Làm bài tập thực hành - Tình thái từ : hả. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Thán từ : trời ơi. - HS đọc đề bài. Bài 2. Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo - HS trao đổi thảo luận. câu nghi vấn là: à, ư, hử, hở, hả Chúng - Đại diện nhóm trình bày thuộc loại tình thái từ. Bước 3: Hs nhận xét B. Cụm từ. Bước 4: GV chốt kiến thức, Bài 1. Thành phần trung tâm của các cụm - Mục tiêu: Học sinh hệ thống hoá về cụm từ. từ. HS nhận biết và vận dụng làm bài tập. a. ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là thành - HĐ cá nhân, nhóm phàn trung tâm của các cụm DT in đậm. Bước 1: Giao nhiệm vụ Các dấu hiệu là những lượng từ đứng ? Kể tên các cụm từ trước: những, một, một. ? Nêu khái niệm , phân tích cấu tạo b. ngày (khới nghĩa). Dờu hiệu là những. ? Lấy ví dụ. c. tiếng (cười nói). Dấu hiệu là có thể thêm ? Làm bài tập thực hành những vào trước. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bài 2. - HS đọc đề bài. a. đến, chạy, ôm. Dấu hiệu là: đã, sẽ, sẽ. - HS trao đổi thảo luận. b. lên (cải chính). Dấu hiệu là: vâ. - Đại diện nhóm trình bày Bài 3. Bước 3: Hs nhận xét a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Bước 4: GV chốt kiến thức, Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của - HS đọc yêu cầu bài tập 1. các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là rất. ở đây ? Tìm thành phần trung tâm của các cụm Việt Nam, phương Đông được dùng như từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết tính từ. đó là cụm danh từ. b. êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào HS đọc yêu cầu bài 2. phía trước. ? Tìm thành phần trung tâm của các cụm c. phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu từ in đậm. Chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là là có thể thêm rất vào trước. cụm động từ. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. ? Tìm thành phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với nó. Hoạt động 4: Vận dụng( 4’) Môc tiªu: Giúp HS hiểu sâu hơn về về từ loại và cụm từ. HĐ cấ nhân: Người soạn: Trường THCS
  24. Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn Năm học ? Viết đoạn văn về lợi ích của tiết kiệm điện. Trong đoạn văn có sử dụng cụm DT, ĐT, TT ( gạch chân) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo(về nhà). (1’) * Môc tiªu: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nâng cao mở rộng hiểu biết của mình Bước 1: Giao nv cho hs ? Sưu tầm các đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng từ loại đã học * Dặn dò : - Học bài và làm bài tập. - Soạn bài: Luyện tập viết văn bản. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS