Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ngắm trăng"

pptx 42 trang nhungbui22 10/08/2022 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ngắm trăng"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_van_ban_ngam_trang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Ngắm trăng"

  1. Đọc 1 đoạn thơ/ bài thơ Bác viết về trăng mà em đã học, đã đọc. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của Bác với trăng
  2. _Hồ Chí Minh_ GV: Nguyễn Thị Hạnh
  3. I. Đ ọ c - t ì m h i ể u c h ú t h í c h
  4. 1. Tác giả Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước. Là chiến sĩ cộng sản quốc tế. Hồ Chí Minh Là danh nhân văn hoá thế giới. (1890 -1969)
  5. 2. Tác phẩm Trích trong tập thơ “ Nhật kí Xuất xứ: trong tù “( 133 bài thơ chữ Hán), khi Người bị bắt giam và giải tới các nhà lao của tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc.
  6. 2. Tác phẩm Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù “( 133 bài thơ Xuất xứ: chữ Hán), khi Người bị bắt giam và giải tới các nhà lao của tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Đọc, chú thích
  7. Vọng nguyệt Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? 望月 Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, 獄 中 無 酒 亦 無 花, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. 對 此 良 宵 奈 若 何。 人 向 窗 前 看 明 月, Ngắm trăng 月 從 窗 隙 看 詩 家。 Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.
  8. 2. Tác phẩm Trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù “( 133 bài thơ Xuất xứ: chữ Hán), khi Người bị bắt giam và giải tới các nhà lao của tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Đọc, chú thích Khai (Mở ra) → Thừa (Phát triển, Thể loại: Thơ thất ngôn tứ tuyệt nâng cao câu khai) → Chuyển (Chuyển ý) → Hợp (Tổng hợp)
  9. I.Đọc tìm hiểu chú thích 1.Tác giả: Hồ Chí Minh. 2.Tác phẩm: -Xuất xứ:Trích trong tập thơ “ Nhât ký trong tù” - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
  10. Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? 1. Hai câu đầu (Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác có gì đặc biệt? Tâm trạng của Bác trước đêm trăng thể hiện thế nào? Đối chiếu bản Phiên âm, Dịch nghĩa, Dịch thơ và cho biết câu thơ dịch đã thể hiện chính xác tâm trạng của Bác chưa?
  11. 1. Hai câu đầu Ngục trung vô tửu diệc vô hoa + Điệp ngữ “vô” → Nhấn mạnh sự thiếu thốn của người tù. Không Không Không Bị xiềng rượu hoa tự do xích
  12. 1. Hai câu đầu Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Câu hỏi tu từ Tâm trạng bối rối, rung cảm trước thiên nhiên Người tù Ung dung; tình cảm tự nhiên, mãnh liệt
  13. II.Đọc- tìm hiểu văn bản 1. Hai câu đầu -Điệp ngữ “ vô” -> Nhấn mạnh sự thiếu thốn của người tù: Không rượu, không hoa, không tự do, bị xiềng xích. - Câu hỏi tu từ -> Tâm trạng bối rối, rung cảm trước thiên nhiên, ung dung, tình cảm tự nhiên, mãnh liệt.
  14. Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia 2. Hai câu cuối (Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.) Cho nhận định sau: “Hai câu thơ cuối không chỉ cho thấy sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên mà còn cho thấy cuộc vượt ngục về tinh thần của người chiến sĩ cách mạng.” Em có đồng ý với nhận định đó không? Giải thích.
  15. Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt 2. Hai câu cuối Nguyệt tòng song khích khán thi gia Cấu trúc đăng đối + Điệp từ, nhân hóa Giao hoà đặc biệt, người và trăng chủ động tìm đến nhau bất chấp song sắt nhà tù Tinh thần thép: Phong thái ung dung, vượt lên sự tàn bạo của kẻ thù, tư tưởng tự do của Bác
  16. Qua bài thơ, ta thấy Bác là người như thế nào ?
  17. Thi sĩ yêu thiên nhiên Người chiến sĩ với chất thép sáng ngời Người có phong thái ung dung tự tại, vượt lên trên sự khắc nghiệt của nhà tù.
  18. II.Đọc tìm hiểu văn bản 2. Hai câu cuối -Phép đối và nhân hóa được sử dụng rất thành công. Người tù hướng ra ngoài cửa ngắm vầng trăng sáng. Vầng trăng sáng chủ động vượt qua song sắt để ngắm nhà thơ. => Người và trăng chủ động tìm đến nhau.Song sắt nhà tù trở nên vô nghĩa trước những tâm hồn tri ân, tri kỷ tìm đến nhau.
  19. III.GHI NHỚ SGK/38
  20. 1. Nghệ thuật Thể thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc Kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại Sử dụng BPTT vừa giản dị vừa hàm súc
  21. 2. Nội dung Tình yêu thiên nhiên tha thiết của người tù Phong thái ung dung tự tại, sức mạnh tinh thần kì diệu Bài thơ là một cuộc vượt ngục tinh thần đặc biệt của người tù Hồ Chí Minh.
  22. “NGẮM TRĂNG TRÒN, THẤY ƯỚC MƠ”
  23. Tập thơ Nhật kí trong tù được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Khi Bác Hồ bị giam trong nhà tù B. Khi Bác Hồ đang hoạt động cách của Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây mạng ở Pháp. (Trung Quốc) C. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt D. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta chống Mĩ
  24. Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ gì ? A. Chữ Nôm B. Chữ Hán C. Chữ quốc ngữ D. Chữ Pháp
  25. Tập thơ “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ và phần lớn được viết theo thể thơ nào? B. Gồm 135 bài – được viết chủ A. Gồm 143 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ thất ngôn bát cú yếu theo thể thơ tứ tuyệt Đường luật. C. Gồm 134 bài – được viết chủ D. Gồm 133 bài – được viết chủ yếu theo thể thơ song thất lục bát yếu theo thể thơ tứ tuyệt
  26. Mục đích của Bác Hồ khi viết tập thơ “Nhật kí trong tù” là gì? A. Để lên án sự cai trị áp bức bóc lột B. Để giác ngộ cho các tầng lớp thanh của thực dân Pháp ở nước ta, kêu niên, nâng cao trình độ hoạt động gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới cách mạng cho họ D. Để tuyên truyền cách mạng, vận C. Để giải khuây trong những ngày động quần chúng nhân dân hăng hái ở tù. tham gia cách mạng
  27. Bài “Ngắm trăng” thuộc thể thơ gì ? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát D. Thất ngôn bát cú
  28. Trong những bài thơ sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh trăng ? A. Tin thắng trận B. Cảnh khuya C. Rằm tháng giêng D. Chiều tối
  29. Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?” là kiểu câu gì ? A. Câu trần thuật B. Câu cầu khiến C. Câu nghi vấn D. Cả A, B, C đều sai
  30. Dòng nào nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của Bác Hồ trong bài thơ“ Ngắm trăng” ? A. Trong khi đang đàm đạo B. Trong đêm không ngủ vì lo việc quân trên thuyền. lắng cho vận mệnh đất nước C. Trong nhà tù thiếu thốn D. Trên đường đi hiu quạnh từ không rượu cũng không hoa. nhà tù này sang nhà tù khác
  31. Hai câu thơ “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khích khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Đối xứng
  32. Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác trước cảnh đẹp ở bài thơ Ngắm trăng? A. Xao xuyến, bối rối B. Buồn bã, chán nản C. Mừng rỡ, niềm nở D. Bất bình, giận dữ
  33. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngăm trăng? A. Một con người có khả B. Một con người có bản lĩnh năng nhìn xa trông rộng cách mạng kiên cường C. Một con người yêu thiên D. Một con người giàu lòng nhiên và luôn lạc quan yêu thương
  34. Giá trị nội dung của "Nhật ký trong tù” là gì? A. Miêu tả hiện thực cuộc sống B. Bản cáo trạng đanh thép tố khổ cực trong nhà tù thực dân cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Pháp Thạch C. Bức chân dung tự hoạ của Hồ D. Cả A, B, C Chí Minh
  35. Thơ của Bác đầy trăng
  36. Ôn lại bài + Học Soạn bài “Đi thuộc bài thơ đường” Hướng dẫn tự học Sưu tầm một số Sưu tầm 1 số tấm bài thơ của Bác gương vượt khó viết về trăng
  37. Hẹn gặp lại các em vào tiết học sau