Giáo án phát triển năng lực Lịch sử Lớp 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

docx 323 trang nhungbui22 09/08/2022 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Lịch sử Lớp 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_lich_su_lop_10_theo_cv3280_chuon.docx

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Lịch sử Lớp 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019

  1. Giáo án Lịch sử 10 Tiết thứ 1 Ngày soạn: / / PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI CHƯƠNG 1. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY BÀI 1. SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Yêu cầu học sinh: Trình bày được những đặc điểm và đời sống vật chất của người tối cổ, người tinh khôn. Phân tích được lao động chính là nhân tố quan trọng trong quá trình chuyển hóa từ vượn thành người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. 4. Định hướng các năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện. - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung chuyên đề. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Giáo viên: hình ảnh sự tiến hóa loài người, công cụ lao động bằng đá 2. Học sinh: chuẩn bị bài mới, tư liệu liên quan đến bài học III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận nhóm . IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Tạo tình huống a. Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng mục đích học tập, kích thích hứng thú của các em để bài học diễn ra sôi nổi hơn. b. Phương thức tiến hành: Gv đưa ra hình ảnh sự tiến hóa của loài người và nêu câu hỏi:Hình ảnh này nói lên điều gì?Hs dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học trả lời. c. Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời được đây là hình ảnh tiến hóa của con người qua các giai đoạn lịch sử, nguồn gốc và tổ tiên của loài người. Gv trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài: Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức mới
  2. MỤC TIÊU – PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT Đ ỘNG I: Tìm hiểu sự xuất hiện 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống loài người và đời sống bầy người nguyên bầy người nguyên thủy thủy Làm việc cá nhân, nhóm
  3. Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của Giáo án 10 dân tộc Việt Nam và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người, sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung và chốt ý. Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ: + Nhóm 1,2: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu - Vượn cổ (cách đây 6 triệu năm) > tạo cơ thể? Người tối cổ ( cách đây 4 triệu năm). + Nhóm 3,4: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ - Đặc điểm: Hs từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo + Đi, đứng : 2 chân luận thống nhất ý kiến. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. + Bàn tay khéo léo + Cơ thể biến đổi ===> Bước nhảy vọt thứ nhất GV dùng ảnh và biểu đồ để giải thích giúp HS - Đời sống vật chất : hiểu và nắm chắc hơn: Ảnh về Vượn cổ, Người tối cổ, ảnh về các công cụ đá, biểu đồ thời gian + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). của Người tối cổ. GV chỉ trên bản đồ địa điểm + Làm ra lửa. tìm thấy dấu tích của Vượn cổ, Người tối cổ. + Tìm kiến thức ăn: săn bắt - hái lượm - Quan hệ xã hội: bầy người nguyên thủy. HOẠT ĐỘN G II : Tìm hiểu Người tinh khôn và óc sáng tạo 2. Người tinh khôn và óc sáng tạo Làm việc theo nhóm - Người vượn > Người tinh khôn GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm: (Khoảng 4 vạn năm trước đây) . + Nhóm 1,2: Thời đại Người tinh khôn bắt đầu - Đặc điểm: Hình dáng và cấu tạo cơ thể xuất hiện vào thời gian nào? Bước hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể được biểu hiện hoàn thiện như người ngày nay như thế nào? + Xương cốt nhỏ, tay khéo léo + Nhóm 3,4: Sự sáng tạo của Người tinh khôn trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá. + V hộp sọ, não phát triển + Nhóm 5,6: Những tiến bộ khác trong cuộc + Xuất hiện những màu da khác nhau sống lao động và vật chất. HS đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả lời. ===> Bước nhảy vọt thứ 2 Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thống - Địa điểm tìm thấy di cốt: khắp các châu nhất của nhóm. HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và mở rộng, hướng dẫn hs lục. ghi bài. - Đời sống vật chất:
  4. Giáo án 10 + Hậu kỳ đá cũ: ghè 2 mặt + Chế tạo cung tên và lao + Tìm kiếm thức ăn: Săn bắn, hái lượm + Dựng lều ngoài trời - Óc sáng tạo là sự sáng tạo của người tinh khôn trong công việc cải tiến công cụ đồ đá và biết chế tác thêm nhiều công cụ mới. * Động lực của quá trình chuyển biến từ vượn thành người - Do vai trò của quy luật tiến hóa - Vai trò của lao động đẫ tạo ra con người và xã hội loài người. HOẠT Đ ỘNG I II: tìm hiểu cuộc cách mạng thời đá mới 3. Cuộc cách mạng thời đá mới Làm việc cả lớp và cá nhân - Thời gian: Cách đây 1 vạn năm GV đặt câu hỏi: Sang thời đại đá mới cuộc sống vật chất của con người có biến đổi như - Kỹ thuật chế tác công cụ : Ghè >mài, thế nào? cưa, khoan, đục HS đọc sách giáo khoa trả lời, HS khác bổ sung, cuối cùng GV nhận xét và chốt ý, hs ghi - Cuộc sống con người đã có những thay bài vào vở. đổi lớn lao, người ta biết: + Trồng trọt nguyên thủy, chăn nuôi, làm thủ công: làm gốm, đan lát, dệt + Làm sạch tấm da thú che thân. + Làm nhạc cụ. Năng suất lao động tăng, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 3. Hoạt động luyện tập - Giúp hs nắm vững kiến thức của bài
  5. - GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nguồn gốc của loài người, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hóa. + Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? + Những tiến bộ về kĩ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện? - Hs dựa vào kiến thức vừa học trả lời nhanh. 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng - Giúp hs hệ thống lại kiến thức đã học ở cấp 2, có cái nhìn khách quan và khoa học hơn về nguồn gốc con người.
  6. Giáo án 10 - Gv yêu cầu hs chứng minh quá trình xuất hiện loài người(thời gian, địa điểm, bằng chứng khoa học ) trên đất nước Việt Nam. - Hs dựa vào kiến thức đã học nêu được dấu vết của quá trình đó. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Nắm được bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa + Thế nào là thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong TT, BL. + Quá trình tư hữu diễn ra như thế nào + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh cuộc sống vật chất của người nguyên thủy - Bài tập: - Lập bảng so sánh Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới Thời gian Chủ nhân Kĩ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động Tiết thứ 2 Ngày soạn: / /2018 BÀI 2. XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Yêu cầu HS: - Trình bày được đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. - Nêu được mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. - Phân tích và giải thích được hiệu quả kinh tế và hệ quả xã hội của thời đại kim khí đối với xã hội nguyên thủy 2. Tư tưởng - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh.
  7. - HS biết quya trọng những giá trị vật chất, tinh thần xung quanh mình 3. Kỹ năng Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên nhân - hệ quả của chế độ tư hữu ra đời.
  8. Giáo án 10 4. Định hướng các năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện về các phát minh khoa học, kỹ thuật. - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung chuyên đề. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh thị tộc, bộ lạc, cuộc sống vật chất, tinh tinh thần của người nguyên thủy - Mẩu truyện ngắn về sing hoạt của thị tộc, bộ lạc. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp thuyết trình, vấn đap, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Tạo tình huống a. Mục tiêu: giúp hs định hướng nhiệm vụ học tập b. Phương thức tiến hành: Gv cho hs xem bức tranh về đời sống của con người thời kì nguyên thủy, yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi: - Quan sát bức tranh em có nhận xét gì về cuộc sống con người thời kì nguyên thủy? Hs suy nghĩ trả lời. c. Dự kiến sản phẩm - Hs nhận xét được đời sống: sơ khai, lạc hậu, mọi người cùng nhau sinh hoạt - Gv dẫn dắt: Bài một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hóa và tự hoàn thiện của con người. Sự hoàn thiện về vóc dáng và cấu tạo cơ thể. Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống của con người tốt hơn - đủ hơn - đẹp hơn - vui hơn. Và trong sự phát triển ấy ta thấy sự hợp quần của bầy người nguyên thủy - một tổ chức xã hội quá độ. Tổ chức ấy còn mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của con người. Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài người khác hẳn với tổ chức bầy, đàn. Để hiểu tổ chức thực chất, định hình đầu tiên của loài người đó, ta tìm hiểu bài hôm nay. 2. Hình thành kiến thức mới MỤC TIÊU - PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  9. HOẠT Đ ỘNG I : Tìm hiểu thị tộc, bộ 1. Thị tộc - bộ lạc lạc Cả lớp và cá nhân a. Thị tộc Trước hết GV gợi HS nhớ lại những tiến bộ, sự hoàn - Thị tộc là nhóm người gồm 10 gia đình thiện của con người trong thời đại Người tinh khôn. và có chung dòng máu. GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ - Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình trong thị tộc ?Đời sống vật chất, tinh thân? đẳng, cùng làm cùng hưởng HS nghe và đọc sách giáo khoa trả - Đời sống vật chất: lời. HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. + công cụ bằng đá mài, xương và sừng + kinh tế chủ yếu nhờ trồng trọt và chăn nuôi, kết hợp săn bắn, hái lượm, biết làm đồ gốm, dệt vải, làm nhà ở - Đời sống tinh thần: ngôn ngữ, tôn giáo, nghệ thuật nguyên phát triển: hội họa, điêu khắc, thờ cúng tổ tiên 5
  10. Giáo án 10 biết đó, hãy: GV: Ta biết đặc điểm của thị tộc. Dựa trên hiểu - Định nghĩa thế nào là bộ lạc?
  11. - Nêu điểm giống và điểm khác giữa bộ lạc và b. Bộ lạc thị tộc? - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh HS đọc SGK và trả lời. HS khác bổ sung. GV nhau và có cùng một nguồn gốc tổ tiên. nhận xét và chốt ý, hướng dẫn hs ghi bài. - Quan hệ gữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn HOẠT ĐỘ NG II : Tìm hiểu buổi đầu của bó, giúp đỡ nhau. thời đại kim khí Theo nhóm GV chia nhóm để tìm hiểu quá trình tìm thấy kim 2. Buổi đầu của thời đại kim khí loại - sử dụng nó như thế nào và hiệu quả của nó a. Quá trình tìm và sử dụng kim loại ra sao Con người tìm và sử dụng kim loại: Nhóm 1,2: Tìm mốc thời gian con người tìm thấy + Khoảng 5.500 năm trước đây phát hiện đồng kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế? đỏ ở Tây Á, Ai Cập Nhóm 3,4: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại + Khoảng 4.000 năm trước đây phát hiện có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất? đồng thau ở nhiều nơi trên thế giới ( Việt HS đọc SGK, trao đổi thống nhất ý kiến. Đại Nam) diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý. + Khoảng 3.000 năm trước đây con người đã biết sử dụng đồ sắt GV kết hợp cho HS xem kênh hình về sự phát b. Hệ quả triển của sản xuất nông ngiệp: lưỡi cuôc, cày bằng sắt thủ công nghiệp: luyện kim, làm đồ - Sự tiến bộ của kĩ thuật chế tác công cụ: gốm luyện kim, đúc đồng, sắt: loại hình công cụ mới lưỡi cuốc, cày bằng sắt - Sản xuất phát triển: nông nghiệp dùng cày + Năng suất lao động tăng + Khai thác thêm đất đai trồng trọt + Thêm nhiều ngành nghề thủ công nghiệp: luyện kim, đúc đồng, sắt HOẠT Đ ỘNG I II : Tìm hiểu sự xuất hiện +Làm ra một lượng sản phẩm thừa thường tư hữu và xã hội có giai cấp xuyên. Cả lớp và cá 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp nhân GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của - Người lợi dụng chức quyền chiếm của u một số người có chức phận đã tác động đến xã xuất hiện hội nguyên thủy như thế nào? - Gia đình phụ hệ thay gia đình mẫu hệ. HS đọc SGK trả lời, các HS khác góp ý rồi GV -Xuất hiên kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nhận xét và chốt ý, hướng dẫn hs ghi bài. nguyên thủy dần chyển sang xã hội có giai cấp - Nguyên nhân: do sự phát triển của sản xuất, làm xuất hiện của cải dư thừa thường xuyên. 3. Hoạt động luyện tập - Giúp hs củng cố lại kiến thức vừa học. - Gv nêu câu hỏi:
  12. Giáo án 10 1. Thế nào là thị tộc, bộ lạc? 2. Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại kim khí? - Hs thảo luận trả lời nhanh. 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng - Trả lời các câu hỏi: 1. So sánh điểm giống - khác nhau của thị tộc và bộ lạc. 2. Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào? 3. Liên hệ sự ra đời nhà nước ở Việt Nam. - Hs thảo luận trả lời, liên hệ được với Việt Nam ngoài những điều kiện đó còn có yêu cầu trị thủy, chống ngoại xâm dẫn đến sự ra đời nhà nước. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Học bài cũ, làm bài tập. - Đọc bài 3:Các quốc gia cổ đại phương Đông. + Điều kiện tự nhiên, cuôc sống của cư dân + Tìm hiểu các giai cấp trong xẫ hội cổ đại + Chế độ chuyên chế cổ đại là gì +Ý nghĩa của bức tranh hình 1 trang 11, hình 2 trang 12. +Tư liệu về cuộc sông của tầng lớp quý tộc, nông dân công xã, nô lệ Tiết thứ 3,4 Ngày soạn: / /2018 CHƯƠNG 2: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh : - Trình bày được điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông; nêu được các ngành kinh tế chủ yếu. - Phân tích được những khó khăn và thuận lợi của ĐKTN mang lại cho các quốc gia cổ đại phương Đông. - Nêu được cơ cấu và đặc điểm các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông. - Nêu được khái niệm: chế độ chuyên chế cổ đại - Trình bày và phân tích được những đóng góp của cư dân phương Đông cổ đại đối với văn minh nhân loại.
  13. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam. 3. Về kỹ năng
  14. Giáo án 10 - Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông tác động đến sự phát triển kinh tế và chế độ chính trị. 4. Định hướng các năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung chuyên đề. - Năng lực so sánh, phân tích. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN- HỌC SINH: 1. GV: giáo án, bản đồ các quốc gia cổ đại, bản đồ thế giới hiện nay,máy tính 2. HS: tư liệu, tranh ảnh về văn hóa cổ đại phương Đông III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, cá nhân, phân tích, nhận xét . IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Tạo tình huống: a. Mục tiêu: tạo ra tình huống có vấn đề, nhằm khơi gợi trí tò mò, khả năng tư duy của hs. b. Phương thức tiến hành: - Gv cho hs xem hình ảnh về các công cụ bằng kim loại rồi nêu câu hỏi; + Công cụ bằng sắt xuất hiện từ khi nào? + Hệ quả của sự xuất hiện đồ sắt? - Hs nhớ lại kiến thức của bài trước để trả lời. c. Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời được công cụ bằng sắt xuất hiện từ 3000 năm trước, đem lại hệ quả làm tăng năng suất, sản phẩm thừa thường xuyên, tư hữu, giai cấp và nhà nước - GV nhận xét câu trả lời của HS, khái quát bài cũ và dẫn dắt HS vào bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức cho HS như sau: Trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi từ thiên niên kỷ IV TCN, cư dân phương Đông đã biết tới nghề luyện kim, làm nông nghiệp và chăn nuôi gia súc. Họ đã xây dựng các quốc gia đầu tiên của mình,(trước khi có đồ sắt ra đời) đó là xã hội có giai cấp đầu tiên mà trong đó thiểu số quý tộc thống trị đa số nông dân công xã và nô lệ. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông không giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế, mà trong đó vua là người nắm mọi quyền hành và được cha truyền, con nối. 2. Hình thành kiến thức mới
  15. GV nhận xét và chốt ý. Giáo án 10 gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. GV: Nền kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông? b. Sự phát triển của các ngành kinh tế GV gọi HS trả lời, các HS khác bổ - Nghề nông nghiệp tưới nước là gốc, sung. GV nhận xét, chốt ý, hs ghi bài ngoài ra còn chăn nuôi là làm thủ công vào vở. nghiệp. HOẠT ĐỘN G II : Sự hình thành các quốc gia cổ đại 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại Hoạt động: cá nhân- cặp đôi - Cơ sở hình thành: GV: Cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại + Do nhu cầu của công tác trị thủy >tổ phương Đông? Kể tên và thời gian hình thành chức công xã các quốc gia cổ đại phương Đông? Em có nhận + Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân xét gì về thời gian hình thành đó? hóa giai cấp >từ đó nhà nước ra đời. HS đọc SGK và thảo luận, sau đó gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. GV có thể chỉ trên bản đồ quốc gia cổ đại Ai Cập hình thành như thế nào, địa bàn của các - Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện quốc gia cổ ngày nay là những nước nào trên + Ở Ai Cập 3200 năm TCN hình thành Bản đồ thế giới, và liên hệ ở Việt Nam trên lưu nhà nước thống nhất. vực sông Hồng, sông Cả, đã sớm xuất hiện + Lưỡng Hà TNK IV TCN hình thành các nhà nước cổ đại (phần này sẽ học ở phần lịch nước nhỏ của người Su-me. sử Việt Nam). + Ấn Độ TNK III TCN hình thành các quốc gia cổ ở lưu vực sông Ấn. + Trung Quốc giữa TNK III TCN hình thành vương triều nhà Hạ. HOẠT ĐỘN G III : T ìm hiểu Xã hội cổ đại ==> hình thành từ rất sớm phương Đông 3. Xã hội cổ đại phương Đông Hoạt động: cá nhân- theo bàn - Nông dân công xã: Chiếm số đông GV cho HS xem biểu đồ hình chóp về cơ cấu trong xã hội dân cư của xã hội cổ đại phương Đông + Nhận ruộng để sản xuất GV? Trong xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào? Em hãy nêu đặc điểm của + Nộp thuế và làm các nghĩa vụ khác từng tầng lớp đó? ==> Lực lượng lao động chính HS quan sát biểu đổ, suy nghĩ, thảo luận và trả lời. - Quý tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, Đại diện HS từng nhóm trả lời các thủ lĩnh quân sự và những người phụ HS dựa vào SGK, kết hợp sơ đồ nắm vai trò vị trách lễ nghi tôn giáo trí của từng giai cấp trong xã hội GV kết hợp cho HS xem hình ảnh về cuộc + Giàu có sống giàu sang của quý tộc, lao động cực nhọc + Có địa vị xã hội: Được thu thuế của nô lệ và kể những câu chuyện về họ. - Nô lệ: + Chủ yếu là tù binh và thành viên công
  16. Giáo án 10 xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. + Phải làm việc nặng nhọc và hầu hạ quí tộc. Cùng với nông dân công xã họ là tầng HOẠT ĐỘN G IV: T ì m hiể u chế độ lớp bị bóc lột trong xã hội. chuyên chế cổ đại
  17. Hoạt động :Cá nhân
  18. GV: Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? Thế 4. Chế độ chuyên chế cổ đại nào là vua chuyên chế? Vua dựa vào đâu để trở thành chuyên chế? - Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ trả lời,các HS quyền lực tối cao gọi là chế độ chuyên chế khác bổ sung cho bạn. cổ đại. - Dưới vua là một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành: thu thuế, trong coi xây HOẠT ĐỘNG V: Tìm hiểu những thành dựng, chỉ huy quân đội tựu văn hóa cổ đại phương Đông -Quyền lưc của vua: nắm cả pháp quyền và Hoạt động: Nhóm thần quyền, có tên gọi khác nhau ở mỗi GV chia HS cả lớp làm 4 nhóm, nêu nhiệm vụ nước: Pha-ra-on(AiCập),En-xi(L Hà) cho mỗi nhóm 5. Văn hóa cổ đại phương Đông - Nhóm 1: Cách tính lịch của cư dân phương a. Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn Đông? Tại sao hai ngành lịch và thiên văn lại học ra đời sớm nhất ở phương Đông? - Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học - Nhóm 2: Vì sao chữ viết ra đời? Tác dụng của ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản chữ viết? xuất nông nghiệp - Nhóm 3: Nguyên nhân ra đời của toán học? - Nông lịch: 1 năm có 365 ngày được chia Những thành tựu của toán học phương Đông thành 12 tháng, tuần, ngày, mùa và tác dụng của nó? - Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời: - Nhóm 4: Hãy giới thiệu những công trình ngày có 24 giờ. kiến trúc cổ đại phương Đông? Những công - Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng trình nào còn tồn tại đến ngày nay? nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và gieo trồng. thành viên của các nhóm khác có thể bổ sung b. Chữ viết cho bạn, sau đó GV nhận xét và chốt ý - Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do nhu GV cho HS xem tranh ảnh nói về cách viết chữ cầu trao đổi, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ tượng hình của cư dân phương Đông xưa và viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV hiện nay trên thế giới vẫn còn một số quốc gia TCN. viết chữ tượng hình như: Trung Quốc, Nhật - Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là Bản, Hàn Quốc, tượng ý, tượng thanh, đây là phát minh lớn - GV nhận xét: GV cho HS giới thiệu về các kỳ của loài người. quan này qua tranh ảnh, đĩa VCD, - Nguyên liệu viết chữ: giấy pa-pi-rút, đất - Nếu còn thời gian GV có thể đi sâu vào giới sét, xương thú, mai rùa thiệu cho HS về kiến trúc xây dựng Kim tự - Tác dụng của chữ viết: Đây là phát minh tháp, hoặc sự hùng vĩ của Vạn lý trường quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu thành, được phần nào lịch sử thế giới cổ đại. c. Toán học
  19. Giáo án 10 - Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán, mà toán học ra đời. - Thành tựu Các công thức sơ đẳng về hình học: tính được diện tích hình tròn, tam giác , các bài toán đơn giản về số học cộng, trừ, nhân, chia, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ, pi = 3,16 - Tác dụng: là những phát minh quan trọng, có ảnh hưởng đến văn minh nhân loại. d. Kiến trúc - Do uy quyền của các nhà vua mà hàng loạt các công trình kiến trúc đã ra đời: Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi- lon, Vạn lý trường thành, - Các công trình này thường đồ sộ thể hiện cho uy quyền của vua chuyên chế. - Ngày nay còn tồn tại một số công trình như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành, cổng I-sơ-ta thành BA-bi-lon,
  20. - Những công trình này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người. 3. Hoạt động luyện tập: Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm được những kiến thức cơ bản của bài học: - Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông? - Thể chế chính trị và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trò của nông dân công xã? 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: GV có thể cho HS vận dụng liên hệ Việt Nam thời kỳ này: nhà nước Văn Lăng- Âu Lạc ra đời như thế nào? Các ngành kinh tế chủ yếu V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Giao bài tập về nhà cho HS và yêu cầu HS đọc trước SGK mục 4,5 của bài 3 - Tìm hiểu lịch, chữ viết, toán hoc, kiến trúc: Kim tự tháp, Vườn treo Ba-bi-lon, Cổng thành I- sơ-la, Vạn lí trường thành của phương Đông cổ đại. Tiết thứ 5,6 Ngày soạn: / /2018 BÀI 4. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY - HY LẠP VÀ RÔ-MA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh: - Trình bày được điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây; nêu được các ngành kinh tế chủ yếu. - Phân tích được những khó khăn và thuận lợi của ĐKTN mang lại cho các quốc gia cổ đại phương Tây.
  21. Giáo án 10 - Nêu được cơ cấu và đặc điểm các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Tây. - Nêu được khái niệm: chế độ dân chủ cổ đại - Trình bày và phân tích được những đóng góp của cư dân phương Tây cổ đại đối với văn minh nhân loại. - So sánh với nhà nước phương Đông cổ đại về ĐKTN, kinh tế, chính trị 2.Về tư tưởng: Giáo dục cho HS thấy được mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nô. Từ đó giúp các em thấy được vai trò của quần cúng nhân dân trong lịch sử. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích được những thuận lợi, khó khăn và vai trò cảu điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải. - Biết khai thác nội dung tranh ảnh. 4. Định hướng năng lực hình thành * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện. - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ các quốc gia cổ đại. - Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: thuyết trình, giảng giải, phân tích, so sánh, nhận xét, rút ra bài học, hoạt động nhóm, dự án IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Tạo tình huống: a, Mục tiêu: hs nhận thức được nhiệm vụ học tập, trên cơ sở kiến thức đã học để hình thành kiến thức mới. b, Phương thức tiến hành - Gv cho hs làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Hãy điền vào chỗ trống: - Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành ở - Thời gian hình thành Nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông - Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông - Giai cấp chính trong xã hội - Thể chế chính trị (Câu hỏi in ra giấy A4 kiểm tra cùng một lúc nhiều HS). Hs suy nghĩ nhớ lại kiến thức đã học để trình bày. C, Dự kiến sản phẩm: GV khái quát nội dung phần kiểm tra bài cũ dẫn dắt HS vào bài mới và nêu nhiệm vụ nhận thức về bài mới cho HS như sau: Hy Lạp và Rô-ma bao gồm nhiều đảo và bán đảo nhỏ, nằm trên bờ bắc Địa Trung Hải. Địa Tring
  22. Hải giống như một cái hồ lớn, tạo nên sự giao thông thuận lợi giữa các nước với nhau, do đó từ rất sớm đã có những hoạt động hàng hải, ngư nghiệp và thương nghiệp biển. Trên cơ sở đó, Hy Lạp và Rô-ma đã phát triển rất cao về kinh tế và xã hội làm cơ sở cho một nền văn
  23. Giáo án 10 hóa rất rực rỡ. Để hiểu được điều kiện tự nhiên đã chi phối sự phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, Rô-ma như thế nào? Thế nào là thị quốc? Sự hình thành thể chế Nhà nước dân chủ cộng hòa ra sao? MỤC TIÊU – PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT Đ ỘNG I: Tìm hiểu thiên nhiên và 1. Thiên nhiên và đời sống của con đời sống của con người người Hoạt động: cá nhân - Hy Lạp, Rô- ma nằm ở ven biển Địa GV gợi lại bài học ở các quốc gia cổ đại phương Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và Đông hình thành sớm nhờ điều kiện tự nhiên khô cứng, đã tạo ra những thuận lợi và khó thuận lợi. Còn điều kiện tự nhiên ở các quốc gia khăn: cổ đại Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó + Thuận lợi: Có biển, nhiều hải cảng, giao khăn gì? Ý nghĩa của công cụ bằng sắt đối với thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải vùng Địa Trung Hải? sớm phát triển. HS đọc SGK trả lời câu hỏi, HS khác có thể bổ + Khó khăn: Đất ít và xấu, nên chỉ thích sung cho bạn. hợp loại cây lâu năm, do đó lương thực GV nhận xét, bổ sung và chốt ý. thiếu luôn phải nhập. - TNK I TCN cư dân Địa trung hải sử dụng công cụ sắt - Việc công cụ bằng sắt ra đời có ý nghĩa: Diện tích trồng trọt tăng, sản xuất thủ công và kinh tế hàng hóa tiền tệ phát triển. GV cho HS xem hình ảnh của nền văn minh Hi - Như vậy cuộc sống ban đầu của cư dân lạp, Rô ma. Địa Trung Hải là: Sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt. - Nền văn minh Hi lap – Rô ma + Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đối với sự hình thành và phát triển nền văn minh HOẠT Đ ỘNG I I: Tìm hiểu về thị quốc + Xuất hiện muộn so với phương Đông : ĐTH HS làm việc theo nhóm, tập thể đầu thiên niên kỉ I TCN Gv tổ chức cho hs hoạt động nhóm: + Hình thành trên cơ sở trình độ phát triển cao của sức sản xuất và nền kinh tế công Nhóm 1,2: Nguyên nhân ra đời của thị quốc ? thương hoạt động kinh tế ? 2. Thị quốc địa trung hải Nhóm 3,4: Tổ chức của thị quốc? - Nguyên nhân ra đời: tình trạng đất đai Hs các nhóm đọc SGK và thảo luận với nhau sau phân tán nhỏ và đặc điểm của cư dân sống đó gọi các nhóm lên trình bày và bổ sung cho bằng nghề thủ công và thương nghiệp nên nhau. đã hình thành các thị quốc Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. - Tổ chức của thị quốc: Về đơn vị hành GV cho HS xem hình ảnh thành thị Aten chính là một nước, trong nước thành thị là GV đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và gọi một số chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân HS trả lời:Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở vận động và bến cảng. điểm nào? So với phương Đông? - Hoạt động kinh tế: HS đọc SGK và trả lời, các cá nhân bổ sung cho + Thủ công nghiệp: làm đồ gốm, mĩ nhau. nghệ,làm rượu nho, dầu ô lưu: có xưởng GV bổ sung cho HS và phân tích thêm, lấy ví dụ
  24. ở A-ten.
  25. Giáo án 10 GV đặt câu hỏi để HS suy quy mô lớn nghĩ tiếp: Có phải ai
  26. cũng có quyền công dân hay không? Vậy bản chất của nền dân chủ ở đây là gì?
  27. HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung phân tích và + Thương nghiệp: thương mại đường biển, chốt ý. nhiều hải cảng, có thuyền lớn, có buồm và - GV có thể cho HS tự đọc thêm SGK để hiểu nhiều mái chèo . thêm về kinh tế của các thị quốc, mối quan hệ + Kinh tế hàng hóa- tiền tệ: sản xuất hàng giữa các thị quốc. hóa để xuất khẩu, lưu thông tiền tệ Ngoài ra gợi ý cho HS xem tượng Pê-ri-clet: - Chính trị Ông là ai? Là người như thế nào? Tại sao người + Tính chất dân chủ của thị quốc: Quyền lực ta lại tạc tượng ông? không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong HOẠT Đ ỘNG I II; Tìm hiểu những văn tay Đại hội công dân, Hội đồng 500, mọi hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma công dân đều được phát biểu và biểu quyết Là m việc theo nhóm những công việc lớn của quốc gia. GV cho HS bài học sưu tầm về văn hóa cổ đại + “Cộng hòa quý tộc Rô –ma”: biểu hiện là Hy Lạp, Rô-ma ở nhà trước, tiết này HS trình không có vua, đại hội công dân bầu ra hai bày theo nhóm theo yêu cầu đặt ra của GV. Chấp chính qua để điều hành đất nước, GV đặt câu hỏi nhóm 1: Những hiểu biết của cư nhưng Viện nguyên lão có quyền lực tối dân Địa Trung Hải về lịch sử và chữ viết? So cao. với cư dân cổ đại phương Đông có gì tiến bộ - Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, hơn? Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết? Rô-ma: Đó là nền dân chủ chủ nô, dựa vào Đại diện nhóm 1 lên trình bày, các nhóm khác sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ. bổ sung, sau đó GV chốt lại và cho điểm (điều 3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rô-ma này sẽ động viên được HS). GV nên có các câu hỏi gợi mở cho các nhóm thảo luận và trả lời như: Quan niệm của cư dân Địa Trung Hải về trái đất, mặt trời? Cách tính lịch so với cư dân cổ đại phương Đông? Chữ viết của cư dân Địa Trung Hải có dễ đọc, dễ viết hơn a. Lịch và chữ viết phương Đông không? Những chữ trên Khải - Lịch: cư dân cổ đại Địa Trung Hải đã tính hoàn môn Trai-an có gì giống với chúng ta được lịch một năm có 365 ngày và 1/4 nên đang sử dụng bây giờ? GV minh họa thêm họ định ra một tháng lần lượt có bằng hình ảnh để HS khắc sâu kiến thức 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. - GV đặt câu hỏi nhóm 2: Hãy trình bày những Dù chưa biết thật chính xác nhưng cũng rất hiểu biết của nhóm em về các lĩnh vực khoa học gần với hiểu biết ngày nay. của cư dân cổ đại Địa Trung Hải? Tại sao nói: - Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, "Khoa học đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp, Rô- B, C, lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ ma khoa học mới thực sự trở thành khoa học"? nữa để trở thành hệ thống chữ cái hoàn Cho đại diện nhóm 2 lên trình bày về các lĩnh chỉnh như ngày nay. vực toán, lý, sử, địa về các định lý Ta-lét, Pi-ta- - Ý nghĩa của việc phát minh ra chữ viết: go hay Ac-si-met (câu chuyện về nhà bác học Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Ac-si-met), có thể ghi lên bảng giới thiệu cho Trung Hải cho nền văn minh nhân loại. cả lớp một định lý. Các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. GV nhận xét, chốt ý và cho điểm nhóm trình bày.
  28. Giáo án 10 - GV đặt câu hỏi nhóm 3: b. Sự ra đời của khoa học Những thành tựu về văn học, nghệ thuật của cư dân cổ đại Địa Chủ yếu các lĩnh vực: toán, lý, sử, địa. Trung Hải? - Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma mới Nhóm 3 lên trình bày và các nhóm khác bổ thực sự trở thành khoa học vì có độ chính sung. GV có thể kể cụ thể cho HS nghe một câu xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát chuyện và cho HS nhận xét về nội dung? (mang thành định lý, lý thuyết và nó được thực hiện tính nhân đạo, đề cao cái thiện, cái đẹp, phản bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền ánh các quan hệ trong xã hội, ). móng cho ngành khoa học đó. Gv cho các em giới thiệu về các tác phẩm nghệ thuật mà các em sưu tầm được, miêu tả đền Pác- tê- nông, đấu trường ở Rô-ma trong SGK, ngoài ra cho HS quan sát tranh: tượng lực sĩ ném đĩa, tranh tượng nữ thần A- thê- na, GV minh họa thêm bằng hình ảnh để HS khắc sâu kiến thức c. Văn học GV đặt câu hỏi nhóm 4: Hãy nhận xét về nghệ - Chủ yếu là kịch (kịch kèm theo hát). thuật của Hy Lạp, Rô-ma? GV gọi HS trả lời và các nhóm bổ sung cho - Một số nhà viết kịch tiêu biểu như Sô nhau, sau đó GV chốt ý. phốc, Ê-sin, GV minh họa thêm bằng hình ảnh để HS khắc - Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, sâu kiến thức cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc. d. Nghệ thuật
  29. - Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao. + Tượng Nữ thần Milo, tượng Nữ thần A tê na, tượng thần mặt trời + Đền Pác tê nông, đấu trường Rô ma 3. Hoạt động luyện tập: GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nhắc lại đặc trưng về diều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải thông qua bảng so sánh. Các quốc gia Phương Đông Các quốc gia Hi lap, Rô ma Điều kiện tự nhiên Sự phát triển kinh tế
  30. Thể chế chính trị Văn hóa 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: Những thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây đến bây giờ vẫn còn tác dụng đối với nhân loại? V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Trung quốc phong kiến: - Thống kê các triều đại phong kiến ở Trung Quốc ( tên triều đại, thời gian tồn tại)
  31. Giáo án 10 - Sự thành lập nhà Tần, Hán, Đường và sự phát triển chế độ chính trị, kinh tế, chính sách đối ngoại. - Vẽ sơ đồ đổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán, Minh – Thanh. Tìm hiểu các thành tựu văn hóa Trung Quốc Tiết thứ 7,8 Ngày soạn: / /2018 CHƯƠNG 3. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN BÀI 5. TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh: - Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Trình bày và vẽ được bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán cho đến thời Minh - Thanh. Nhận xét chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàng đế Trung Hoa. - Trình bày được và nhận xét về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Nêu những tác động của văn hóa Trung Quốc đến nền văn hóa Việt Nam. 2. Về tư tưởng, tình cảm: Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. 3. Về kỹ năng - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết vẽ sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. 4. Định hướng các năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần Hán. Lược đồ Trung quốc thời Tần, Hán. Tư tiệu về Tần Thủy Hoàng, Hán lưu Bang 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh và tài liệu tham khảo, 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà - Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu liên quan phục vụ bài học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét
  32. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tạo tình huống:
  33. Giáo án 10 a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Phương pháp: GV cho học sinh quan sát lại lược đồ Trung quốc thời phong kiến và nêu câu hỏi: Nêu những hiểu biết của em về đất nước Trung quốc (có thể xưa hoặc nay), có thể kể tên một vài tác phẩm văn học hay bộ phim về lịch sử Trung quốc? HS suy nghĩ và trả lời. GV nhận xét c. Dự kiến sản phẩm: Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Kinh tế phong kiến Trung Quốc chủ yếu là nông nghiệp phát triển thăng trầm theo sự hưng thịnh của chính trị. Để hiểu được quá trình hình thành phong kiến ra sao? Phát triển qua các triều đại như thế nào? Sự hưng thịnh về kinh tế gắn với chính trị như thế nào? Tại sao có các cuộc khởi nghĩa nông dân vào cuối các thời đại? Và nhân dân Trung quốc đã đạt được những thành tựu văn hóa rực rỡ ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm bắt được những vấn đề trên. 2. Hình thành kiến thức mới. Tiết 1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT Đ ỘNG I: Tìm hiểu chế độ phong 1. Chế độ phong kiến thời Tần - kiến thời Tần- Hán. Hán Bước 1: Hoạt động cá nhân a. Sự thành lập xã hội cổ đại Trung - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại kiến thức đã Quốc học ở bài các quốc gia cổ đại phương Đông, về các giai cấp cơ bản trong xã hội, sau đó đặt câu hỏi: - Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ + Việc sử dụng công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân hóa, thế kỷ thứ V TCN có tác dụng gì? hình thành hai giai cấp mới địa chủ và Cho HS cả lớp xem sơ đồ treo trên bảng và gọi một nông dân lĩnh canh HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn. HS dựa vào những kiến thức đã học ở những bài trước và dựa vào sơ đồ để trả lời. GV củng cố và giải thích thêm cho HS rõ + Trong xã hội Trung Quốc, từ khi đồ sắt xuất hiện, xã hội đã có sự phân hóa, hình thành hai giai cấp mới địa chủ và nông dân lĩnh canh từ đây hình thành quan hệ sản xuất phong kiến, đó là quan hệ bóc lột giữa địa chủ là nông dân lĩnh canh thay thế b. Sự hình thành nhà Tần - Hán: cho quan hệ bóc lột quí tộc và nông dân công xã. - Năm 221 - TCN, nhà Tần đã thống Bước 2 nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thủy Hoàng. GV? Nhà Tần - Hán được hình thành như thế nào? - Lưu Bang lập ra nhà Hán 206 - 220 Tại sao nhà Tần lại thống nhất được Trung Quốc? TCN. Cho HS đọc SGK, gọi một HS trả lời và các em Đến đây chế độ phong kiến Trung khác bổ sung. Quốc đã được xác lập. GV củng cố và chốt ý: Đến năm 221 - TCN, đã
  34. c. Tổ chức bộ máy nhà nước thời
  35. Giáo án 10 thống nhất Trung Quốc, vua Tần - Hán: Tần tự xưng là Tần Thủy * Bộ máy nhà nước: Hoàng, chế độ phong kiến Trung Quốc hình
  36. thành. Nhà Tần tồn tại được 15 năm sau đó bị cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng và Ngô Quảng
  37. làm cho sụp đổ. -Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên - Lưu Bang lập ra nhà Hán 206TCN - 220. Đến dưới có thừa tướng, thái úy cùng các quan đây chế độ phong kiến Trung Quốc đã được văn, võ. xác lập. -Ở địa phương: Quan thái thú và Huyện Bước 3. lệnh GV cho HS đọc SGK và vẽ sơ đồ tổ chức bộ * Tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức máy nhà nước phong kiến và trả lời câu hỏi: Tổ tiến cử. chức bộ máy phong kiến thời Tần - Hán ở * Chính sách xâm lược của nhà Tần - Hán: Trung ương và địa phương như thế nào? xâm lược các vùng xung quanh, xâm lược GV? Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân Triều Tiên và đất đai của người Việt cổ. dân ta chống lại sự xâm lược của nhà Tần, nhà Hán? (gợi ý: VD cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống quân Tần TCN, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống quân Hán năm 40, ). HOẠT Đ ỘNG I I: Tìm hiểu sự phát triển về KT- CT của TQ dưới thời nhà Đường Bước 1: Hoạt động theo từng nhóm - GV nêu câu hỏi cho từng nhóm: + Nhóm 1: Nhà Đường được thành lập như thế 2. Sự phát triển chế độ phong kiến dưới nào? Kinh tế thời Đường so với các triều thời Đường đại trước? Nội dung của chính sách Quân a. Về kinh tế: điền? + Nông nghiệp: chính sách quân điền, áp + Nhóm 2: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống, khác so với các triều đại trước? dẫn tới năng suất tăng. + Nhóm 3: Vì sao lại nổ ra các cuộc khởi nghĩa + Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát nông dân vào cuối triều đại nhà Đường? triển thịnh đạt: có các xưởng thủ công (tác HS từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo phường) luyện sắt, đóng thuyền. luận với nhau. + Hình thành “con đường tơ lụa” buôn bán Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày, các với bên ngoài nhóm khác nghe và bổ sung. Bước 2. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý kết hơn so với các triều đại trước. hợp cho HS xem các hình ảnh minh họa b. Về chính trị: - Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương, có chức Tiết độ sứ. - Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh cử con em thân tín xuống các địa phương). - Mâu thuẫn xã hội dẫn đến khởi nghĩa nông dân thế kỷ X khiến cho nhà Đường sụp đổ.
  38. Giáo án 10 Tiết 2 MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  39. Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Trung Quốc 3. Trung Quốc thời Minh – Thanh. dưới triều đại nhà Minh. a. Trung Quốc thời Minh ( 1368 – Bước 1: GV trình bày sự thành lập của triều 1644) đại nhà Minh ở Trung Quốc: Do Chu Nguyên Chương sáng lập (1368), kinh đô đóng tại Nam Kinh ￿ 1403: Bắc Kinh. Tồn tại: 1368 - 1644. * Kinh tế: Bước 2: Cá nhân- cặp đôi - Thực hiện nhiều biện pháp nhằm khôi GV? Tình hình kinh tế Trung Quốc dưới thời phục và phát triển kinh tế. nhà Minh có điểm khác biệt gì so với trước? Biểu - Đầu thế kỷ XVI, xuất hiện mầm mống hiện? nền kinh tế TBCN. HS: Theo dõi SGK, thảo luận cặp đôi, HS khác + TCN : Các xưởng thủ công lớn. nghe bổ sung. Quan hệ chủ - thợ làm thuê GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận: + NN: Bao mua sản phẩm Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính + TN: Xuất hiện những nhà buôn trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn. lớn. GV? Em hãy nêu sự khác biệt trong QHSX thời Thành thị được mở rộng,đông nhà Minh so với thời kỳ trước? đúc. HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, kết luận: Thời kỳ trước là quan hệ giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh thông qua tô thuế, lao dịch > QHSX phong kiến. Thời Minh: Quan hệ giữa chủ xưởng và thợ làm thuê thông qua sản phẩm hoặc ngày công lao đông > QHSX TBCN. GV? Bộ máy nhà nước thời Minh so với Tần- Hán, Đường có gì khác biệt? HS nghiên cứu SGK, nhớ lại kiến thức đã học để trả lời. * Chính trị: GV nhận xét, kết luận bằng sơ đồ tổ chức bộ máy - Xây dựng chế độ quân chủ chuyên nhà nước Trung Quốc thời Minh trên màn hình PP. chế tập quyền. GV? Em hãy quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy - Tăng cường phong tước, ban cấp đất đai cho con cháu hoàng tộc, công thần.
  40. nhà nước Trung Quốc thời Minh và rút ra Giáo án 10 nhận xét? - Mở rộng bành trướng ra bên ngoài. HS suy nghĩ, trả lời. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Gv trình bày thêm vài nét về tình hình chính trị của nhà Minh. - GV: Nhà minh đã tiến hành xâm lược và thống trị Đại Việt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo đã lật đổ sự thống trị của triều đại nhà Minh (1427). - GV? Tình hình xã hội Trung Quốc dưới thời nhà Minh như thế nào? - HS theo dõi SGK, suy nghĩ trả lời. Học sinh khác nghe bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Xã hội: - Do mâu thuẫn xã hội sâu sắc nên có rất nhiều - Giai đoạn đầu và giữa: đời sống nhân dân cuộc khởi nghĩa nông dân chống nhà Minh được cải thiện. diễn ra. Cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành đã làm - Cuối triều đại: + Nạn chiếm ruộng đất. cho triều Minh sụp đổ (năm 1644). + Sưu cao, tô dịch nặng nề Hoạt động 2: Tìm hiểu chính sách cai trị của > Đời sống nhân dân cực khổ > mâu nhà Thanh ở Trung Quốc. thuẫn xã hội sâu sắc. GV chuyển ý: Giữa lúc đó, một bộ tộc người => Khởi nghĩa nông dân. Mãn Thanh ở Đông Bắc Trung Quốc đã đánh bại cuộc nổi dậy của Lý Tự Thành và lập ra b. Trung Quốc thời Nhà Thanh ( 1644 – triều đại nhà Thanh (1644- 1911). 1911) - GV? Chính sách cai trị của triều đại nhà * Đối nội: - Áp bức dân tộc. Thanh? Hậu quả? - Mua chuộc địa chủ người - HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ trả lời. HS Hán. khác nghe bổ sung. * Đối ngoại: - GV nhận xét, kết luận. - Tiếp tục chính sách bành trướng lãnh thổ Nhà Thanh tiếp tục tham vọng bành trướng - Thi hành chính sách “bế quan tỏa lãnh thổ. Năm 1788 vua Thanh sai Tôn Sĩ Nghị cảng”. dẫn 29 vạn quân sang xâm lược Thăng Long. Kết quả là vào Tết Kỷ Dậu năm 1789, 29 vạn quân Thanh đã đại bại dưới nghĩa quân của vị anh hùng dân
  41. tộc áo vải Quang Trung- Nguyễn Huệ. Giáo án 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu những thành tựu => Nhà Thanh sụp đổ năm 1911 quan trọng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến. Bước 1: GV phát phiếu học tập cho HS GV? Theo dõi phần trình bày của các nhóm và hoàn thành bảng thống kê những thành tựu quan trọng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? 4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến GV nêu lại yêu cầu cho HS các nhóm (Trên a. Tư tưởng: màn hình PP). - Nho giáo: + Người khởi xướng: Nhóm 1: Trình bày những thành tựu của văn Khổng Tử hóa Trung Quốc thời phong kiến trên lĩnh vực + Thời Tống: Nho giáo phát triển. tư tưởng? + Là công cụ của giai cấp thống trị. Nhóm 2: Trình bày những thành tựu của văn + Về sau, Nho giáo trở nên lỗi thời, lạc hậu hóa Trung Quốc thời phong kiến trên lĩnh vực và kìm hãm sự phát triển của xã hội sử học? - Phật giáo: Thịnh hành dưới thời Nhóm 3: Trình bày những thành tựu của văn Đường: hóa Trung Quốc thời phong kiến trên lĩnh vực + Các nhà sư TQ đã sang Ấn Độ để tìm văn học? hiểu giáo lý. Nhóm 4: Trình bày những thành tựu của văn + Số lượng nhà sư tăng, chùa chiền hóa Trung Quốc thời phong kiến trên lĩnh vực mọc nhiều nơi. khoa học – kĩ thuật? b. Sử học: - Đại diện các nhóm lên trình bày. HS nhóm - Thời Tần – Hán: Trở thành lĩnh vực khoa khác nghe, nhận xét và bổ sung, hoàn thành học độc lập: Bộ sử kí của Tư Mã Thiên. phiếu học tập theo từng nội dung. - Thời Đường: thành lập Quốc sử - GV nhận xét, kết luận bằng bảng thông kê quán. văn hóa Trung Quốc thời phong kiến (trên màn - Thời Minh- Thanh: có những tác hình PP). phẩm nổi tiếng - GV phát triển, mở rộng thêm những các nội c. Văn học: dung về văn hóa. Có liên hệ đến nước ta. - Thời Đường: Thơ phát triển đạt đến đỉnh Đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề tranh chấp hải cao của nghệ thuật. đảo hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc. - Thời Minh – Thanh: Tiểu thuyết. GV cho HS xem 1 đoạn video giới thiệu về Vạn
  42. Giáo án 10 lý trường thành. d. Khoa học – kĩ thuật: Bước 2: - Đạt nhiều thành tựu trong toán học, GV? Em hãy nhận xét về văn hóa Trung thiên văn học, y dược Quốc thời phong kiến?Ảnh hưởng của nó - Kỹ thuật: giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc đến nền văn hóa Việt Nam? sung HS suy nghĩ trả lời. HS khác nghe bổ sung. > cống hiến to lớn đối với văn minh nhân - GV kết luận: Văn hóa Trung Quốc thời phong loại. kiến đạt được những thành tựu rực rỡ và có ảnh - Kiến trúc: Vạn lý trường thành, các cung hưởng sâu rộng đến nền văn hóa thế giới và điện, các tượng Phật, đồ gốm Việt Nam.
  43. ￿ đạt được những thành tựu rực rỡ và có ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn hóa thế giới và Việt Nam. 3. Hoạt động luyện tập: GV đưa ra sơ đồ khái quát quá trình phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc, yêu cầu HS: Quan sát sơ đồ và rút ra nhận xét về chế độ phong kiến Trung Quốc? (GV có thể sử dụng hệ thống các câu hỏi gợi mở). 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: đã lồng ghép trong bài học 5. Dặn dò và giao bài tập: * Về nhà các em làm bài tập sau: - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán? - Tại sao nói: Chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường đạt đến sự thịnh trị?. - Chứng minh: Đến đầu thế kỷ XVI, mầm mống nền kinh tế TBCN ở Trung Quốc thời Minh đã xuất hiện? - Ảnh hưởng của chính sách áp bức dân tộc của triều Thanh đối với sự phát triển của lịch sử Trung Quốc như thế nào? - Nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến? Ảnh hưởng của nền văn hóa đó đối với nước ta như thế nào? * Chuẩn bị bài mới Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ. - Sự hình lập Vương triều Giúp-ta
  44. Giáo án 10 - Sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ: Tìm hiểu về + Tôn giáo: Đạo Phật và Ấn Độ giáo + Kiến trúc: các công trình kiến trúc nổi tiếng + Chữ viết. - Những ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài. Tiết thứ 9 Ngày soạn: / /2018 CHƯƠNG 4. ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN BÀI 6. CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh: - Trình bày được sự hình thành vương triều Gúp – ta ở Ấn Độ - Trình bày được nội dung của văn hóa truyền thống Ấn Độ - Phân tích và nhận xét được sự ảnh hưởng của văn hóa TT Ấn Độ với các nước trong khu vực và Việt Nam. 2. Về tư tưởng - Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế và văn hóa mật thiết giữa hai nước. 3. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp. 4. Định hướng các năng lực hình thành * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH : 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh và tài liệu tham khảo về văn hóa truyền thống Ấn Độ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà
  45. - Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu liên quan phục vụ bài học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét
  46. Giáo án 10 IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tạo tình huống: a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Phương pháp: GV cho HS quan sát lược đồ Ấn Độ cổ đại và đặt câu hỏi? Em hãy nêu những hiểu biết về đất nước Ấn Độ? Nền văn hóa Ấn Độ có điểm gì đặc sắc? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét và dẫn dắt bài mới. c. Dự kiến sản phẩm: - Ấn Độ là một trong những quốc gia cổ đại phương Đông có nền văn minh lâu đời khoảng 3000 năm đến 1500 năm TCN là khởi đầu cho nền văn minh dông Hằng, bài học của chúng ta chỉ nghiên cứu từ nền văn minh sông Hằng nằm ở vùng đông bắc, là đồng bằng rộng lớn và màu mỡ, quê hương , nơi sinh trưởng của nền văn hóa truyền thống và văn minh Ấn Độ. Để hiểu được văn hóa truyền thống Ấn Độ là gì? Nó phát triển ra sao? Nó ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề trên. 2. Hình thành kiến thức mới. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT ĐỘN G I: Tìm hiểu đất nước Ấn 1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên ( sgk) Độ dưới thời Gúp ta 2. Thời kỳ vương triều Gúp-ta và sự phát triển Bước 1: Hoạt động theo nhóm của văn hóa truyền thống Ấn Độ. Gv chia HS làm 4 nhóm - GV đặt câu hỏi cho các nhóm Quá trình hình thành và vai trò về mặt chính trị: Nhóm 1: Quá trình hình thành vương - Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ được thống triều Gúp-ta? Thời gian tồn tại? Vai trò nhất - nổi bật vương triều Gúp-ta (319- 467), Gúp- về mặt chính trị của vương triều này? ta đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, làm chủ gần Nhóm 2: Điểm nổi bật trong văn hóa Ấn như toàn bộ miền trung Ấn Độ. Độ dưới thời Gúp-ta? Nội dung cụ thể? - Về văn hóa dưới thời Gúp-ta: Nhóm 3-4: Văn hóa Ấn Độ thời Gúp-ta ảnh hưởng như thế nào đến Ấn Độ giai + Đạo phật: Tiếp tục được phát triển truyền bá đoạn sau và ảnh hưởng ra bên ngoài như khắp Ấn Độ và truyền ra nhiều nơi. Kiến trúc phật thế nào? Việt Nam ảnh hưởng văn hóa giáo phát triển (chùa Hang, tượng phật bằng đá). Ấn Độ ở những lĩnh vực nào? + Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, - Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày thờ 3 vị thần chính: thần Sáng tạo, Thần thiện, và các nhóm khác bổ sung cho bạn, sau đó Thần ác. Các công trình kiến trúc thờ thần cũng GV nhận xét và chốt ý. được xây dựng. Gv sử dụng tranh ảnh minh họa về nền + Chữ viết: Từ chữ viết cổ Brahmi đã nâng lên, văn hóa truyền thống Ấn Độ. Khai thác sáng tạo và hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit. Văn học kênh hình trong SGK cổ điển Ấn Độ - văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lý Hin-đu giáo rất phát triển. Tóm lại thời Gúp-ta đã định hình văn hóa truyền thống Ấn Độ với những tôn giáo lớn và những
  47. Giáo án công trình kiến trúc, tượng, những tác10 phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hóa truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hóa vĩnh cửu. - Người Ấn Độ đã mang văn hóa, đặc biệt là văn hóa truyền thống truyền bá ra bên ngoài mà Đông Nam Á là ảnh hưởng rõ nét nhất. Việt Nam cũng ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ (tháp Chàm, đạo phật, đạo Hin-đu). 3. Hoạt động luyện tập: GV cho HS làm các bài taaoj trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng như thế nào đối với văn hóa Việt Nam? HS suy nghĩ trả lời theo các nội dung: Phật giáo, văn học GV nhận xét V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC. - Học bài cũ, làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài mới: Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ. Nắm: + Vương triều Đê-li, Mô-gôn được thành lập như thế nào? Vai trò của các triều đại này đối với Ấn Độ. + Tìm hiểu về vua A cơ ba + Tìm hiểu về đạo Hồi, các công trình kiến trúc của Ân Độ được xây dựng giai đoạn này. Tiết thứ 10 Ngày soạn: / /2018 BÀI 7. SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU: Yêu cầu HS: 1. Về kiến thức - Trình bày được sự thành lập vương triều hồi giáo Đê li, Mô gôn và chính sách về kinh tế, chính trị, văn hóa. - Nhận xét được vai trò của các vương triều này trong lịch sử Ấn Độ - Trình bày và phân tích được sự lan tỏa của Văn hóa Ấn Độ trong khu vực, trên thế giới. 2. Về tư tưởng: Giáo dục cho HS biết được sự phát triển đa dạng cảu văn hóa Ấn Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hóa của nhân loại. 3. Về kỹ năng - Rèn cho HS các kỹ năng phân tích tổng hợp các sự kiện lịch sử của Ấn Độ qua các thời kì lịch sử. - Kỹ năng khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử. 4. Định hướng các năng lực hình thành
  48. * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
  49. Giáo án 10 * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện - Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH : 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về 2 vương triều Đêli và Mô- gôn; tài liệu tham khảo liên quan đến bài học. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà - Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu liên quan phục vụ bài học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Tạo tình huống: a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b. Phương pháp: GV cho HS xem lược đồ Ấn Độ thời phong kiến và yêu cầu HS nhận xét về lãnh thổ Ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta cũng như nội dung của văn hóa truyền thống Ấn Độ? HS dựa vào kiến thức bài cũ để trả lời. GV nhận xét. c. Dự kiến sản phẩm: Ấn Độ dưới vương triều Gúp-ta được thống nhất từ Bắc đến Trung Ấn, nền văn hóa truyền thống cũng được định hình dưới vương triều này. Lịch sử phát triển của Ấn Độ có những bước thăng trầm với nhiều thời kì lịch sử và các vương triều khác nhau. Để hiểu được sự phát triển của lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ như thế nào? Ấn Độ đã trải qua các vương triều nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên. 2. Hình thành kiến thức mới. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  50. HOẠT ĐỘN G I: Tìm hiểu sự phát 1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền triển của LS và văn hóa truyền thống thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ ( SGK) trên toàn lãnh thổ Ấn Độ- GV Hướng dẫn HS tự tìm hiểu HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu về vương 2. Vương triều Hồi giáo Đê-li triều Hồi giáo Đê- li (cá nhân- cặp đôi) - Hoàn cảnh ra đời: Do sự phân tán đã không Bước 1: Cá nhân đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc GV? Hoàn cảnh ra đời của vương triều tấn công bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ. Hồi giáo Đê-li? Quá trình người Thổ đánh chiếm Ấn Độ thiết lập vương triều - Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo Đê-li diễn ra như thế nào? chiếm vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác bổ giáo Ấn Độ gọi tên là Đê-li. sung cho bạn. GV nhận xét và chốt ý: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất
  51. để người Ấn Độ chống lại được cuộc tấn công Giáo án 10 bên ngoài của người Hồi giáo gốc Thổ. - GV trình bày và phân tích: + Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bát- đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Đạo Hồi được truyền bá đến I- ran và Trung Á, lập nên vương quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ. + Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập lên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên là Đê-li (đóng đô ở Đê-li bắc Ấn Độ) tồn tại hơn 300 năm từ 1206 - 1526. Bước 2: Cá nhân GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cụ thể củpa các nhóm như sau: Nhóm 1: Nêu chính sách thống trị của vương quốc Hồi giáo Đê-li. Nhóm 2: Nêu chính sách về tôn giáo. Nhóm 3: - Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi Nêu chính sách về văn hóa. Nhóm 4: Tìm hiểu giáo, tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng thành tựu kiến trúc. đất, địa vị trong bộ máy quan lại. - HS đọc SGK thảo luận trong 2 phút và cử đại - Về tôn giáo, thi hành chính sách mềm diện mỏng, song xuất hiện sự phân biệt tôn giáo. nhóm trình bày. HS khác có thể bổ sung cho - Về văn hóa, văn hóa Hồi giáo được du bạn. nhập vào Ấn Độ. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: - Về kiến trúc, xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng Bước 3: cá nhân kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới. GV?Vị trí của vương triều Đê-li trong lịch sử - Vị trí của vương triều Đê-li: Ấn Độ? HS đọc SGK trả lời câu hỏi. + Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây. - GV chốt ý: + Đạo Hồi được truyền bá đến một số nước + Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc trong khu vực Đông Nam Á. sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và Hồi giáo A-ráp, bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông-Tây. + Dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li đạo Hồi được truyền bá đến một số nước trong khu vực Đông Nam Á. HOẠT Đ ỘNG I II: Tìm hiểu về vương triều Mô- gôn. (cá nhân- nhóm nhỏ) GV chia HS thành nhóm nhỏ theo bàn và đặt câu hỏi: Em hãy trình bày sự thành lập vương triều Mô-gôn? Tại sao thời kỳ 3. Vương triều Mô-gôn
  52. Giáo án 10 A-cơ-ba được xem là đỉnh cao của chế độ - Năm 1398 thủ lĩnh – vị vua theo dòng dõi phong kiến Ấn Độ? Mông Cổ tấn công Ấn Độ, đến năm 1526 GV gợi ý: Vương triều Mô-gôn có phải là chế độ phong kiến cuối cùng không? Chính sách củng cố đất nước theo hướng nào? Tác động của những chính sách của vua A-cơ-ba đối với sự phát triển của Ấn Độ? HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt ý: - HS đọc nhanh những chính sách tích cực của vua A-cơ-ba trong SGK. - GV kết hợp giới thiệu hình 17 "Cổng lăng A- cơ-ba ở Xi-can-dra" trong SGK. - GV giới thiệu về hình 18 "Lăng Ta-giơ- Ma- han" trong SGK. >Đất nước lâm vào tình trạng chia rẽ và khủng hoảng. - GV trình bày rõ: Sự suy yếu đó, đặt Ấn Độ trước sự xâm lược của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và Anh). 3. Hoạt động luyện tập:
  53. lập ra vương triều Mô-gôn. của vua A-cơ- ba: Chính trị, Kinh tế, văn hóa > Kết quả: Chính trị ổn định, kinh tế phát triển, xã hội ổn định ==> Đỉnh cao của chế độ phong kiến. - Giai đoạn cuối do những chính sách thống trị hà khắc của giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng. - Các ông vua đều ra sức củng cố theo - Ấn Độ đứng trước thách thức xâm lược hướng Ấn Độ hóa và xây dựng đất nước, của thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha và đưa Ấn Độ bước phát triển mới dưới thời Anh). vua A-cơ-ba (1556 - 1605). Các chính sách Kiểm tra nhận thức của HS bằng các câu hỏi: + Nêu sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ? + Những nét chính của Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn? + Vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ. 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: GV yêu cầu HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm
  54. treenmanf hình PP. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. - Bài tập: + Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ. +So sánh vương triều Hồi giáo Đê-li với vương triều Mô-gôn. - Học các nội dung hướng dẫn ôn tập, tiết sau kiểm tra 1 tiết + Các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây + Trung Quốc thời phong kiến + Vương triều Đê-li và Môgôn của Ấn Độ + Nội dung văn hóa truyền thống Ấn Độ.
  55. Giáo án 10 Tiết thứ 11 Ngày soạn: / /2018 KIỂM T I. MỤC TIÊU: R 1. Kiến thức. A - Chương I: 1 T I Ế T H Ọ C K Ì I M Ô N L Ị C H S Ử + đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thủy. + sự ra đời đồ sắt và hệ quả của nó. - Chương II: + Điều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
  56. + thể chế chính trị, những thành tựu văn hóa. - Chương III: + Trung Quốc thời Tần, Hán, Minh, Thanh. + Các thành tựu văn hóa. - Chương IV: + Sự phát triển lịch sử Ấn Độ qua các thời kì. + Văn hóa truyền thống Ấn Độ. 2. Kỹ năng. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: đọc, phân tích, chọn đáp án đúng nhất. Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm. 3.Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thái độ kính trọng, tôn trọng những thành quả của con người, yêu quê hương đất nước 4. Định hướng các năng lực hình thành: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm+ tự luận III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương I I.3 Số câu: 7 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 3 Số điểm: 1,75 đ Số điểm:0,5 đ Số điểm:0,5 đ Số điểm:0,75đ Tỷ lệ %:17,5 Chương II Số câu: 9 Số câu: 2 Số câu:5 Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: 5,0 Số điểm:0,5 đ Số điểm: 1,25 đ Số điểm:0,5đ Số điểm:3,0 đ đ Tỷ lệ %:50% Chương III
  57. Giáo án 10 Số câu: 8 Số câu: 2 Số câu: 4 Số câu: 2 Số điểm: 2,0 Số điểm: 0,5 đ Số điểm:1,0 đ Số điểm:0,5 đ đ Tỷ lệ %: 20% Chương IV Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số điểm:0,5 đ Số điểm: 0,25 đ Số đ Tỷ lệ %: điểm:0,25 đ Tổng số câu: 29 Số câu: 8 Số câu: 12 Số câu: 8 Số câu: 1 Tổng số điểm:10 Số điểm 2,0 đ Số điểm 3,0 đ Số điểm 2,0 đ Số điểm 3,0 đ Tỷ lệ %: 100% IV. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm Đề 1; Câu 1: Người tối cổ đã có phát minh lớn nào? A. Biết giữ lửa trong tự nhiên B. Biết taọ ra lửa C. Biết chế tạo nhạc cụ D. Biết chế tạo trang sức Câu 2: Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng? A. Con người đã biết sử dụng đá mới để làm công cụ. B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã biết sử dụng kim loại. Câu 3: Thành tựu quan trọng nhất của Người nguyên thủy trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí là A. lưới đánh cá. B. làm đồ gốm. C. cung tên. D. đá mài sắc, gọn. Câu 4: Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí là A. khai khẩn được đất hoang. B. đưa năng suất lao động tăng lên. C. sản xuất đủ nuôi sống xã hội. D. tạo ra sản phẩm thừa thường xuyên làm biến đổi xã hội. Câu 5: Hệ quả nào sau đây không phải do sự xuất hiện sản phẩm dư thừa tạo ra? A. Xuất hiện tư hữu. B. Xuất hiện giai cấp. C. Xuất hiện phân hóa giàu nghèo. D. Xuất hiện thương mại, trao đổi hàng hóa. Câu 6: Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu-nghèo là những hệ quả của việc sử dụng A. công cụ đá mới. B. công cụ bằng kim loại. C. công cụ bằng đồng. D. công cụ bằng sắt. Câu 7: Trong buổi đầu của thời đại kim khí, kim loại con người lần lượt sử dụng để chế tác công cụ là A. đồng thau-đồng đỏ-sắt. B. đồng đỏ-đồng thau-sắt C. đồng đỏ-kẽm-sắt. D. kẽm-đồng đỏ-sắt
  58. Câu 8: Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thương nghiệp D. Giao thông vận tải Câu 9: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông có quan hệ gắn bó với nhau trong tổ chức công xã?
  59. Giáo án 10 A. Trồng lúa nước B. Trị thủy C. Chăn nuôi D. Làm nghề thủ công Câu 10: Các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Tây là A. Quý tộc, nông dân, nô lệ. B. Chủ nô, quý tộc, nông dân công xã. C. Chủ nô, dân thành thị, nô lệ. D. Quý tộc, dân thành thị, nô lệ. Câu 11: Thành tựu văn hóa có ý nghĩa quan trọng nhất của cư dân cổ đại phương Đông là A. kiến trúc. B. lịch và thiên văn học. C. toán học. D. chữ viết. Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại? A. Thành thị cổ Ha-rap-pa B. Kim tự tháp Ai Cập. C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng Câu 13: Nguyên liệu nào sau đây không được cư dân phương Đông cổ đại dùng để viết chữ? A. Giấy Pa-pi-rút B. Đất sét C. Mai rùa D. Vỏ cây Câu 14: Quá trình cải biến chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông diễn ra lần lượt A. chợ tượng hình→chợ tượng thanh→chợ tượng ý B. chợ tượng hình→chợ tượng ý→chợ tượng thanh C. chợ tượng ý→chợ tượng hình→chợ tượng thanh D. chợ tượng thanh→chợ tượng ý→chợ tượng hình Câu 15: Nền kinh tế của các quôc gia cổ đại phương Tây được quyết định bởi A. đặc điểm dân cư. B. đặc điểm chủng tộc. C. đặc điểm chính trị. D. đặc điểm tự nhiên. Câu 16: Do đâu cư dân phương Đông thời cổ đại sống quần tụ với nhau thành các liên minh công xã? A. Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. B. Do nhu cầu chống thú dữ. C. Do nhu cầu xây dựng. D. Do nhu cầu chống ngoại xâm Câu 17: Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì? A. Dân chủ cho tất cả mọi người. B. Dân chủ cho quý tộc. C. Dân chủ cho chủ nô. D. Dân chủ cho tăng lữ. Câu 18: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc-vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp C. Lưỡng Hà-vì phải đi buôn bán D. Ấn Độ- vì phải tính thuế Câu 19. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ gọi là A. nông dân tự canh. B. nông dân lĩnh canh. C. nông dân làm thuê. D. nông nô. Câu 20. Ý nghĩa của cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần A. chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc.
  60. B. tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần. C. tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc. D. chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc. Câu 21. Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động và làm cho xã hội Trung Quốc thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện. B. Nông dân bị phân hóa.
  61. Giáo án 10 C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ. D. Giai cấp địa chủ và nông dân xuất hiện. Câu 22. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. Câu 23. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là A. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. B. quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ. C. quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô. D. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh. Câu 24. Nét đặc săc và nổi bật nhất của vương triều Gup-ta ở Ấn Độ là gì? A. Bắc Ấn được thống nhất trở lại, bước vào thời kì phát triển cao B. Vương triều Gup-ta có 9 đời vua qua 150 nắm quyền C. Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ D. Đạo phật phát triền mạnh dưới thời Gup-ta Câu 25. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc ĐNA D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo Câu 26. Nơi nào ở Châu Á chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ rõ nét nhất? A. Đông Bắc Á C. Đông Nam Á B. Trung Quốc D. Việt Nam Câu 27. Đặc điểm nổi bật nhất của văn hóa Ấn Độ vào thế kỷ VII là A. Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, mỗi vùng có những điều kiện và sắc thái văn hóa riêng của mình B. Nước Pa-la ở vùng Đông bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam có vai trò nổi trội hơn cả C. Văn hóa Ấn Độ đa dạng, phong phú và ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài D. Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài, đặc biệt là ĐNA. Câu 28: Thành tựu được coi là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại là A. lịch pháp B. chữ viết. C. nghệ thuật. D. văn học. Đề 2 Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất của văn hóa Ấn Độ vào thế kỷ VII là
  62. A. Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, mỗi vùng có những điều kiện và sắc thái văn hóa riêng của mình
  63. Giáo án 10 B. Nước Pa-la ở vùng Đông bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam có vai trò nổi trội hơn cả C. Văn hóa Ấn Độ đa dạng, phong phú và ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài D. Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài, đặc biệt là ĐNA. Câu 2: Thành tựu được coi là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại là A. lịch pháp B. chữ viết. C. nghệ thuật. D. văn học. Câu 3: Người tối cổ đã có phát minh lớn nào? A. Biết giữ lửa trong tự nhiên B. Biết taọ ra lửa C. Biết chế tạo nhạc cụ D. Biết chế tạo trang sức Câu 4: Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng? A. Con người đã biết sử dụng đá mới để làm công cụ. B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã biết sử dụng kim loại. Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất của Người nguyên thủy trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí là A. lưới đánh cá. B. làm đồ gốm. C. cung tên. D. đá mài sắc, gọn. Câu 6: Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí là A. khai khẩn được đất hoang. B. đưa năng suất lao động tăng lên. C. sản xuất đủ nuôi sống xã hội. D. tạo ra sản phẩm thừa thường xuyên làm biến đổi xã hội. Câu 7: Hệ quả nào sau đây không phải do sự xuất hiện sản phẩm dư thừa tạo ra? A. Xuất hiện tư hữu. B. Xuất hiện giai cấp. C. Xuất hiện phân hóa giàu nghèo. D. Xuất hiện thương mại, trao đổi hàng hóa. Câu 8: Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thương nghiệp D. Giao thông vận tải Câu 9: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông có quan hệ gắn bó với nhau trong tổ chức công xã? A. Trồng lúa nước B. Trị thủy C. Chăn nuôi D. Làm nghề thủ công Câu 10: Các giai cấp trong xã hội cổ đại phương Tây là A. Quý tộc, nông dân, nô lệ. B. Chủ nô, quý tộc, nông dân công xã. C. Chủ nô, dân thành thị, nô lệ. D. Quý tộc, dân thành thị, nô lệ. Câu 11: Thành tựu văn hóa có ý nghĩa quan trọng nhất của cư dân cổ đại phương Đông là A. kiến trúc. B. lịch và thiên văn học. C. toán học. D. chữ viết. Câu 12: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại? A. Thành thị cổ Ha-rap-pa B. Kim tự tháp Ai Cập. C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng
  64. Câu 13: Nguyên liệu nào sau đây không được cư dân phương Đông cổ đại dùng để viết chữ? A. Giấy Pa-pi-rút B. Đất sét C. Mai rùa D. Vỏ cây Câu 14: Quá trình cải biến chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông diễn ra lần lượt A. chợ tượng hình→chợ tượng thanh→chợ tượng ý
  65. Giáo án 10 B. chợ tượng hình→chợ tượng ý→chợ tượng thanh C. chợ tượng ý→chợ tượng hình→chợ tượng thanh D. chợ tượng thanh→chợ tượng ý→chợ tượng hình Câu 15: Nền kinh tế của các quôc gia cổ đại phương Tây được quyết định bởi A. đặc điểm dân cư. B. đặc điểm chủng tộc. C. đặc điểm chính trị. D. đặc điểm tự nhiên. Câu 16: Do đâu cư dân phương Đông thời cổ đại sống quần tụ với nhau thành các liên minh công xã? A. Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. B. Do nhu cầu chống thú dữ. C. Do nhu cầu xây dựng. D. Do nhu cầu chống ngoại xâm. Câu 17: Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu-nghèo là những hệ quả của việc sử dụng A. công cụ đá mới. B. công cụ bằng kim loại. C. công cụ bằng đồng. D. công cụ bằng sắt. Câu 18: Trong buổi đầu của thời đại kim khí, kim loại con người lần lượt sử dụng để chế tác công cụ là A. đồng thau-đồng đỏ-sắt. B. đồng đỏ-đồng thau-sắt C. đồng đỏ-kẽm-sắt. D. kẽm-đồng đỏ-sắt Câu 19: Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì? A. Dân chủ cho tất cả mọi người. B. Dân chủ cho quý tộc. C. Dân chủ cho chủ nô. D. Dân chủ cho tăng lữ. Câu 20: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc-vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp C. Lưỡng Hà-vì phải đi buôn bán D. Ấn Độ- vì phải tính thuế Câu 21. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ gọi là A. nông dân tự canh. B. nông dân lĩnh canh. C. nông dân làm thuê. D. nông nô. Câu 22. Ý nghĩa của cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần
  66. A. chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc. B. tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần. C. tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc. D. chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc. Câu 23. Nét đặc săc và nổi bật nhất của vương triều Gup-ta ở Ấn Độ là gì? A. Bắc Ấn được thống nhất trở lại, bước vào thời kì phát triển cao B. Vương triều Gup-ta có 9 đời vua qua 150 nắm quyền
  67. Giáo án 10 C. Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ D. Đạo phật phát triền mạnh dưới thời Gup-ta Câu 24. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc ĐNA D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo Câu 25. Nơi nào ở Châu Á chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ rõ nét nhất? A.Đông Bắc Á B. Đông Nam Á C. Trung Quốc D. Việt Nam Câu 26. Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động và làm cho xã hội Trung Quốc thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện. B. Nông dân bị phân hóa. C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ. D. Giai cấp địa chủ và nông dân xuất hiện. Câu 27 Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. Câu 28. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là A. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. B. quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ. C. quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô. D. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh. Phần tự luận(chung cho cả 2 đề) Lập bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây về điều kiện tự nhiên, nền tảng kinh tế, thời gian hình thành nhà nước, cơ cấu xã hội và thể chế chính trị? Đáp án: So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây:
  68. Giáo án 10 thành nhà kỷ IV- III TCN. TCN. nước(0,5đ ) 4- Cơ cấu Vua chuyên chế, quí tộc, Chủ nô và bình dân , nô xã hội(0,5đ) nông dân công xã và nô lệ. lệ. 5-Thể chế chính Chuyên chế cổ đại Dân chủ chủ nô trị (0,5đ) Tiết thứ 12 Ngày soạn: / /2018 CHƯƠNG V. ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN BÀI 8. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học yêu cầu HS: Trình bày được những nét chính về điều kiện hình thành và sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. Trình bày và phân được sự ra đời và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 2. Tư tưởng Giúp HS biết quá trình hình thành và phát triển không ngừng của các dân tộc trong khu vực, qua đó giáo dục các em tình đoàn kết và trân trọng những giá trị lịch sử. 3. Kỹ năng Thông qua bài học,rèn luyện cho HS kỹ năng khái quát hóa sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á, kĩ năng về lập bảng thống kê về phát triển của các quốc gia Đông Nam Á qua các thời kỳ lịch sử. 4. Định hướng năng lực: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, thảo luận, trình bày, so sánh, khai thác nội dung tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH : 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh và tài liệu tham khảo liên quan đến bài học. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà - Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu liên quan phục vụ bài học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tạo tình huống: a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b. Phương pháp: Gv nêu câu hỏi: em biết gì về khu vực Đông Nam
  69. Á? Hs suy nghĩ trả lời. c. Dự kiến sản phẩm Đông Nam Á từ lâu đã được coi là khu vực lịch sử địa lý - văn hóa riêng biệt trên cơ sở phát triển đồ sắt và kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, từ những thế kỷ đầu của Công nguyên, các vương quốc cổ đầu tiên đã được hình thành ở Đông Nam Á; tiếp đó khoảng thế kỷ IX - X
  70. Giáo án 10 các quốc gia Đông Nam Á được xác lập và phát triển thịnh đạt vào thế kỷ X - XV. Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên. 2. Hình thành kiến thức mới MỤC TIÊU – PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT Đ ỘNG I 1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Tìm hiểu sự ra đời của các vương quốc cổ Nam Á ở Đông Nam Á( Cá nhân). a. Điều kiện tự nhiên - Trước hết, GV treo lược đồ các quốc gia - Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên ưu đãi - Đông Nam Á lên bảng và yêu cầu HS chỉ gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cây trên lược đồ hiện nay khu vực gồm những lúa nước và nhiều loại cây trồng khác. nước nào. - Địa hình bị chia cắt nhỏ, manh mún - GV nhận xét và giới thiệu tên và vị trí trên b. Điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở lược đồ 11 quốc gia hiện nay. Đông Nam Á GV? Nêu những nét chung, những điểm - Đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã tương đồng của các nước trong khu vực? biết sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành HS dựa vào vốn kiến thức của mình và sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống SGK trả lời câu hỏi. phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng và làm GV nhận xét, bổ sung sắt. Ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa. Bước 2. cả lớp - Một số vương quốc đã được hình thành GV có thể gợi ý về ảnh hưởng của văn hóa trong giai đoạn này: Chăm pa, Phù Nam, Tumasíc, Malayu Ấn Độ đến khu vực. c. Kinh tế, xã hội - Kỹ thuật luyện kim, trồng cây ăn quả, nông nghiệp lúa nước, dệt vải, làm đồ gốm - Là những quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn nhỏ hẹp. 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc HOẠT Đ ỘNG I I gia phong kiến Đông Nam Á Sự hình thành và phát triển của các quốc gia - Sự hình thành: từ thế kỷ VII đến X, ở Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong phong kiến Đông Nam Á kiến dân tộc như Vương quốc Cam-pu-chia Bước 1: Cả lớp của người Khơ me, các vương quốc người - GV trình bày trên lược đồ về tên gọi, vị trí Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, tương đối và khoảng thời gian ra đời của các Sri-vi-giây, Ma- ta- ram ở In đô nê xi a . vương quốc Đông Nam Á. - Giai đoạn phát triển: Từ khoảng nửa sau thế - GV chuyển ý: Các vương quốc cổ Đông kỷ X đến nửa đầy thế kỷ XVIII Nam Á lúc đó còn nhỏ bé, phân tán trên địa + Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng bàn hẹp, sống riêng rẽ và nhiều khi còn tranh mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 chấp nhau, đó là nguyên nhân dẫn đến sự đổ - 1527) vỡ, để rồi trên cơ sở đó hình thành các quốc + Trên bán đảo Đông Dương ngoài quốc gia gia phong kiến dân tộc hùng mạnh Đại Việt, Chăm pa, vương quốc Campuchia Bước 2: Hoạt động nhóm từ thế kỷ IX cũng bước vào thời kỳ Ăng co
  71. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và đưa yêu cầu cho các nhóm.
  72. Giáo án 10 Nhóm1: Tìm hiểu sự hình huy hoàng. thành các vương quốc chính? + Trên lưu vực sông Iraoađi từ giữa thế kỷ Nhóm 2: Tìm hiểu giai đọan phát triển các XI, mở đầu hình thành và phát triển của quốc gia ĐNA? vương quốc Mi-an-ma. Nhóm 3: Thời kì suy thoái bắt đầu vào thời + Giữa thế kỷ XIV vương quốc Lan Xang gian nào? Biểu hiện? thành lập. HS dựa vào SGK, thảo luận trong 4 phút * Biểu hiện: ,trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung. + Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa GV nhận xét trình bày và chốt ý. gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế GV giới thiệu bức tranh hình 19 SGK "Toàn phẩm kim khí), nhất là sản vật thiên nhiên, cảnh đô thị cổ Pa- gan Mianma" đồng thời tổ nhiều lái buôn nhiều nước trên thế giới đến chức cho HS khai thác bức tranh để thấy được buôn bán. sự phát triển của vương quốc Mianma, sau đó + Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện cho HS xem một số hình ảnh về thành tựu văn toàn từ trung ương đến địa phương. hóa của các quốc gia ĐNA. + Văn hóa, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo. - Giai đoạn suy thoái: Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX. 3. Hoạt động luyện tập: Kiểm tra sự nhận thức của HS đối với bài học bằng việc yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? 4. Vận dụng và nâng cao: Lồng ghép trong bài học V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Học bài cũ, đọc trước bài mới: Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào. - Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người Lào, Cam-pu-chia thời phong kiến.
  73. - Lập niên biểu về quá trình phát triển lịch sử Lào, CPC thời phong kiến.
  74. Giáo án 10 Tiết thứ 13 Ngày soạn: / /2018 BÀI 9. VƯƠNG QUỐC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Yêu cầu HS: - Trình bày được vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của những nước láng giềng gần gũi với Việt Nam. - Nêu được những giai đoạn phát triển lịch sử của hai vương quốc Lào và Cam-pu-chia. - Nhận xét được ảnh hưởng của nền văn hóa Ấn Độ và việc xây dựng nền văn hóa dân tộc của hai nước này. - Rút ra được nét tương đồng trong lịch sử và văn hóa của 3 nước: Việt Nam- Lào- Campuchia 2. Tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng HS tình cảm yêu quí trân trọng những giá trị lịch sử truyền thống của hai dân tộc láng giềng gần gũi của Việt Nam. - Giúp các em hiểu rõ được mối quan hệ mật thiết của ba nước ta từ xa xưa, từ đó giúp HS hiểu rõ việc xây dựng quan hệ láng giềng tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau là cơ sở từ trong lịch sử và cần thiết cho cả ba nước, ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương. 3. Kĩ năng - Kĩ năng tổng hợp, phân tích các sự kiện lịch sử về các giai đoạn phát triển của vương quốc Lào và Cam-pu-chia. - Kĩ năng lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của hai vương quốc Lào và Cam-pu-chia. 4. Định hướng các năng lực hình thành: * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện sự kiện về các phát minh khoa học, kỹ thuật. - Năng lực thực hành bộ môn II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH : 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh và tài liệu tham khảo liên quan đến bài học, máy tính 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước ở nhà - Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu liên quan phục vụ bài học. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Tạo tình huống 1. Tạo tình huống: a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  75. b. Phương pháp: GV cho HS xem các hình ảnh về đất nước camphuchia và Lào. Yêu cầu HS nối các dữ liệu và trình bày 1 số hiểu biết về 2 quốc gia này? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, dẫn dắt.
  76. Giáo án 10 c. Dự kiến sản phẩm: Cam-pu-chia và Lào là hai nước láng giềng gần gũi với Việt Nam, đã có truyền thốn lịch sử lâu đời và một nền văn hóa đặc sắc. Để tìm hiểu sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào phát triển qua các thời kỳ như thế nào? Tình hình kinh tế, xã hội, những nét văn hóa đặc sắc ra sao? Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên. 2. Hình thành kiến thức mới MỤC TIÊU – PHƯƠNG THỨC DỰ KIẾN SẢN PHẨM HOẠT Đ ỘNG I 1. Vương q uốc Ca m -pu-chia Tìm hiểu Vương quốc Cam-pu-chia - Cư dân: chủ yếu là Khơ me. Bước 1: Thảo luận nhóm - Địa bàn sinh sống: ban đầu là phía bắc Trước hết, GV chiếu lược đồ các nước Đông nước Cam-pu-chia ngày nay trên cao Nam Á lên bảng giới thiệu trên lược đồ những nguyên Cò Rạt và mạn trung lưu sông Mê nét khái quát về địa hình của Cam-pu-chia: Như Công; một vùng chảo khổng lồ, xung quanh là vùng - Thời gian thành lập: thế kỷ VI rừng và cao nguyên bao bọc, còn đáy là biển Hồ và vùng phụ cận với những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ. GV ? Người Cam-pu-chia là ai? Họ sống ở đâu? Thời gian lập quốc ? HS đọc SGK, thảo luận trong 2 phút và trả lời. GV nhận xét và chốt ý. Bước 2: Cá nhân - Thời kỳ Ăng-co (802 - 1432) là thời kỳ GV? Giai đoạn nào Cam-pu-chia phát triển phát triển nhất của vương quốc Cam-pu- thịnh đạt nhất? Những biểu hiện của sự phát chia, họ quần cư ở bắc Biển Hồ, kinh đô là triển thịnh đạt? Ăng-co được xây dựng ở tây bắc Biển Hồ. HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. - Biểu hiện: GV nhận xét, trình bày và phân tích: + Về kinh tế: nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ + Thời kỳ Ăng-co (802 - 1432) là thời kỳ phát công nghiệp đều phát triển. triển nhất của vương quốc Cam-pu-chia, họ quần + Xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn. cư ở bắc Biển hồ, kinh đô là Ăng-co được xây + Ăng-co còn chinh phục các nước láng dựng ở tây bắc Biển hồ (tỉnh Xiêm Riệp ngày giềng, trở thành cường quốc trong khu vưc. nay). - Văn hóa: Sáng tạo ra những chữ viết GV chỉ trên bản đồ: Địa bàn ban đầu (thế kỷ V riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ấn - VII) ở hạ lưu sông Se-mun (Nam Cò Rạt), địa Độ. Văn học dân gian và văn học viết với bàn quần cư ở thế kỷ X - XV địa bàn ở bắc Biển những câu chuyện có giá trị nghệ thuật. Hồ, kết hợp giới thiệu tranh ảnh về đất nước con - Kiến trúc, nổi tiếng nhất là quần thể kiến người Cam-pu-chia . chú ý đến giới thiệu Ăng trúc Ăng co. Co Vát. GV? Nêu những nét phát triển độc đáo về văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia? HS đọc SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét và chốt ý: HOẠT ĐỘNG II
  77. Giáo án 10 Tìm hiểu Vương quốc Lào Bước 1: Cả lớp và cá nhân - Trước hết GV giới thiệu trên 2. Vương q uốc Là o bản đồ về vị trí cua vương quốc Lào và những nét cơ bản về địa dân tộc và thúc đẩy cuộc đấu tranh bảo vệ chủ hình: Đất nước Lào gắn liền với con sông Mê- quyền dân tộc. Công, con sông vừa cung cấp nguồn thủy văn dồi dào, trục đường giao thông quan trọng của đất nước, vừa là yếu tố cảu sự thống nhất về mặt địa lí. Có đồng bằng ven sông tuy hẹp nhưng màu mỡ. - Tiếp theo GV trình bày và phân tích về cư dân và thời gian lập quốc. Bước 2. cả lớp GV? Thời kỳ thịnh vượng của vương quốc Lào? Những biểu hiện của sự thịnh vượng? HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý: - GV trình bày: Đến đầu thế kỷ XVIII, Lan Xang suy yếu và bị Xiêm đánh chiếm biến thành một tỉnh, sau trở thành thuộc địa của Pháp 1893. Bước 3: Nhóm nhỏ GV? Nêu những nét chính về văn hóa của Vương quốc Lào? HS đọc SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét và kết luận: GV kết hợp giới thiệu hình 22 trong SGK "Tháp That Luông - Viêng Chăn (Lào)". GV nhấn mạnh: Cam-pu-chia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc. Tuy nhiên khi tiếp thu văn hóa nước ngoài, nhất là văn hóa Ấn Độ trong quá trình giao lưu văn hóa, mỗi nước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Chính bản sắc dân tộc là sợi dây liên kết
  78. - Cư dân cổ chính là người Lào Thơng + + Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-pu-chia và Lào Lùm. Đại Việt, kiên quyết chống quân xâm lược - Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các Miến Điện. mường Lào lên ngôi đặt tên nước là Lan Xang (triệu voi). - Văn hóa: + Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ viết của Cam-pu- chia và Mi-an-ma. + Đời sống văn hóa của người Lào rất phong phú, hồn nhiên. - Kiến trúc: Xây dựng một số công trình kiến trúc Phật giáo điển hình là That Luông - Thời kỳ thịnh vượng nhất là cuối thế kỷ ở Viêng Chăn. XVII đầu thế kỷ XVIII, dưới triều vua Xu- - Nhận xét: Cam-pu-chia và Lào đều chịu li-nha Vông-xa. Biểu hiện: ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trên các lĩnh + Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn: chia đất vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc. nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây Song tiếp thu mỗi nước đều đem lồng nội dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. dung của mình vào, xây dựng nền văn hóa + Buôn bán trao đổi với cả người châu Âu. đậm đà bản sắc dân tộc. Lào còn là trung tâm phật giáo.
  79. 3.Hoạt động luyện tập: -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ra ngay từ đầu giờ học để củng cố kiến thức đã học. 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
  80. Giáo án 10 Gv yêu cầu hs liên hệ tình hình lào và Cam pu chia hiện nay, mối quan hệ giữa 3 nước. V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. - Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của vương quốc Cam-pu-chia và Lào theo nội dung sau Tên vương quốc Thời gian hình Giai đoạn phát triển Biểu hiện của thành vương quốc thịnh đạt nhất sự phát triển - Đọc chuẩn bị trước bài mới. Chuyên đề: Tây Âu thời phong kiến. Nắm các nội dung chính: Sự hình thành chế độ phong kiến Tây Âu; Khái niệm lãnh địa và nền kinh tế của lãnh địa.
  81. Giáo án 10 Tiết 14,15,16 Ngày soạn: / /2018 CHUYÊN ĐỀ: TÂY ÂU THỜI PHONG KIẾN A. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ I. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (thế kỉ V đến thế kỉ XIV) 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu a. Các vương quốc của người Giéc- Man - Thế kỷ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng, nô lệ nổi dậy đấu tranh sản xuất sút kém, xã hội rối ren. - Cuối thế kỷ V, đế quốc Rô-ma bị ng Giéc-man xâm chiếm, năm 476 đế quốc Rô ma bị diệt vong, thời đại phong kiến châu Âu hình thành ở châu Âu. b. Sự hình thành các quan hệ sản xuất phong kiến - Những việc làm của người Giéc-man: + Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới: Phơ-răng, Đông gốt, Tây gốt + Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau. + Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng của nông dân. + Thủ lĩnh của họ tự xưng vua và phong tước vị: công tước, bá tước, nam tước - Kết quả + Hình thành các tầng lớp: quý tộc, vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền và giàu có + Nô lệ, nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa . Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu bắt đầu hình thành, điển hình là vương quốc Phrăng. 2. Lãnh địa phong kiến a. Khái niệm: Lãnh địa là một khu đất rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi, sông đầm Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, thôn xóm của nông dân. b. Đặc điểm - Là đơn vị chính trị kinh tế riêng biệt và đóng kín, tự cấp, tự túc: + Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa. Cùng với sản xuất lương thực, họ còn dệt vải, làm dày dép, rèn vũ khí Không có sự trao đổi với bên ngoài (trừ muối, sắt, tơ lụa, đồ trang sức )
  82. Giáo án 10 - Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập + Lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, có quân đội, chế độ thuế khóa riêng không ai can thiệp vào lãnh đại của lãnh chúa. + Mỗi lãnh địa còn như một pháo đài bất khả xâm phạm, có hào sâu, có kị sĩ bảo vệ - Quan hệ trong lãnh địa. + Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng bằng việc bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. + Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất để cày cấy và phải nộp tô thuê nặng nề, ngoài ra phải nộp nhiều thuế khác ( thuế thân, cưới xin ). Họ sống trong những túp lều tối tăm, bẩn thỉu. - Các cuộc đấu tranh của nông nô + Do bị bóc lột nặng nề, đối xử tàn nhẫn, nông nô nhiều lần nổi dậy chống lại lãnh chúa + Hình thức: đốt kho tàng, bỏ trốn vào rừng, khởi nghĩa. II. Sự xuất hiện của các yếu tố TBCN trong xã hội phong kiến Tây Âu. 1.Sự xuất hiện của các thành thị thời trung đại a. Nguyên nhân xuất hiện các thành thị - Sản xuất phát triển và có nhiều biến đổi, Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, hình thành thị trường buôn bán tự do. - Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất, thoát khỏi lãnh địa. - Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán ở bên ngoài lãnh địa - Tại những nơi này cư dân ngày càng đông lên rồi trở thành thị trấn nhỏ, sau này phát triển thành thành thị. b. Hoạt động của thành thị - Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân - Phường hội, thương hội là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề, nhằm giữ độc quyền sản xuất, chống áp bức của lãnh chúa, phát triển sản xuất và bảo vệ quyền lợi của thợ thủ công. Người ta còn đặt ra quy chế riêng gọi là Phường quy. - Vai trò của thương nhân: thu mua hàng hóa, bán cho người tiêu thụ, tổ chức các hội chợ để thúc đẩy thương mại phát triển. c.Vai trò thành thị: - Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. - Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền. Đặc biệt mang lại không khí tự do cho xã hội
  83. phong kiến Tây Âu, hình thành các trường đại học lớn.
  84. Giáo án 10 2. Những cuộc phát kiến địa lý a. Nguyên nhân và điều kiện. - Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, vàng bạc thị trường cao. - Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm. - Khoa học - kỹ thuật có những bước tiến quan trọng như kỹ thuật mới trong đóng tàu. - Ngành hàng hải có những hiểu biết về địa lí, đại dương, la bàn, hải đồ b. Các cuộc phát kiến địa lý lớn: - Năm 1498 B.Đi-a-xơ đã đi vòng cực Nam của lục địa Phi, đặt tên mủi Hảo Vọng. - Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li cut Ấn Độ (5- 1498). - Năm, 1492, C.Cô-lôm-bô đến được Cu Ba và một số đảo vùng Ăngti. Ông là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ. - Năm 1519, Ma-gien-lan là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519 - 1521). c. Hệ quả của phát kiến địa lý: - Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau. Thị trường thế giới được mở rộng. - Thúc đẩy nhanh sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản. - Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. 3. Phong trào văn hóa phục hưng a. Hoàn cảnh ra đời - Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng, muốn xóa bỏ chế độ phong kiến, muốn có nền văn hóa riêng. - Những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản. - Phong trào Văn hóa Phục hưng: khôi phục, phát huy tinh hoa văn hóa xán lạn cổ đại Hy Lạp, Rô-ma, xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị chân chính của con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học kỹ thuật. b. Thành tựu - KH-KT có tiến bộ vượt bậc về y học, toán học. - Văn học nghệ thuật phát triển phong phú: Lê-ô-na đơ Van-xi, Sếch-xpia c. Nội dung, ý nghĩa: - Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đề cao giá trị con người, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
  85. Giáo án 10 - Đây là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng. - Mở đường cho sự phát triển của văn hóa loài người. III. So sánh phương Đông, phương Tây về các nội dung: cơ sở hình thành, thời gian ra đời, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa. Từ đó rút ra nhận xét. B.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong chuyên đề, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được quá trình phong kiến hóa ở vương quốc Phơ răng - Hiểu biết về lãnh địa phong kiến, các quan hệ chính trong xã hội phong kiến Tây Âu - Trình bày quá trình ra đời, phát triển của thành thị trung đại Tây Âu, sự phát triển của kinh tế hàng hóa, những phát kiến lớn về địa lí. - Nêu được nét chính về phong trào Văn hóa Phục hưng. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, hình ảnh, bản đồ. - Kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình - Vận dụng kiến thức liên môn vào bài học: địa lý, văn học. - Kĩ năng phân tích, nhận định, so sánh, đánh giá. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh niềm tin về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. - Ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của nhân loại. 4. Định hướng phát triển năng lực - Những năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giả quyết các vấn đề, năng lực sáng tạo, giao tiếp, thuyết trình, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức lịch sử để giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra: giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của nhân loại. - Năng lực thực hành bộ môn: Sưu tầm tư liệu, thuyết trình, báo cáo II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, tư liệu, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị ở nhà và trình bày trên lớp 2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị nội dung bài học, sưu tầm tài liệu, thuyết trình trên lớp
  86. Giáo án 10 III.KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học theo dự án, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. Sử dụng tranh ảnh, tư liệu IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY CHUYÊN ĐỀ. 1. Tạo tình huống Một trong những thành tựu quan trọng của loài người ở thế kỉ XV là tiến hành các cuộc phát kiến địa lí phát hiện ra châu Mĩ và đi vòng quanh thế giới, đã đem lại nguồn của cải lớn về châu Âu và những hiểu biết mới của con người về thế giới. Giai cấp cấp tư sản ngày càng phát triển và khẳng định vị thế của mình cả về kinh tế và chính trị đối với giai cấp phong kiến. 2. Hình thành kiến thức mới HOẠT Đ ỘNG I: Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Bước 1: Làm việc cá nhân - Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản của xã hội cổ đại phương Tây nhất là sự bành trướng và lớn mạnh của đế quốc Rô-ma. Sau đó GV nêu câu hỏi: những biểu hiện sự khủng hoảng của đế quốc Rô-ma thế kỉ III? - HS dựa vào lược đồ, tìm hểu SGK trả lời câu hỏi MỤC TIÊU DỰ KIẾN SẢN – PHƯƠNG PHẨM THỨC
  87. HOẠT ĐỘN G 1. Điều kiện tự nhiên I : Tìm hiểu và sự phát triển của các điều kiện tự ngành kinh tế nhiên và sự phát a. Điều kiện tự nhiên: triển của các Cư trú ở lưu vực các con ngành kinh tế sông. Làm việc cá nhân, cả lớp - Thuận lợi: Đất đai phù GV treo bản đồ sa: màu mỡ,tơi xốp, gần "Các quốc gia cổ nguồn nước tưới==>dễ đại" trên bảng,giới canh tác và sinh sống thiệu vị trí các - Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, quốc gia cổ đại gây mất mùa, ảnh hưởng phương Đông cho đến đời sống của nhân HS. dân. GV: Với vị trí địa lí - Do thủy lợi, người ta đó, các quốc gia cổ đã sống quần tụ thành đại phương Đông những trung tâm quần cư có những thuận lợi lớn và và khó khăn gì? GV gọi một HS trả lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn. 8 Tiêu chí Các quốc gia cổ đại Các quốc gia cổ đại so sánh phương Đông phương Tây 1- Điều kiện Nhiều đất đai Gần biển, giao thông tự nhiên (1.0đ) canh tác, màu mỡ, khí trên biển dễ dàng. hậu nhiệt đới gió Đất đai ít, không màu mùa=> thuận lợi mỡ, ven đồi khô cằn, chỉ trồng cây lương thực. phù hợp với trồng cây lưu Dễ bị lũ lụt, niên=> Thiếu lương thực. mất mùa. 2-Nền tảng kinh Nông nghiệp, chăn Thủ công và thương tế (0,5đ) nuôi và làm đồ thủ công. nghiệp, đặc biệt là buôn bán trên biển. 3-Thời gian hình Khoảng thiên niên Khoảng thiên niên kỷ I 35 Lược đồ cuộc tấn công của Giéc-man vào Rô-ma thế kỉ V Bước 2 : Làm việc theo nhóm + Nhóm 1: Khi tràn vào lãnh thổ của Rô-ma, người Giéc-man đã có những việc làm gì? + Nhóm 2: Tác động của những việc làm đó đối với xã hội phong kiến châu Âu?