Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

doc 22 trang nhungbui22 09/08/2022 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_theo_cv3280_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

  1. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 Tuần 1 Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 1-2: Văn bản TÔI ĐI HỌC ( Giáo án chi tiết) - Thanh Tịnh- I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Giúp học sinh nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh qua dòng “Hồi ký” 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường đầu tiên của bản thân. Học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh 3. Thái độ: - Trân trọng những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường. 4. Năng lực: Năng lực tự học;Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh + Giáo viên: Giáo án, tài liệu, phiếu học tập ghi bài tập, băng đĩa nhạc bài hát ”Ngày đầu tiên đi học” + Học sinh: Soạn bài III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp. - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK ) 3. Bài mới: HĐ1: Khởi động( 5’) - Mục tiêu: Tạo dẫn chuyển vào bài tự nhiên, lôi cuốn học sinh tham gia tìm hiểu bài tích cực - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân và tập thể lớp - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv giao nhiệm vụ cho cá nhân học sinh kể về các kỷ niệm của mình, kể về cảm xúc của mình ngày đầu tiên đi học Cả lớp cùng hát bài hát ngày đầu tiên đi học. ? Em cảm nhận được điều gì từ việc đi học qua lời bài hát. Bước 2: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập Hs nhớ lại các kỷ niệm để kể và chuẩn bị bài hát bài “Ngày đầu tiên đi học” Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xột, đánh giá Người soạn: Trường THCS
  2. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 Hs lần lượt trình bày các kỷ niệm và hát tập thể Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính GV giới thiệu bài: Thời ấu thơ là nhưng tháng ngày thơ mộng đẹp đẽ.Trong đó khoảng thời gian cắp sách đến trường luôn để lại trong ta những dấu ấn khó phai mờ.Mỗi khi mùa thu đến cảm xúc của những ngày đầu tiên đi học lại mơn man trở về trong mỗi chúng ta. Nhà văn Thanh Tịnh kể gì về tâm trạng trong ngày đầu tiên đi học của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản HĐ 2: Hình thành kiến thức ( 35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1 : Giới thiệu VB I. Đọc, tìm hiểu chung Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân. 1. T¸c gi¶: * Mục tiêu: HS nhận biết về tác giả, tác - Trần Văn Minh (1911 - 1988) - phẩm, thể loại, xuất xứ, bố cục của văn Quê ở thành phố Huế bản; - Sáng tác của ông đều toát lên - Kiến thức: HS nhận biết về tác giả, tác những vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm phẩm, thể loại, xuất xứ, bố cục của văn êm dịu trong trẻo. bản; 2.Tác phẩm: In trong tập “Quê mẹ” - Kỹ năng: Đàm thoại, gợi mở, nêu và giải xb 1941 quyết vấn đề - Thái độ: Giúp cho HS thêm yêu thích, say mê học môn văn - Năng lực: Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề. * Các bước thực hiện hoạt động B1: GV giao nhiệm vụ ? Hãy nêu hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh ? Phong cách sáng tác của tác giả có gì đáng chú ý ? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của ông Thanh Tịnh (1911- 1988) Tên khai sinh là Trần Văn Ninh quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hương, ngoại ô tp Huế. Năm lên 6 tuổi được đổi tên là Trần Thanh Tịnh, học tiểu học và trung học tại Huế. Từ năm 1933, bắt đầu đi làm và vào nghề dạy học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương. Trong sự nghiệp sáng tác của mình,Thanh Tịnh đã có mặt trong khá nhiều lĩnh vực: truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn học song có lẽ ông thành Người soạn: Trường THCS
  3. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 công hơn cả ở thể loại truyện ngắn và thơ. Những truyện ngắn hay nhất của Thanh Tịnh nhìn chung đều toát lên một tình cảm êm dịu, trong trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào quyến luyến. “Tôi đi học” là một trường hợp tiêu biểu như vậy. ?Nêu vị trí của văn bản “Tôi đi học” ? Tác phẩm được in trong tập “Quê mẹ” xuất bản năm 1941. B2: HS suy nghĩ, trao đổi B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá B4: GV chốt kiến thức - Gv đọc mẫu 1 đoạn: Đọc nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm rãi, rồi gọi hs đọc tiếp. ? Giải nghĩa 1 số từ khó? : ông đốc, lớp ba, lớp năm, lưng lẻo nhìn, lạm nhận ?Ngay mở đầu truyện, tác gỉa đã viết: “Hằng năm, cứ vào cuối thu tựu trường”. Em hiểu “tựu trường” ở đây có nghĩa như thế nào? ->Đến trường khai giảng năm học mới. ? “Ông đốc trường Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học trò mới đến” Vậy “ông đốc” ở đây là ai? -> Ông hiệu trưởng. ? Từ “lạm nhận” trong câu “ Tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình” có nghĩa là gì? -> Nhận quá đi, nhận vào mình những điều, những phần không phải của mình. ? Còn một số từ khó khác, trong quá trình tìm hiểu văn bản chúng ta sẽ giải thích tiếp. ? Xác định thể loại văn bản ? Phương thức biểu đạt của văn bản *Thể loại: truyện ngắn trữ tình ? Theo dõi văn bản cho biết có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? vì 3. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết sao? hợp mt, bc -Sự việc được kể từ cảm nhận của nhân vật tôi. ? Truyện kể điều gì về nhân vật tôi? Người soạn: Trường THCS
  4. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 ? Kỷ niệm đó được kể theo trình tự như thế nào? Vậy truyện đề cập đến điều gì? ? Qua phần đọc văn bản tìm hiểu? Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá - Hs trình bày 4. Bố cục: (3đoạn) Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, + Cảm nhận của nhân vật tôi trên chốt ý chính đường tới trường: “Từ đầu- Ngọn núi” . + Tiếp đến “nghỉ cả ngày nữa”: Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường” + Còn lại: Cảm nhận của tôi trong lớp học. ?HĐ tìm hiểu văn bản GV: Truyện ngắn đậm chất trữ tình “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh đã giúp chúng ta sống lại những kỉ niệm tuổi thơ mơn man, trong sáng ở buổi tựu trường đầu tiên. Những kỉ niệm ấy được khơi nguồn từ thời điểm nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. - Mục tiêu : HS thấy được những hồi tưởng của nhân vật tôi về không khí của ngày hội tựu trường, tâm trạng cảm xúc của nhân vật tôi về thầy giáo, bạn, bè, II. Tìm hiểu chi tiết văn bản trương lớp và những người xung quanh 1. Cảm nhận của “ Tôi” trên - Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, trao đổi đường tới trường. theo cặp đôi * Thời điểm: Cuối thu. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Thiên nhiên:+ Lá rụng nhiều Gv chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm +Mây bàng bạc vụ - Cảnh vật N1:Đọc đoạn 1. +Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến ? Kỷ niệm ngày đầu đến trường của nhân trường. vật tôi gắn với thời gian, không gian cụ + Con đường đã quen- nhưng thấy thể nào? lạ. ? Tại sao cứ vào thời điểm này “Tôi” lại + Cảnh vật xung quanh thay đổi nhớ những kỷ niệm + Do lòng “tôi” có sự thay đổi- “đi ?Cảnh vật nào khơi gợi kỷ niệm lần đầu học” tới trường? => Sự thay đổi trong tình cảm nhận N2: Khi cùng mẹ tới trường, nhân vật tôi thức, ý thức được việc học hành. thấy xung quanh có gì khác lạ? Vì sao có sự khác lạ đó. ? Cảm giác quen mà lạ của nhân vật tôi có ý nghĩa gì( Báo hiệu điều gì) *Tâm trạng của nhân vật “ tôi” N3:? Khi nhớ lại những kỷ niệm cũ- Tâm - Náo nức, mơn man, từng bừng, rộn Người soạn: Trường THCS
  5. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 trạng của nhân vật tôi như thế nào?Tìm rã -> sd từ láy diễn tả cảm xúc, những từ ngữ diễn tả tâm trạng ấy? tình cảm trong sáng nảy nở trong ? Các từ ngữ này thuộc từ loại gì? (từ láy) lòng nhân vật tôi. Đó là những rung chúng đều có chung nét nghĩa nào? động mãnh liệt của trái tim. ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật tu từ của tác giả khi nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên? Bước 2,3 : Thảo luận, trình bày -> Nghệ thuật: So sánh Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính GV-N1: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh và từ láy để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Những tình cảm trong sáng ấy nảy nở trong lòng “tôi” như những cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng, mà “tôi” không thể nào quên. Câu văn như cánh cửa dịu dàng mở ra, dẫn người đọc vào một thế giới đầy ắp những sự việc, những con người, những cung bậc tâm tư tình cảm đẹp đẽ, trong sáng, rất đáng nhớ, đáng chia sẻ và trân trọng. GV-N2: Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận thức của 1 cậu bé trong ngày đầu tiên đến trường: Tự thấy mình như đã lớn lên, con đường hằng ngày đi lại đã bao nhiêu lần hôm nay bỗng trở nên là lạ, mọi vật đều như thay đổi Đối với 1 em bé mới chỉ biết chơi đùa, qua sông thả diều, - Tự thấy mình đã lớn. ra đồng chạy nhảy với bạn thì đi học quả là 1 sự kiện lớn - 1 thay đổi quan trọng đánh dấu 1 bước ngoặt tuôỉ thơ. GV-N3:Lần đầu tiên đến trường học, được bước vào một thế giới mới lạ, được - Hành động: tập làm người lớn chứ không chỉ nô đùa, + băm tay ghì chặt hai quyển vở. rong chơi, thả diều nữa. Chính ý nghĩ ấy + Xóc lên nắm cẩn thận. làm cho nhân vật cảm thấy mình “người + Định cầm thêm bút thước. lớn” hơn. Nhưng đây là lần đầu tiên chưa quen, và thật ra, “tôi” vẫn còn nhỏ lắm, cho nên “tôi” vẫn thèm được tự nhiên, nhí Hồn nhiên, ngây thơ có chí, nhảnh như các học trò đi trước Đó là muốn được chững chạc như bạn. tâm trạng, là cảm giác được diễn tả một cách rất tự nhiên. Người soạn: Trường THCS
  6. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 * Hoạt động cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hs trả lời các câu hỏi theo yêu cầu Bước 2, 3: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ và trình bày ? Cõu văn: “ Tụi khụng lội qua sụng thằng sơn nữa” Khẳng định thờm điều gỡ.( Sự thay đổi trong nhận thức của cậu bộ. ý thức nghiờm tỳc về sự học hành) ? Cõu văn: “ Trong đứng đắn” cho thấy nhõn vật tụi đó nhận ra điều gỡ ở mỡnh. ? Qua đõy em cú thể hiểu được cảm nhận đầu tiờn của cậu học trũ ngày đầu đến trường trờn con đường làng là gỡ. ? Trờn con đường ấy khi thấy mấy cậu học trũ gọi tờn nhau cậu đó cú ý nghĩ gỡ: gv: Từ hụm nay cậu học trũ bắt đầu những ngày mới ở trường, bắt đầu việc học hành cậu bộ đó cú nhứng hành động nào đầu tiờn gắn bú với sỏch vở, bỳt thước. Tỡm cỏc từ ngữ miờu tả. ? Cỏc từ: băm tay, ghỡ, xúc cho thấy đõy là cậu học trũ như thế nào: - Cũn nhỏ yếu. ? Việc cậu định cầm thờm bỳt thước cho thấy điều gỡ - Muốn thử sức tự mỡnh đảm nhiệm việc của mỡnh. ? Qua đú cho thấy đõy là cậu học trũ như thế nào. - Ngõy thơ, đỏng yờu, hồn nhiờn. ? Qua những chi tiết đú cũn giỳp em hiểu gỡ về nhõn vật tụi đối với việc học tập. ? Nhận xột gỡ về tõm trạng của nhõn vật tụi. ? Trong những cảm nhận mới mẻ trờn con đường làng đến trường nhõn vật tụi đó tự bộc lộ đức tinh gỡ của mỡnh.( Ham học, yờu bạn bố) ? Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ cú người thạo mới cầm nổi bỳt thước tỏc giả viết: “ý nghĩ ấy thoỏng qua ngọn nỳi”Vậy trong cõu văn này tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? ý nghĩa của biện phỏp Người soạn: Trường THCS
  7. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 nghệ thuật đú. Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính Hoạt động 4: Vận dụng(2’) Hình thức tổ chức HĐ cá nhân, trao đổi theo cặp đôi * Mục tiêu : HS hiểu được tình cảm yêu mến, trân trọng những kỷ niệm về thày cô, mái trường, bạn bè để từ đó có ý thức học tốt hơn. * Các bước thực hiện hoạt động: - B1: GV giao nhiệm vụ. - B2: HS thực hiện nhiệm vụ. - B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá. - B4: GV chốt kiến thức. ? Đọc đoạn thơ, bà thơ nói về học trò, tình bạn, mái trường? ? Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về đoạn thơ, bài thơ đó? Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, trao đổi theo cặp đôi * Mục tiêu : HS bộc lộ cảm xúc suy nghĩ của bản thân về t/ cảm của mình trong ngày tựu trường đầu tiên. ? Em hãy kể một kỉ niệm đẹp về buổi tựu trường đầu tiên của bản thân? ? Sưu tầm những bài văn, bài thơ hay viết về mái trường, thầy cô, bạn bè. * Dặn dò : - Học bài, , kể tóm tắt lại văn bản. - Đọc tiếp phần còn lại trong văn bản : Tôi đi học * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 2 Văn bản TÔI ĐI HỌC ( Giáo án chi tiết) - Thanh Tịnh- Ngày soạn : 20/8/2019 Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Người soạn: Trường THCS
  8. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Học sinh hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tưởng đến buổi tựu trường đầu tiên của bản thân. Học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh 3. Thái độ: - Trân trọng những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, n/lực ngôn ngữ và giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. 2. Học sinh: Ôn lại một số văn bản nhật dụng ở chương trình Ngữ văn. Soạn bài trước ở nhà. III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp. - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (SGK ) 3. Bài mới: HĐ1: Khởi động( 3’) Mục tiêu : Ôn lại kiến thức, tạo tình huống, tâm thế gây hứng thú cho HS; Hình thức : HĐ cá nhân ? Em hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Thanh Tịnh và tác phẩm “ Tôi đi học”? ? Hãy phân tích diễn bến tâm trạng của nhân vật “ Tôi” - Tôi đi học, khi cùng mẹ đi đến trường? Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả; HS nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời; bổ sung, nhận xét. Bước 4: GV đánh giá, kết luận, chốt ý dẫn vào bài. - GV cho HS hát bài “ Mái trường mến yêu”. Cho HS NX – GV gt bài. Tiếp nối cảm xúc của nhân vật tôi khi đến trường, tâm trạng của tôi có sự thay đổi như thế nào khi đến trường -> cô và các em tiếp tục tìm hiểu văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tịnh. HĐ 2: Hình thành kiến thức. ( 35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Qua phân tích phần 1 ta thấy trên con Người soạn: Trường THCS
  9. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 đường từ nhà đến trường tâm trạng của nhân vật “tôi” có sự thay đổi với nhiều cung bậc khác nhau. khi thì hồi hộp vui sướng, khi thì tự hào náo nức. Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu tâm trạng của nv “tôi” Tìm hiểu cảm nhận của nhân vật “tôi “ II. Tìm hiểu chi tiết lúc ở sân trường 1. Cảm nhận của “ Tôi” trên đường tới - Hình thức hoạt động cá nhân trường. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường. - Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu tỡm *Sân trường: dày đặc người, ai cũng tươi hiểu cảm xúc của nhân vật tôi khi ở sân vui, sạch sẽ, sáng sủa. trường Gợi không khí náo nức của ngày khai - Hoạt động cá nhân trường, thể hiện tinh thần hiếu học, bộc lộ Bước 2, 3: Học sinh thực hiện các nhiệm tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái vụ và trình bày, thảo luận trường. - Đọc từ “Trước sân trường vẩn vơ”. ? Cảnh trước sân trường Mỹ Lớ lưu lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật. ?Cảnh tượng ấy gợi không khí gì trong lòng người đọc? GV: Đi hết con đường làng, cậu học trò nhỏ tới sân trường. Nhìn cảnh sân trường dày đặc cả người, người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi sáng sủa -> Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường thường gặp ở nước ta. Không khí đó vừa thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta, vừa bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trường -Trường vừa xinh xắn oai nghiêm như tuổi thơ. đình hoà ấp, lòng lo sợ vẩn vơ. Hình ? Khi chưa đi học nhân vật tôi chỉ thấy ảnh so sánh. ngôi trường Mỹ Lý cao ráo sạch sẽ hơn Cảm xúc thiêng liêng của tác giả về các nhà trong làng nhưng lần này nhân vật mái trường. tôi lại cảm nhận như thế nào? ? Trước cảm nhận đó tôi thấy lòng mình ra sao. ? Hình ảnh ngôi trường được so sánh với hình ảnh nào? So sánh như vậy nhằm khẳng định điều gì.( Em hiểu đình làng là nới như thế nào- Nơi thờ cúng linh thiêng, biểu tượng tâm linh của một làng) - Khẳng định sự linh thiêng, trang nghiêm, *Hình ảnh nhân vật tôi và mấy cậu học trò Người soạn: Trường THCS
  10. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 bí ẩn của ngôi trường. mới. ? Đứng trước cảnh vật đó tâm trạng của + Bỡ ngỡ nép bên người thân. nhân vật tôi và mấy cậu học trò mới như + Chí giám nhìn một nửa. thế nào. + Đi từng bước nhẹ. ? Em hiểu bỡ ngỡ nghĩa là gì? Em có cảm +Như con chim muốn bay nhưng e sợ , giác đó trong ngày đầu tiên đến trường Hình ảnh so sánh diễn tả sinh động tâm không. trạng vừa ước ao, vừa chơ vơ, vụng về, - Nhìn cái gì cũng lạ cũng muốn tìm lúng túng. hiểu. ? Tác giả còn dùng hình ảnh nào để miêu tả mấy cậu học trò mới. ? Nhận xét gì về hình ảnh so sánh này? Thể hiện ý nghĩ gì? Gv: Tác giả đã ghi lại một cách sống động chân thực những rung động những biến * Khi nghe một hồi trống thái tâm lý của những cậu học trò mới, họ -Thấy mình chơ vơ, vụng về, lúng túng. như con chim con đứng bên bờ tổ với -Bước chân dềnh dàng toàn thân run. những hình ảnh so sánh này tác giả đẫ đề Tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ. cao được sức hấp dẫn của nhà trường, thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả đối với trường học: Cách kể, cách tả thật tinh tế và hấp dẫn. ? Sau một hồi tróng thúc dục nhân vật tôi * Hình ảnh ông đốc. và mấy cậu học trò cú tâm trạng như thế +Đọc, gọi tên học sinh, an ủi động viên. nào? Liên hệ bản thân. +Nhìn với cặp mắt hiền cảm động. ? Hình ảnh về mái trường đã gắn liền với +Tươi cười nhẫn nại chờ. hình ảnh của ai. - Hình ảnh ông đốc. Người thầy hiền từ điềm đạm. ? Tác giả nhớ laị hình ảnh ông đốc qua những chi tiết nào.- Ông đốc đọc danh sách học sinh. ? Thái độ cử chỉ của ông đốc lúc đó ra sao. * Khi nghe gọi tên vào lớp. ? Qua những chi tiết đó gợi hình ảnh ông + Tôi thấy quả tim ngừng đập. đốc như thế nào? + Giật mình lúng túng. ? Từ đó cho thấy tác giả nhớ tới ông đốc + Nức nở khóc. bằng tình cảm nào. Cảm gíac lo sợ vì bị chú ý và sợ hãi - Lòng biết ơn và quý trọng. trong buổi đầu tiên được gọi tên vào lớp. ? Khi nghe ông đốc gọi tên từng người “Tôi” có tâm trạng như thế nào ? ? Tại sao “Tôi” lại có cảm giác và tâm trạng như vậy – Mới lạ, sợ hãi.(sợ sắp phải rời bàn tay dịu dàng của mẹ - cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và cách xa mẹ tiếng khóc bật ra tự nhiên Người soạn: Trường THCS
  11. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 như phản ứng dây chuyền ? Đó là cảm xúc tình cảm như thế nào: - Cảm xúc, tình cảm chân thật. Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính ? Cảm nhận của nhân vật “ tôi” khi ở trong lớp học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu tỡm hiểu cảm xúc của nhân vật “tôi” khi ở trong lớp học - Hoạt động cá nhân 3. Cảm nhận của tôi khi ở trong lớp Bước 2, 3: Học sinh thực hiện các nhiệm học. vụ, và trình bày, thảo luận - Cảm thấy chưa lần nào xa mẹ như lần học tập - Hs tự tìm hiểu kiến thức yêu này. cầu - Mùi hương lạ xông lên *Đọc phần cuối của văn bản. - Nhìn thấy cái gì cũng lạ và hay ?Khi xếp hàng đợi vào lớp tôi đã cảm thấy - Bàn ghế là vật riêng của mình như thế nào? Vì sao tôi có cảm giác ấy. - Bạn chưa hề quen nhưng không thấy xa - Bước vào lớp học là bước vào thế giới lạ quyến luyến. riêng của mình phải tự mình làm tất cả. Tình cảm yêu trường, yêu bạn. ? Khi Ngồi trong lớp “Tôi” thấy như thế -> Cảm giác trong sáng, chân thực, đan nào :Từ các sự vật đến con người ở xung xen giữa lạ và quen. quanh (vừa xa lạ, vừa gần gũi) ? Em có suy nghĩ gì về những cảm giác đó. => Yêu thiên nhiên, yêu những kỉ niệm Gv; Đoạn văn cuối có hai chi tiết: tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để + Một con chim trưởng thành. + Nhưng tiếng phấn ? Những chi tiết đó gợi tâm trạng gì của nhân vật. - Thèm thuồng kỷ niệm tuổi thơ. - Khẳng định sự trưởng thành trong nhận thức của- Kết thúc truyện bất ngờ tự nhiên nhân vật tôi. - Yêu thiên nhiên, yêu mái trường yêu học tập. -> Kỷ niệm này như một dấu son trong tâm hồn vô cùng tươi sáng. ? Truyện nghắn được khép lại bằng chữ tôi đi học em có nhận xét gì về cách kết -Thái độ của người lớn với trẻ em thúc đó. + Phụ huynh : Chuẩn bị chu đáo, trân ? Em thấy những người lớn có thái độ, cử trọng dự lễ, lo lắng hồi hộp, dạ ran đáp chỉ như thế nào đối với các em bé lần đầu lại. đi học (phụ huynh, ông đốc, thầy giáo trẻ + Ông đốc : Từ tốn, bao dung ) +Thầy giáo trẻ : Tươi cười Người soạn: Trường THCS
  12. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 ? Thái độ, cử chỉ của mỗi đối tượng khác nhau như thế nào ? Từ thái độ của gia đình, xã hội đối với thế hệ trẻ, với giáo dục như thế nào Gv: Qua hình ảnh về người lớn, chúng ta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai. Đó là môi trường giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. ? Tìm và phát triển các hình ảnh so sánh được sử dụng trong văn bản tác dụng (diễn tả tâm trạng, cảm xúc, nêu giá trị - “Những cảm giác như cánh hoa tươi” - “ý nghĩ ấy thoáng làn mây” - “Họ như con chim con cảnh lạ” GV: Câu chuyện kết thúc một cách rất tự nhiên, bất ngờ. Dòng chữ “Tôi đi học”- tên của bài học đầu tiên cũng chính là nhan đề của tác phẩm. ? Theo em tác giả đặt tên tác phẩm trùng với tên của bài học đầu tiên có ý nghĩa gì? -> Được mẹ dắt tay dến trường, được trở thành cậu học trò nhỏ chính là bài học đầu tiên trong đời của nhân vật “tôi”. “Tôi đi học” vừa là tên văn bản, vừa là tên của bài học đầu tiên vì: Đi học chính là mở ra một thế giới mới, một bầu trời mới, một khoảng không gian và thời gian mới, một tâm trạng, một tình cảm mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dẫn dắt, đón chào các em vào cái thế giới ấy chính là những người mẹ, những thầy cô giáo. Vậy đấy, tác phẩm “Tôi đi học” đã giúp chúng ta thấm thía rằng: trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sáng tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường sẽ được ghi nhớ III. Tæng kÕt : mãi. - Nghệ thuật : Bố cục chặt chẽ theo trình Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt tự thời gian, theo dòng hồi tưởng có sự ý chính kết hợp giữa tự sự và biểu cảm HĐ Tổng kết - Truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập dịu. - Gv yêu cầu học sinh khái quát lại nội - Nội dung: Kể về kỉ niệm mơn man của Người soạn: Trường THCS
  13. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 dung và nghệ thuật chính của tác phẩm buổi tựu trường đầu tiên của nhân vât - Hoạt động cá nhân “tôi” Bước 2: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập - Hs tự tìm hiểu kiến thức yêu cầu Bước 3: HS trình bày, báo cáo sản phẩm, nhận xét, đánh giá Bước 4: giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt ý chính ? Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn này ? Sức cuốn hút được tạo nên từ đâu? ? Truyện ngắn đã nghi lại cảm xúc gì của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học. ? Diễn tả dòng cảm xúc đó tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là nổi trội ? Việc kết hợp giữa tự sự đan xen với miêu tả biểu cảm có tác dụng gì trong cách kể chuyện. * Học sinh đọc phần ghi nhớ trang 9 - SGK Hoạt động 4: Luyện tập- Vận dụng( 2’) *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức của bài HT: Hoạt động cá nhân. * Các bước thực hiện: ? Cảm nhận của em về nhân vật tôi trong văn bản? ? Em thấy những cảm xúc nào của mình được bộc lộ qua nhân vật tôi? Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng ( 1’) * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. * HĐ cá nhân ? Viết một đoạn văn nói về cảm xúc của em trong buổi tựu trường đầu tiên của mình? * Dặn dò : - Hãy phân tích tâm trạng của nhân vật tôi trong văn bản “Tôi đi học” - Học lại bài cũ. Làm bài tập phần luyện tập. * Soạn trước bài : “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”. - Đọc trước ví dụ, tìm hiểu nghĩa của từ ngữ. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  14. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ Ngày soạn : Ngày dạy: I. Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Phân biệt được các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết về các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản 2. Kỹ năng: - Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào việc tạo lập văn bản 4. Năng lực cần hình thành - Năng lực tự học - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực thẩm mỹ II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Giáo án, tài liệu + Học sinh: Soạn bài III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HĐ1 : Khởi động(5’) Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới. * Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho hs chơi trò chơi, nêu yêu cầu nhiệm vụ của trò chơi: cách thức, thời gian chơi Yêu cầu: Thì tìm nhanh các từ có nghĩa bao hàm hoặc được bao hàm cho các từ sau : Hoa:hoa hồng, hoa lan, hoa, sen Nhạc cụ: đàn bầu, đàn ghi ta, đàn tranh Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Người soạn: Trường THCS
  15. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, định hướng nội dung bài mới HĐ2 Hình thành kiến thức. (35’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Tìm hiểu Từ ngữ nghĩa rộng và từ I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa ngữ nghĩa hẹp. hẹp. Hình thức tổ chức: Thảo lận nhóm 1.Ví dụ: Mục tiêu: HS nắm được khái niệm về từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp, tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS quan sát sơ đồ trên bảng phụ (ví dụ 1 Ví dụ 1: sgk/10, ví dụ 2 ) và thảo luận gói câu hỏi Động vật sau: Hãy phân tích cấp độ khái quát nghĩa của các từ ngữ trong sơ đồ của ví dụ trên xem nghĩa của từ nào rộng hơn hay hẹp hơn Thú Chim Cá nghĩa của từ nào? Vì sao em biết được điều đó? Voi, Tu hú, Cá rô, Nhóm 1+2: Sơ đồ ví dụ 1 Hươu Sáo Cá thu Nhóm 3+4 sơ đồ ví dụ 2 - Ví dụ 2: Đồ vật Tủ Quạt Ấm Tủ đứng, Quạt trần, Ấm nhôm, Tủ bạt Quạt bàn Ấm sứ 2. Nhận xét: Ví dụ 1: - Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của thú, chim, cá. -> Vì: Phạm vi nghĩa của từ “động vật” đã H: Qua phân tích các ví dụ, em thấy một bao hàm nghĩa của 3 từ: thú, chim, cá. từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi nào? - Nghĩa của từ “thú” rộng hơn nghĩa của H: Khi nào một từ ngữ được coi là có từ: voi, hươu, hẹp hơn từ: động vật nghĩa hẹp? - Nghĩa của từ “chim” rộng hơn nghĩa của H: Nhận xét về tính chất rộng hẹp của từ: tu hú, sáo. hẹp hơn từ: động vật nghĩa từ ngữ? - Nghĩa của từ “cá” rộng hơn nghĩa của từ: Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá rô, cá thu. hẹp hơn từ: động vật học tập Ví dụ 2: Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực - Nghĩa của từ “Đồ vật” rộng hơn nghĩa Người soạn: Trường THCS
  16. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 hiện nhiệm vụ của từ còn lại Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, -> Vì: Phạm vi nghĩa của từ “Đồ vật” đã chốt kiến thức, định hướng nội dung bao hàm nghĩa của các từ kia phần sau - Nghĩa của từ “Tủ” rộng hơn nghĩa của từ : Tủ đứng, nhôm, Tủ bạt hẹp hơn từ “Đồ vật” - Nghĩa của từ “ Quạt” rộng hơn nghĩa của từ : Quạt trần, Quạt bàn hẹp hơn từ “Đồ vật - Nghĩa của từ “Ấm” rộng hơn nghĩa của từ: Ấm nhôm, Ấm sứ hẹp hơn từ “Đồ vật” Hoạt động 3: Luyện tập * Ghi nhớ:(SGK – 10). Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS lập được sơ đồ,thể hiện cấp 1. Bài tập 1: độ khái quát của nghĩa từ ngữ, tìm được từ a) ngữ nghĩa rộng hơn, hẹp hơn không thuộc Y phục cùng hoặc thuộc cùng một phạm vi nghĩa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS đọc bài tập 10,11 sgk và thảo luận Quần Áo theo nhóm để thực hiện theo yêu cầu của bài tập: Quần cộc Áo sơ mi, Nhóm 1+2: Bài 1+2 Quần dài Áo phông Nhóm 3+4: Bài 3+ 4 Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ b) học tập Vũ khí Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, Súng Bom chốt kiến thức, định hướng nội dung phần sau Súng trường, Bom ba càng, Súng ngắn Bom bi 2. Bài tập 2: Chất đốt Nghệ thuật Thức ăn Nhìn Đánh 3. Bài tập 3: a)Từ “xe cộ” bao hàm nghĩa của các từ: xe đạp, xe máy, xe hơi b) Từ “kim loại” bao hàm nghĩa của các từ: sắt, đồng, nhôm Người soạn: Trường THCS
  17. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 c) Từ “hoa quả” bao hàm nghĩa của các từ: chanh, cam, ổi, nhãn d) Từ “họ hàng” bao hàm nghĩa của các từ: họ nội, họ ngoại, e) Từ “mang” bao hàm nghĩa của các từ: xách, khiêng, gánh 4. Bài tập 4: Thuốc lào Thủ quỹ Bút điện Hoa tai Hoạt động 4: Vận dụng(3’) Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS khắc sau kiến thức đã học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? HS từ tìm những từ có nghĩa rộng hơn, hẹp hơn các từ ngữ sau, rồi biểu diễn bằng sơ đồ khái các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ a. Nghề nghiệp b. Truyện dân gian ? Lập danh sách 10 đến 30 từ về các từ ngữ chỉ đồ dùnghọc tập, cây cối, từ chỉ người và cho biết từ ngữ nào có có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp, từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1’) Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. ? Sưu tầm đoạn thơ nói về mái trường, cho biết từ ngữ nào có nghĩa rộng, từ ngữ nào có nghĩa hẹp. *Dặn dò - Học lại bài cũ. Làm hoàn chỉnh bài tập 5 SGK. - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản + Đọc ví dụ sgk và tìm hiểu chủ đề của văn bản. + Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS
  18. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 Tiết 4 : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Ngày soạn :20/8/2019 Ngày dạy : I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Kiến thức: - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản 2. Kĩ năng: - Biết viết một đoạn văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng; trình bày, lựa chọn, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. 3.Thái độ : - Có ý thức viết văn đúng chủ đề, tích hợp với văn bản đã học 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, hợp tác, tư duy ngôn ngữ, giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Phẩm chất: tự tin, tự lập, tự chủ. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu liên quan. 2. Học sinh: ôn lại kiến thức các kiểu văn bản đã học, xem trước bài mới. III. Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : * HĐ1 : Khởi động (5’) Mục tiêu : Tạo t/huống, tâm thế gây hứng thú cho HS đón nhận bài mới. * Hình thức thực hiện: HĐ cá nhân Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho HS hoạt động cá nhân ? Nhớ lại văn bản “Tôi đi học” của tác giả Thanh Tịnh và hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì? Bước 2: Hs nhận phiếu học tập, thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS báo cáo kết quả; HS nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời; bổ sung, nhận xét. Bước 4: GV đánh giá, kết luận, chốt ý dẫn vào bài. GV : Một văn bản luôn thể hiện một tư tưởng, chủ đề nhất định. Thế nào là chủ đề của văn bản và tính thống nhất trong chủ đề văn bản được thể hiện ntn HĐ2 :Hình thành kiến thức. (38’) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Chủ đề của văn bản Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm về chủ đề của văn bản, từ đó biết cách xá định I. Chủ đề của văn bản được chủ đề của văn bản 1. Ví dụ: Hình thức tổ chức:: Thảo luận nhóm (3 Đọc lại văn bản “Tôi đi học” của nhóm) Thanh Tịnh. Người soạn: Trường THCS
  19. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc lại văn bản ““Tôi đi học” của Thanh 2. Nhận xét: Tịnh và trả lời gói câu hỏi sau: H: Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc - Kỉ niệm sâu sắc( thời gian, không nào trong thời thơ ấu của mình? gian, con người cảnh vật những H: Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tâm trạng,cảm xúc cụ thể) của tác giả tượng gì trong lòng tác giả? Thanh Tịnh trong ngày đầu tiên đi H: Qua tiết đọc – hiểu văn bản “Tôi đi học học” và quá trình trả lời các câu hỏi ở bài + Cuối thu này, em hãy cho biết chủ đề của văn bản + Cùng mẹ tới trờng này? + Cảm giác bỡ ngỡ, lạ lùng nơi H: Vậy em hiểu thế nào là chủ đề của một trường mới văn bản? - Ấn tượng: đẹp đẽ, thiêng liêng, sâu Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ sắc về thời gian, không gian, con đ- học tập ường, ngôi trường, lớp học, bạn bè, Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực thầy cô, bài học đầu tiên trong ngày hiện nhiệm vụ đầu tiên đi học Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, -> Chủ đề của “Tôi đi học”: cảm xúc chốt kiến thức, định hướng nội dung sâu sắc của “tôi” về ngày đầu tiên đi phần sau( so sánh đối chiều với phần học . trả lời của các em ở phần khởi động) 3. Kết luận : Ghi nhớ chấm 1 II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn sgk/12=> Chủ đề của văn bản: Là bản. đối tượng và vấn đề chính mà văn Mục tiêu: HS nắm được tính thống nhất bản biểu đạt. vè chủ đề của văn bản, sự thể hiện của chủ đề văn bản,điều kiện để một văn bản đảm bảo tính thống nhất, cách viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm II. Tính thống nhất về chủ đề của Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ văn bản. HS trả lời gói câu hỏi sau: 1. Nhận xét Nhóm 1+2: H: Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản a. Căn cứ vào: “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác + Nhan đề: “Tôi đi học”: Có ý nghĩa giả về buổi tựu trường đầu tiên? tường minh, cho ta hiểu ngay nội dung của văn bản là nói về chuyện đi học. - Các từ ngữ: Cuối thu, buổi tựu trường, sân trường, lớp học, thầy giáo + Các câu: + “cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi hôm nay tôi đi học”. + “Một thầy trẻ tuổi đón chúng Người soạn: Trường THCS
  20. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 H: Theo em, nhan đề và các từ ngữ, các tôi trớc cửa lớp”. câu văn tiêu biểu trên có cùng thể hiện chủ + “Tôi vòng tay lên bàn bài viết đề “Tôi đi học” không? Có từ, câu nào lạc tập: tôi đi học”. đề không? + Nhan đề - Các từ ngữ Nhóm 3+4 - Các câu H: Văn bản “Tôi đi học” tập trung hồi -> Đều biểu đạt chủ đề đã xác định, tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ không xa rời, không lạc đề. ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Hãy tìm những từ ngữ b. chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng + Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ nhân vật “tôi” suốt đời? ngỡ in sau trong lòng:Cứ vào cuối H: Tìm những từ ngữ, những chi tiết nêu thu lòng tôi lại náo nức những kỉ bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của niệm mơn man , tôi quên thế nào nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường, được những cảm giác lòng tôi lại cùng bạn đi vào lớp? tưng bừng rộn rã H: Nhận xét về từ ngữ, chi tiết mà tác giả + Cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ: lựa chọn với việc thể hiện chủ đề văn bản - Trên đường đi: Câu hỏi chung cho 4 nhóm + Con đường quen: đổi khác H: Qua kết quả phân tích trên, em hãy cho + Cảnh vật: đều thay đổi. biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề - Trên sân trường: của văn bản? Tính thống nhất về chủ đề + Trường cao ráo, sạch sẽ của văn bản được thể hiện ở những phư- + Xinh xắn, oai nghiêm ơng diện nào? - Khi xếp hàng vào lớp: Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ + Tim ngừng đập, oà khóc. học tập + Ríu cả chân lại. Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực - Trong lớp học: hiện nhiệm vụ + Thấy xa mẹ, nhớ nhà. Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, + Xa rời tuổi thơ rong chơi, bước chốt kiến thức, định hướng nội dung vào một thế giới mới. phần sau 2. Kết luận: Hoạt động 3: Luyện tập * Ghi nhớ: chấm 2 + 3 (SGK – 12) Mục tiêu: HS xác định được chủ đề , Hoạt động 3: Luyện tập những chi tiết thể hiện tính thống nhất về 1. Bài tập 1: chủ đề, cách viết một văn bản bảo đảm a) tính thống nhất - Đối tượng: Rừng cọ Hình thức tổ chức::Làm việc nhóm - Vấn đề: Cây cọ, rừng cọ đối với 1. Bài tập 1: cuộc sống con ngời. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gọi HS đọc văn bản “Rừng cọ quê tôi” - Thứ tự các đoạn: Và thực hiện yêu cầu theo nhóm + Giới thiệu rừng cọ (4 nhóm) + Tác dụng của cây cọ Nhóm 1+2 + Tình cảm gắn bó với cây cọ. a) H: Hãy cho biết văn bản trên viết về -> Thứ tự không thay đổi được. Vì Người soạn: Trường THCS
  21. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 đối tượng nào? Và về vấn đề gì?Các đoạn các ý lớn của phần thân bài được sắp văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo xếp hợp lí, đi từ khái quát đến cụ thể một thứ tự nào? Theo em, có thể thay đổi và làm nổi bật được chủ đề của văn trật tự sắp xếp này được không? Vì sao? bản. b) H:Nêu chủ đề của văn bản trên? b) Nhóm 3+4 Chủ đề: Sự gắn bó và tình cảm yêu c)H:Chủ đề của văn bản được thể hiện thương, tự hào của người dân Sông trong toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng Thao với rừng cọ quê mình. cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy c) - Miêu tả rừng cọ: chứng minh điều đó? + Rừng cọ trập trùng + Thân cây thẳng d) H: Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể + Búp như thanh kiếm hiện chủ đề của văn bản? + Lá trông xa như một rừng tay. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Cuộc sống của người dân: học tập + Nhà ở dưới rừng cọ Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực + Trường học, đường đi học dưới hiện nhiệm vụ rừng cọ. Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, + Đồ vật được làm từ cọ chốt kiến thức, định hướng nội dung + Thức ăn từ trái cọ. phần sau d) GV: Văn bản “Rừng cọ quê tôi” đã đảm - Từ ngữ: Rừng cọ, thân cọ, búp, cây bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản. non, lá cọ, tàu lá, cây cọ Tính thống nhất đó thể hiện ở: nhan đề, đề - Câu: mục các phần chính, quan hệ giữa các + “ Dù ai đi ngược về xuôi phần và các từ, các câu tiêu biểu. Cơm nắm lá cọ là người Sông 2.Bài tập 2: Thao.” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + “ Người Sông Thao đi đâu cũng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2 vẫn nhớ về rừng cọ quê mình” thực hiện yêu cầu theo nhóm H: Ý nào làm cho bài viết bị lạc đề? 2.Bài tập 2: Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Ý làm cho bài viết bị lạc đề: b và d học tập Bước 3: Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Hoạt động 4: Vận dụng(2’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tính thống nhất về chủ đề của văn bản tạo lập van bản có tính thống nhất về chủ đề Hình thức tổ chức: cá nhân ? HS làm BT 3/ SGK. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT3 thực hiện yêu cầu theo nhóm Người soạn: Trường THCS
  22. Giao án: Môn Ngữ Văn- Lớp 8 Năm học 2020-2021 H?Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi học, có bạn dự định triển khai một số ý sau: H?Hãy thảo luận trong nhóm để bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại các từ, các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức - Các ý (c) và (g) không hợp chủ đề “dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong văn bản "Tôi đi học". - Sắp xếp lại: a, c, b, d, e, h - Các ý (b) và (e) hợp với chủ đề nhưng cần thay đổi cách diễn đạt. Có thể diễn đạt lại như sau : + (b) Con đường đến trường vốn đã quen thuộc từ lâu nhưng hôm nay tự nhiên cảm thấy lạ, cảnh vật dường như cũng thay đổi. + (e) Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi (sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn). - Ý (h) cũng phải được diễn đạt lại cho hợp với chủ đề. Chẳng hạn : Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, thầy giáo và những người bạn mới. ? Viết đoạn văn về người thân của em và nêu chủ đề của đoạn văn đó? Hoạt động 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà). ( 1’) * Mục tiêu: Từ những kiến thức đã được học trong bài, HS được củng cố, tìm tòi và nâng cao, mở rộng thêm kiến thức về bài học. * Tìm 3 văn bản và nêu chủ đề của văn bản đó. GV gợi ý cho HS * Dặn dò: - Làm lại cho hoàn chỉnh các bài tập SGK. - Soạn văn bản : “ Trong lòng mẹ” + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sgk * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Ban Giám Hiệu Người soạn: Trường THCS