Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018

docx 249 trang nhungbui22 08/08/2022 2950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_12_theo_cv3280_chuon.docx

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 12 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018

  1. Tuần 1: Từ ngày 21/08 đến ngày 26/8/2017 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn : 18/08/2017 A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ - phốt pho, cacbon - silic) và các chương hoá học hữu cơ (đại cương về hoá học hữu cơ, dẫn xuất halogen, ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic). 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất hoặc ngược lại. - Rèn kĩ năng giải bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất. 3. Thái độ Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn. 4. Trọng tâm - Ancol, anđehit, axit cacboxylic II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các năng lực chung 1. Năng lực tự học: tự hệ thống hóa kiến thức đã học 2. Năng lực hợp tác: + Xây dựng năng lực hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để giải quyết nhiệm vụ + Hợp tác trong thực hiện báo cáo, lắng nghe, phản biện nội dung của nhóm khác trình bày. 3. Năng lực giao tiếp: Hình thành cho học sinh năng lực sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt vấn đề trong buổi báo cáo nội dung chuyên đề. * Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Gọi tên các hợp chất hữu cơ theo tên thông thường, tên thay thế, 2. Năng lực tính toán: vận dụng các kiến thức hóa học kết hợp với kĩ năng tính toán trên máy tính để giải quyết các dạng bài tập vận dụng. * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức hoá 11. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: phát vấn, hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp Vắng 1.2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
  2. Đặt vấn đề: Giới thiệu chương trình hóa 12 Khi nghiên cứu chương trình hóa 12, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về các hợp chất hữu cơ là dẫn xuất của axit cacboxylic, các hợp chất hữu cơ tạp chức, đấy là những hợp chất hữu cơ phức tạp. Tiếp theo đó là các em tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu về kim loại và các hợp chất của nó; nhận biết các hợp chất vô cơ; tìm hiểu về vai trò của hóa học với vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường. Kết thúc chương trình hóa 12 là các em có 1 lượng kiến thức đầy đủ về các hợp hữu cơ, các hợp chất vô cơ, và đã phần nào giải thích được nhiều hiện tượng thực tế lien quan đến hóa học. Vậy để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới 1 cách hiệu quả, chúng ta sẽ ôn tập lại một số kiến thức cơ bản lớp 11. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới và hoạt động luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh – Nội dung Phát triển năng lực Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức (Phần vô cơ yêu cầu học sinh về nhà - HS lắng nghe, thảo luận và tự ôn tập) hoàn thành bảng tổng kết. GV hướng dẫn học sinh nhắc lại các Phát triển năng lực sử dụng kiến thức đã học trong chương trình ngôn ngữ, năng lực hợp tác lớp 11, trọng tâm về ancol, phenol anđehit, axit cacboxylic: - Học sinh về nhà tự ôn tập - Công thức chung. phần vô cơ - Tính chất hoá học đặc trưng - Điều chế Phát triển năng lực tự học, - Mối liên hệ giữa chúng. năng lực giao tiếp, năng lực GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi hợp tác nhóm hoàn thành 1 bảng biểu: + Nhóm 1 hoàn thành về ancol – phenol + Nhóm 2 hoàn thành về anđehít – axit cacboxylic ANCOL NO, ĐƠN CHỨC, PHENOL MẠCH HỞ Công thức chung CnH2n+1OH (n ≥ 1) C6H5OH - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng thế nhóm OH - Phản ứng với dung dịch kiềm. Tính chất hoá học - Phản ứng tách nước. - Phản ứng thế nguyên tử H của - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. vòng benzen. - Phản ứng cháy. Điều chế Từ dẫn xuất halogen hoặc anken. Từ benzen hay cumen. ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN MẠCH HỞ CHỨC, MẠCH HỞ CTCT CnH2n+1−CHO (n ≥ 0) CnH2n+1−COOH (n ≥ 0) Tính chất hoá học - Tính oxi hoá - Có tính chất chung của axit (tác
  3. - Tính khử dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá etilen để điều chế anđehit - Oxi hoá cắt mạch cacbon. Điều chế axetic - Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm. + Từ CH3OH. Hoạt động 2: Bài tập áp dụng Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, các phương pháp giải bài tập về GV phát phiếu học tập cho HS Học sinh thảo luận nhóm GV củng cố, nhắc lại những kiến thức theo bàn và đưa ra đáp án liên quan. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tính toán Phiếu học tập Câu 1. Có bao nhiêu đồng phân anđehit có công thức phân tử C5H10O? A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân Câu 2. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 3. Chiều giảm dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: CH3−COOH (X), Cl−CH2−COOH (Y), F−CH2−COOH (Z) là A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Z, Y, X. Câu 4. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 5. Cho các chất HCl (X); C 2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z). o Câu 6. Dãy gồm các chất đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t ), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là: A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. Câu 7. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. B. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH. C. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH. D. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. Câu 8. Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
  4. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40) A. CH2=CH-COOH. B. CH3COOH. C. HC≡C-COOH. D. CH3-CH2-COOH. Câu 10. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. Câu 12. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Câu 13. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 14. Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Câu 15. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. Câu 16. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 17. Oxi hoá ancol etylic bằng xúc tác men giấm, sau phản ứng thu được hỗn hợp X (giả sử không tạo ra anđehit). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là: A. 42,86%. B. 66,7%. C. 85,7%. D. 75%. CHƯƠNG 1. ESTE - LIPIT
  5. Tiết 2: ESTE Ngày soạn: 18/08/2017 A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. - Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). - Phương pháp điều chế một số este tiêu biểu. Hiểu được: Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 2. Kĩ năng - Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon. - Viết các phương tình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức. - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá. 3. Thái độ - HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn. 4. Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc - chức). - Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit – kiềm - Ancol, anđehit, axit cacboxylic II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các năng lực chung 1. Năng lực tự học 2. Năng lực hợp tác 3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 2. Năng lực thực hành hóa học 3. Năng lực tính toán 4. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 5. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: phiếu học tập 2. Học sinh: Đọc trước ở nhà C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp. - Đàm thoại, gợi mở D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
  6. Lớp Vắng 1.2.Kiểm tra bài cũ: - kết hợp vào bài mới 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1: Huy động kiến thức đã có của HS Phiếu học tập số 1: Hoạt động cá nhân: - Hoàn thành các PTHH sau: CH3COOH + C2H5OH CH3-CH(CH3)[CH2]2OH + CH3COOH CH2=CH COOH + CH3OH - Hãy cho biết: + Các phản ứng trên gọi là phản ứng gì? Nêu đặc điểm của phản ứng. + Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trên thuộc loại hợp hợp chất hữu cơ gì? + Phân tử nước ở trên được tách ra từ nguyên tử và nhóm nguyên tử nào? Hoạt động nhóm: Trao đổi kết quả làm việc của các cá nhân trong nhóm. Hoạt động cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả trước tập thể lớp. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về khái niệm, phân loại, danh pháp, đồng phân của este. - Hoạt động nhóm Gv yêu cầu học sinh: Dựa vào kiến thức đã biết và SGK hãy thực hiện các yêu cầu sau: + Khái niệm về este. + Nhóm nguyên tử nào được gọi là chức este? Phân loại các sản phẩm hữu cơ trên (theo số lượng nhóm chức và gốc). + Viết công thức chung của este đơn chức. + Viết công thức chung este no, đơn chức, mạch hở. + Danh pháp của este, gọi tên các este ở phiếu học tập số 1. + Viết CTCT thu gọn các đồng phân của este có CTPT C3H6O2 và C4H8O2 và gọi tên. - Hoạt động cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả trước tập thể lớp. GV chỉnh sửa, bổ sung và chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tính chất vật lý của este Hoạt động cá nhân: HS tìm hiểu SGK và thực tế cuộc sống cho biết: Một số TCVL của este: Trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi, mùi. Hoạt động nhóm: Trao đổi kết quả làm việc của các cá nhân trong nhóm. Hoạt động cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả tại nhóm với GV và chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của este Hoạt động nhóm: HS nghiên cứu sgk và bằng kiến thức của cá nhân, tìm hiểu các nội dung sau: - Etyl axetat có tham gia được phản ứng với nước không? Sản phẩm tạo thành là gì? Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng. - Từ kết quả thí nghiệm hãy nêu đặc điểm của phản ứng. Đề xuất các giải pháp để tăng hiệu suất của phản ứng thủy phân trong môi trường axit. - Nếu thực hiện phản ứng thủy phân etyl axetat với dung dịch NaOH thì hiệu suất của pứ như thế nào? Sản phẩm của phản ứng là gì? Đặc điểm của phản ứng giữa este với dung dịch kiềm là loại pứ gì? Viết PTHH minh họa. - Viết PTHH (dạng tổng quát) thủy phân este đơn chức trong môi trường axit và kiềm.
  7. - Hoàn thành các PTHH thủy phân este đặc biệt trong môi trường axit và kiềm. Hoạt động cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả với GV và chốt kiến thức tại nhóm. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu ứng dụng của este trong thực tiễn; điều chế este Hoạt động nhóm: - Bằng hiểu biết thực tế và dựa vào SGK, tìm hiểu vai trò của este trong thực tiễn: + Sử dụng một số este nào dùng làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm? + Thủy tinh hữu cơ được tạo thành metyl metacrylat. Viết PTHH tạo ra chất này. Nêu ứng dụng dụng thực tiễn của nó. - Nêu các phương pháp điều chế este. Viết PTHH minh họa. Hoạt động cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả tại nhóm với GV và chốt kiến thức. 3. Hoạt động luyện tập Câu 1: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là A. không thuận nghịch. B. luôn sinh ra axit và ancol. C. thuận nghịch. D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường. Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 4: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là: A. CnH2nO2 (n≥2). B. C nH2n - 2O2 (n ≥2). C. C nH2n + 2O2 (n≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2). Câu 5: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5. B. CH3COOC6H5. C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. CH3OOC–COOCH3. Câu 6: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. Câu 7: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:  NaOH  AgNO3 /NH3  NaOH Este X (C4HnO2) t0 Y t0 Z t0 C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 7: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 8. Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C 3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 40,0 gam B. 38,2 gam. C. 42,2 gamD. 34,2 gam Câu 9: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là: A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2 Câu 10: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3 C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5
  8. Câu 11: Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là A. C H COOCH . B. CH COOC H . C. HCOOC H . D. CH COOC H . 2 3 3 3 2 3 3 5 3 2 5 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng Câu hỏi: Trong quá trình chế biến thức ăn, người ta thường dùng dầu để chiên xào thực phẩm, tuy nhiên sau khi chế biến lượng dầu vẫn còn thừa, một số người giữ lại để sử dụng cho lần sau. Nhưng theo quan điểm khoa học thì không nên sử dùng dầu để chiên rán ở nhiệt độ cao đã sử dụng nhiều lần có màu đen, mùi khét. Hãy giải thích vì sao? Tuần 2:Từ ngày 28/08 đến ngày 02/09/2017 Ngày soạn : 25/08/2017 Tiết 3: BÀI 2. LIPIT A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm và phân loại lipit. - Khái niệm chất béo, tính chất vật kí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. - Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. 2. Kĩ năng - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo. - Phân biệt được dầu ăn, mỡ bôi trơn về thành phần hoá học. - Biết cách sử dụng và bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả. - Tính khối lượng chất béo trong phản ứng. 3. Thái độ - Biết quý trọng và sử dụng hợp lí các nguồn chất béo trong tự nhiên. 4. Trọng tâm - Khái niệm, cấu tạo chất béo. - Tính chất hoá học cơ bản của chất béo là phản ứng thuỷ phân (tương tự este). II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các năng lực chung 1. Năng lực hợp tác 2. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 3. Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 2. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
  9. * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập, tư liệu về ứng dụng của chất béo trong thực tiễn. 2. Học sinh: Đọc trước ở nhà C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KWL, khăn trải bàn D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp Vắng 1.2. Kiểm tra bài cũ ?Viết phương trình phản ứng este hoá tạo etyl axetat? Nêu tính chất hoá học của etyl axetat? Viết phương trình minh hoạ? HS nêu tính chất và viết phương trình thuỷ phân + Môi trường axit + Môi trường kiềm 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung viên sinh – Phát triển năng lực Hoạt động 1. I. KHÁI NIỆM HS lắng I. KHÁI NIỆM GV yêu cầu HS đọc SGK về khái nghe và - KN: Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế niệm và các thông tin cấu tạo của trả lời câu bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan lipit. hỏi nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. - GV bổ sung thông tin: Cơ thể sinh - Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp, vật bao gồm ba thành phần cơ bản là bao gồm chất béo (còn gọi là triglixerit), sáp, steroit protein, gluxit và lipit. Trong đó lipit và photpholipit, là nguồn cung cấp năng lượng chính. - GV giới thiệu sơ lược về sáp, sterit, photpholipit - GV dẫn dắt: Trong chương trình chúng ta chỉ nghiên cứu tính chất của chất béo (thành phần chính). II. CHẤT BÉO GV chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau: NV 1: Tìm hiểu khái niệm, danh pháp của chất béo NV2: Tìm hiểu TCVL của chất béo NV3: Tìm hiểu tính chất hóa học của chất béo NV 4: Tìm hiểu ứng dụng của chất béo
  10. Hoạt động 2: 1. Khái niệm, danh pháp Nhóm 1 HS thảo luận II. CHẤT BÉO Gv yêu cầu học sinh theo nhóm 1. Khái niệm hoàn thành các phản hoàn thành - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là ứng sau: yêu cầu của triglixerit hay triaxylglixerol. + Glixerol + Axit GV axetic - Mỡ bò, lợn, gà, dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ, dầu ôliu, có + Glixerol + Axit thành phần chính là chất béo. panmitic Phát triển - Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân (C15H31COOH) năng lực giao nhánh. + Glixerol + Axit tiếp,năng lực + Các axit béo thường có trong chất béo: oleic (C H COOH) hợp tác, năng 17 33 axit stearic (CH3[CH2]16COOH), + Etylen glicol + lực sử dụng axit panmitic (CH3[CH2]14COOH), Axit panmitic ngôn ngữ hóa axit oleic (C15H31COOH) học HS tìm hiểu SGK (cis-CH3[CH2]7CH= CH[CH2]7COOH) cho biết: - Công thức cấu tạo chung của chất béo: + Trong các sản 1 R COO CH2 phẩm hữu cơ trên, | R 2COO CH chất nào là chất béo? | 3 Vì sao? R COO CH2 + Nêu khái niệm chất (trong đó R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau béo. CTCT chung hoặc khác nhau). của chất béo? - Tên gọi: (C17H35COO)3C3H5. + Gọi tên các chất béo có trong các pứ Tristearoyglixerol (tristearin). trên. (C17H33COO)3C3H5: trioleoyglixerol (triolein) (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin). Hoạt động 3. 2. Tính chất vật lí Nhóm 2 HS thảo luận 2. Tính chất vật lí HS tìm hiểu SGK và theo nhóm - Dầu thực vật: chất lỏng (trong phân tử có gốc hiđrocacbon thực tế cuộc sống cho hoàn thành không no, thí dụ (C17H33COO)3C3H5) biết: yêu cầu của - Mỡ động vật: chất rắn (trong phân tử có gốc hidrocacbon no, + Một số TCVL của GV thí dụ (C17H35COO)3C3H5) este: Trạng thái, tính Phát triển - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nhưng tan tan, nhiệt độ sôi, mùi. năng lực giao nhiều trong các dung môi hữu cơ. + Một số TCVL của tiếp,năng lực chất béo: Trạng thái, hợp tác tính tan. + Ở điều kiện thường dầu ăn và mỡ động vật có gì khác nhau về TCVL và cấu tạo?
  11. Hoạt động 4. 3. Tính chất hoá học HS thảo luận theo Nhóm 3 : 3. Tính chất hoá học nhóm hoàn thành yêu a. Phản ứng thuỷ phân - Chất béo là trieste. cầu của GV H+, t0 Vậy chất béo sẽ có tính (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 tristearin axit stearic glixerol chất hoá học gì? Phát triển năng lực giao tiếp,năng lực hợp - Viết phương trình b. Phản ứng xà phòng hoá tác, năng lực vận dụng phản ứng thuỷ phân t0 kiến thức hóa học vào (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 Tristearin trong môi tristearin natri stearat glixerol cuộc sống trường axit, môi trường c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng Ni (C H COO) C H + 3H (C H COO) C H kiềm? 17 33 3 3 5 2 0 17 35 3 3 5 (loûng) 175 - 190 C (raén) - Có thể chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (mỡ) được Sự ôi dầu mỡ (pư tự oxi hoá) không? - Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu (hôi, khét, - Dầu mỡ để lâu ngày vị đắng) mà ta gọi là hiện tượng mỡ bị ôi. sẽ xảy ra hiện tượng gì? Nguyên nhân: liên kết đôi C = C ở gốc axit không Vì sao? no của chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị thuỷ phân bởi hơi ẩm và vi khuẩn thành các andehit, xeton, axitcacboxylic có mùi khó chịu và gây hại cho người ăn. Hoạt động 5: 4. Ứng dụng Nhóm 4: Nêu những HS thảo luận và tìm 4. Ứng dụng ứng dụng của chất béo thông tin qua internet, - Chất béo là thức ăn quan trọng. trong đời sống (dựa vào kết hợp với thực tiễn - Trong công nghiệp: điều chế xà phòng và SGK, tìm hiểu qua glixerol. internet) Phát triển năng lực sử Ngoài ra, chất béo còn được dùng trong sản xuất dụng CNTT, năng lực một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp, Dầu vận dụng kiến thức hóa mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành học vào cuộc sống nhiên liệu. 3. Hoạt động luyện tập Câu 1. Dầu mỡ động, thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng A. mỡ bị ôi. B. thủy phân C. đông tụ D. oxi hóa Câu 2. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. C. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. D. Thủy phân chất béo thu được glixerol và axit béo. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
  12. Câu 5. Trong cơ thể, lipit bị oxi hóa thành: A. CO2 và H2O B. axit béo và glixerol C. NH3,CO2 và H2O D. muối của axit béo và glixerol. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo không tan trong nước B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Câu 7. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 8. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 9. Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá: H du(Ni,t0 ) NaOH du,t0 HCl Triolein 2  X  Y  Z. Tên của Z là A. axit stearic. B. axit panmitic. C. axit oleic. D. axit linoleic Câu 11 Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu 12. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được 2,28 mol CO 2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40 B. 31,92 C. 36,72 D. 35,60 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng Câu hỏi: 1. Dân gian có câu: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh” Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cùng với nhau? 2. Vì sao khi thủy phân hoàn toàn dầu mỡ cần phải đun nóng với kiềm ở nhiệt độ cao, còn ở bộ máy tiêu hóa dầu mỡ thủy phân hoàn toàn ngay ở 370C?
  13. Tiết 4: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 25/08/2017 A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về este – lipit. 2. Kĩ năng - Viết phương trình phản ứng. - Giải bài tập về este – lipit II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các năng lực chung 1. Năng lực tự học 2. Năng lực hợp tác 3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 2. Năng lực tính toán 3. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án, bài tập. 2. Học sinh: ôn tập về este C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp
  14. Vắng 1.2. Kiểm tra bài cũ - kết hợp vào bài luyện tập 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung – Phát triển năng lực Yêu cầu HS hoàn thành bài tập theo nhóm: HS thảo luận theo nhóm Bài 1. A: CH3COOH mỗi nhóm làm 1 BT và lên bảng trình bày B: CH2(OH)CHO Bài 1. Ba chất hữu cơ A, B, C mạch hở có C: HCOOCH3 cùng CTPT là C2H4O2 và: Bài 3. Este trên tác dụng với - A tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2. Phát triển năng lực sử KOH hai rượu là đồng - B tác dụng với Na và có phản ứng tráng dụng ngôn ngữ hóa học, đẳng kế tiếp + muối của một Ag năng lực hợp tác, giao axit hữu cơ. - C có phản ứng với NaOH và không phản tiếp, năng lực tính toán Hai este đơn chức, đồng ứng với Na. đẳng kế tiếp Xác định CTCT đúng của A, B, C? (3n 2) CnH2nO2 + O2 Bài 2. Hoàn thành sơ đồ sau: 2 nCO2+ nH2O + NaOH CH3COOC2H5  C2H5OH 0,1775 + [O] + NaOH 0,145 (mol)  CH3COOH  CH3COONa n = 3,625 Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este no đơn chức cần 5,68 gam khí O và C3H6O2 2 Hai este C H O thu được 3,248 lít khí CO 2 (đktc). Cho hỗn 4 8 2 hợp este trên tác dụng vừa đủ với KOH thì 0,145 neste = = 0,04 (mol) thu được hai rượu là đồng đẳng kế tiếp và 3,652 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. R = 15 (CH3) a) Xác định công thức phân tử và công thức CH3COOCH3 cấu tạo của hai este? CTCT CH3COOCH2CH3 b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Bài 4. của mỗi este trong hỗn hợp? n 0,3 mol; n = 0,3 Bài 4. Thuỷ phân hoàn toàn 0,15 mol một H2O CO2 este A bằng 200ml dung dịch NaOH 1,25M. mol Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được Đặt công thức: RCOOR’ 14,2 gam chất rắn khan. Nếu đốt cháy RCOOR’+ NaOH 0,1mol A rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua RCOONa + R’OH 0,15 0,15 0,15 bình (1) chứa P2O5 và bình (2) chứa dung (14,2 0,1.40) dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình (1) tăng R = - 67 = 1 5,4 gam; còn bình (2) thu được 19,7 gam kết 0,15 tủa, thêm tiếp NaOH dư vào bình lại thu A: HCOOCH2CH3 được thêm 19,7 gam kết tủa nữa. Xác định CTCT của A? GVHD: thêm tiếp NaOH dư vào bình lại thu được thêm 19,7 gam kết tủa nữa suy ra CO 2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo hỗn hợp hai
  15. muối. 3. Hoạt động vận dụng, mở rộng Câu 1. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. Câu 2. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5 Câu 3. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 50,00%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 31,25%. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,88. B. 10,56. C. 6,66. D. 7,20. Câu 7: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H7OH. D. HCOOH và CH3OH. Câu 8: Cho m gam hỗn hợp gồm một axit cacboxilic đơn chức X và một este đơn chức Y tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol Z và 26,8 gam hỗn hợp rắn khan gồm hai chất có số mol bằng nhau. Cho ancol Z tác dụng với Na thoát ra 0,56 lít khí đkc và có 3,4 gam muối tạo thành. Y là: A. etyl acrylat. B. Metyl propionat C.metyl acrylat. D. etyl axetat. Câu 9: Hỗn hợp A gồm 3este đơn chức, tạo thành từ một ancol B với 3 axit hữu cơ trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 axit không no chứa 1 liên kết đôi( mạch phân nhánh). Xà phòng hóa m gam hh A bằng dd NaOH, thu được hỗn hợp muối và p gam ancol B. Cho p gam ancol B vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có 2,24 lít khí thoát ra và khối lượng bình đựng Na tăng 6,2 gam. Mặc khác đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được 13,44 lít CO2 và 9,9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng mol nhỏ nhất trong hỗn hợp A là: A.40,82B. 50,32C. 41,28D. 38,46
  16. Tuần 3: Từ ngày 04/09/2016 đến ngày 9/09/2017 Ngày soạn: 01/09/2017 Tiết 5. LUYỆN TẬP: ESTE VÀ CHẤT BÉO A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về este – lipit. 2. Kĩ năng - Viết phương trình phản ứng. - Giải bài tập về este – lipit II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT * Các năng lực 1. Năng lực hợp tác 2. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 3. Năng lực giao tiếp 4. Năng lực sử dung ngôn ngữ hóa học 5. Năng lực tính toán * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: ôn tập chương 1 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hoạt động nhóm D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp Vắng 1.2. Kiểm tra bài cũ - kết hợp trong quá trình luyện tập
  17. 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội Dung sinh – Phát triển năng lực GV yêu cầu HS hoàn thành HS thảo luận Bài 1: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn chức phiếu học tập sau theo nhóm, theo nhóm và với glixerol (xt H2SO4 đặc) có thể thu được mấy mỗi nhóm lựa chọn 1 BT lên bảng trình trieste ? Viết CTCT của các chất này. Bài 1: Khi đun hỗn hợp 2 axit bày cacboxylic đơn chức với Có thể thu được 6 trieste. glixerol (xt H2SO4 đặc) có thể RCOO CH2 RCOO CH2 R'COO CH2 thu được mấy trieste ? Viết Phát triển RCOO CH R'COO CH R'COO CH CTCT của các chất này. năng lực sử R'COO CH2 RCOO CH2 RCOO CH2 Bài 2: Khi thuỷ phân a gam dụng ngôn ngữ R'COO CH2 RCOO CH2 R'COO CH2 este X thu được 0,92g hóa học, năng RCOO CH RCOO CH R'COO CH R'COO CH RCOO CH R'COO CH glixerol, 3,02g natri linoleat lực hợp tác, 2 2 2 Bài 2: Khi thuỷ phân a gam este X thu được 0,92g C17H31COONa và m gam giao tiếp, năng glixerol, 3,02g natri linoleat C17H31COONa và m natri oleat C17H33COONa. lực tính toán Tính giá trị a, m. Viết CTCT gam natri oleat C17H33COONa. Tính giá trị a, m. Viết có thể của X. CTCT có thể của X. Bài 3: Làm bay hơi 7,4g một Giải este A no, đơn chức, mạch hở nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol); nC17H31COONa = 0,01 thu được thể tích hơi đúng (mol)  nC17H33COONa = 0,02 (mol) bằng thể tích của 3,2g O 2 (đo  m =0,02.304 = 6,08g 0 ở cùng điều kiện t , p). X là C17H31COO−C3H5(C17H33COO)2 a) Xác định CTPT của A. nX = nC3H5(OH)3 = 0,01 (mol) b) Thực hiện phản ứng xà  a = 0,01.882 = 8,82g phòng hoá 7,4g A với dung Bài 3: Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức, dịch NaOH đến khi phản ứng mạch hở thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0 hoàn toàn thu được 6,8g 3,2g O2 (đo ở cùng điều kiện t , p). muối. Xác định CTCT và tên a) Xác định CTPT của A. gọi của A. b) Thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4g A với Bài 4: dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu a)Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g được 6,8g muối. Xác định CTCT và tên gọi của A. este đơn, mạch hở X với 100 Giải ml dung dịch KOH 1M (vừa a) CTPT của A đủ) thu được 4,6g một ancol 3,2 74 nA = nO = = 0,1 (mol)  MA = = 74 Y. Tên của X là 2 32 0,1 A. etyl fomat Đặt công thức của A: CnH2nO2  14n + 32 = 74  n B. etyl propionat = 3. C. etyl axetat CTPT của A: C3H6O2. D. propyl axetat b) CTCT và tên của A b) 10,4g hỗn hợp X gồm axit Đặt công thức của A: RCOOR’ (R: gốc hiđrocacbon axetic và etyl axetat tác dụng no hoặc H; R’: gốc hiđrocacbon no).
  18. vừa đủ với 150 g dung dịch RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH NaOH 4%. % khối lượng của 0,1→ 0,1 etyl axetat trong hỗn hợp là  mRCOONa = (R + 67).0,1 = 6,8 A. 22% B. 42,3%  R = 1  R là H C. 57,7% D. 88% CTCT của A: HCOOC2H5: etyl fomat GV chọn bất kì 1 HS của mỗi Bài 4: nhóm trình bày, HS khác của a)Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn, mạch hở X với nhóm có thể bổ sung, sau đó 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g GV nhận xét và chốt kiến một ancol Y. Tên của X là thức A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat ĐA : C b) 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch NaOH 4%. % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% ĐA : B 3. Hoạt động vận dụng, mở rộng Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 2: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 3: Este etyl fomiat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 4: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 5: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 6: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol Câu 7. Cho các phát biểu sau a. khi đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được xà phòng. b. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều. c. Etyl axetat có phản ứng với Na. d. Phản ứng của este với dung dịch kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. e. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. Số phát biểu đúng là A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 8: Nhiệt độ sôi của C H OH, CH CHO, CH COOH, CH COOCH giảm dần theo: 2 5 3 3 3 3 A.CH COOH > C H OH > CH COOCH > CH CHO 3 2 5 3 3 3
  19. B.CH COOH > CH COOCH > C H OH > CH CHO 3 3 3 2 5 3 C.C H OH > CH COOH > CH3CHO> CH COOCH 2 5 3 3 3 D. C H OH > CH CHO > CH COOCH > CH COOH 2 5 3 3 3 3 Câu 9: Cho các dung dịch: Br2 (1), KOH (2), C2H5OH (3), AgNO3 (4). Với điều kiện phản ứng coi như có đủ thì vinyl fomat tác dụng được với các chất là A. (2)B. (4), (2)C. (1), (3)D. (1), (2) và (4) Câu 10: Cho glixerol trioleat lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2.B. 3.C. 5.D. 4. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 12: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 2. B. 6. C. 4. D. 9. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết X tham gia phản ứng tráng gương, CTCT của X là: A.HCOOC2H B.HCOOCH3 C.CH3COOC2H5 D.CH3COOCH3 Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40 B. 31,92 C. 36,72 D. 35,60 Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là : A.HCOOCH3 và HCOOC2H5 B.C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 C.CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 Câu 16. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) đung nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất phản ứng là : A.62,50% B.50,00% C.40,00% D. 31,25% Câu 17: Để xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được số gam xà phòng là A.17,8g B.18,24g C.16,68g D.18,38g Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehit malonic, andehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2(đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0.1 M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được A. 4,32 gam B. 8,10 gam C. 7,56 gam D. 10,80
  20. CHƯƠNG 2. CACBOHIĐRAT Tiết 6: GLUCOZƠ Ngày soạn: 01/09/2017 A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu m mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ. Hiểu được: - Tính chất hh của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu. 2. Kĩ năng - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ. - Dự đoán được tính chất hoá học. - Viết được pthh chứng minh tính chất hoá học của glucozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng. 3. Thái độ: + Giáo dục cho học sinh đức tính cẩn thận, chính xác. + Nhận thức được vai trò cacbohidrat trong đời sống. 4. Trọng tâm - CTCT dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ. - Tính chất hoá học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự lên men). II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT * Các năng lực 1. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giao tiếp 3. Năng lực sử dung ngôn ngữ hóa học 4. Năng lực thực hành hóa học 5. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 6. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Giáo án, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm - Dụng cụ: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, thìa, đèn cồn. - Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH, dd glucozơ, dd AgNO3, NH3 + Mô hình, hình vẽ phân tử glucozơ và fructozơ . + Các video thí nghiệm. + Phiếu học tập. 2. Học sinh: đọc trước nội dung bài ở nhà, chuẩn bị mẫu glucozơ, giấy A0 C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
  21. - Đàm thoại, gợi mở; hoạt động nhóm - Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng, phương pháp trực quan. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp Vắng 1.2. Kiểm tra bài cũ - kết hợp vào bài mới 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung Phát triển năng lực Hoạt động 1. Mở đầu Giáo viên trình chiếu -HS quan sát MỞ ĐẦU các sản phẩm có chứa - Phát biểu khái niệm * KHÁI NIỆM: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu hợp chất cacbohiđrat và phân loại các hợp cơ tạp chứa và thường có công thức chung là + Glucozơ, fructozơ: chất cacbohidrat Cn(H2O)m. quả nho chín, mật Thí dụ: ong, Tinh bột: (C6H10O5)n hay [C6(H2O)5]n hay + Saccarozơ: cây mía, C6n(H2O)5n củ cải đường, hoa thốt Glucozơ: C6H12O6 hay C6(H2O)6 nốt, * PHÂN LOẠI + Tinh bột: gạo, khoai, Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn chức ngô, giản nhất, không thể thuỷ phân được. + Xenlulozơ: sợi bông, Thí dụ: Glucozơ, fructozơ. gỗ, sợi đay, Đisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ Thông qua sản phẩm phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit được trình chiếu, giáo Thí dụ: Saccarozơ, mantozơ. viên cùng học sinh xây Polisaccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi dựng khái niệm, phân thuỷ phân đến cùng mỗi phân tử đều sinh ra nhiều loại hợp chất phân tử monosaccarit. cacbohidrat Thí dụ: Tinh bột, xenlulzơ Hoạt động 2: I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN GV: HS: Tham khảo thêm I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TRẠNG + Cho HS quan sát lọ thủy tinh SGK để biết được một THÁI TỰ NHIÊN đựng glucozo, và cho một thìa số tính chất vật lí khác - Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan glucozo vào cốc nước của glucozơ cũng như trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt ? Nêu tính chất vật lý của trạng thái thiên nhiên bằng đường mía. glucozo của glucozơ. - Có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể + Cho HS quan sát hình ảnh có thực vật như hoa, lá, rễ, và nhất là trong chứa glucozo Phát triển năng lực sử quả chín (quả nho), trong máu người ? Nêu trạng thái tự nhiên của dụng ngôn ngữ, năng (0,1%). glucozo lực quan sát, thực hành hóa học
  22. Hoạt động 3: II. CẤU TẠO PHÂN TỬ GV: Để xác định HS:Từ các kết II – CẤU TẠO PHÂN TỬ CTCT của quả thí nghiệm CTPT: C6H12O6 glucozơ, người ta trên, HS rút ra - Glucozơ có phản ứng tráng bạc, bị oxi hoá bởi nước brom căn cứ vào kết những đặc điểm tạo thành axit gluconic → Phân tử glucozơ có nhóm -CHO. quả thực nghiệm cấu tạo của - Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam nào? glucozơ. → Phân tử glucozơ có nhiều nhóm (-OH) kề nhau. GVBS: Trong Lên bảng viết - Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO → Phân tử thực tế Glucozo CTCT của glucozơ có 5 nhóm –OH. tồn tại chủ yếu ở glucozơ và đánh - Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan → Trong phân tử dạng mạch vòng. số mạch cacbon. glucozơ có 6 nguyên tử C và có mạch C không phân nhánh. GV giải thích Kết luận: Glucozơ là hợp chất tạp chứa, ở dạng mạch hở phân dạng mạch vòng tử có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức. của glucozơ CTCT: 6 5 4 3 2 1 CH2OH CHOH CHOH CHOH CHOH CH O Hay CH2OH[CHOH]4CHO Hoạt động 4: III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC GV: Từ đặc điểm cấu tạo của HS: Phản ứng III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC glucozơ, em hãy cho biết glucozơ có của ancol đa 1. Tính chất của ancol đa chức thể tham gia được những phản ứng chức và anđehit a) Tác dụng với Cu(OH)2 → dung dịch màu hoá học nào ? dơn chức xanh lam. GV chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1+3: làm thí nghiệm về tính HS tiến hành thí chất của ancol đa chức (tác dụng với nghiệm theo 0 Cu(OH)2 ở t thường).Viết phương nhóm, sau đó b) Phản ứng tạo este piriñin trình phản ứng xảy ra? thảo luận để Glucozô + (CH 3CO) 2O Este chöùa 5 goác CH3COO Nhóm 2+ 4: làm thí nghiệm về tính hoàn thành 2. Tính chất của anđehit đơn chức chất của anđehit (tác dụng với dd nhiệm vụ a) Oxi hoá glucozơ bằng dung dịch AgNO3/dd NH3 đun nhẹ). Viết Phát triển năng AgNO3/NH3 phương trình phản ứng xảy ra? lực giao tiếp, t0 CH OH[CHOH] CHO + 2AgNO + 3NH + H O Sau khi các nhóm báo cáo kết quả, năng lực hợp 2 4 3 3 2 CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + NH4NO3 GV nhận xét, kết luận tác, năng lực sử amoni gluconat GV: Do có 5 nhóm (-OH) nên dụng ngôn ngữ, glucozơ có khả năng tham gia pư năng lực tiến b) Khử glucozơ bằng hiđro este hóa tạo este 5 chức. hành thí nghiệm, Ni, t0 CH2OH[CHOH] 4CHO + H2 CH2OH[CHOH] 4CH2OH GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ của năng lực vận sobitol 3. Phản ứng lên men phản ứng khử glucozơ bằng H2. dụng kiến thức enzim GV: Giới thiệu phản ứng lên men, hóa học vào thực C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 30-350C yêu cầu học sinh liên hệ thực tế tiễn (ví dụ nấu rượu, ngâm nho, dâu, ) Hoạt động 5: IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG GV HD HS nghiên cứu Học sinh dựa vào sách giáo khoa nêu IV – ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG SGK và cho biết phương phương pháp điều chế glucozơ. 1. Điều chế pháp điều chế glucozơ Sự chuyển hóa thành glucozo từ tinh Thuỷ phân tinh bột nhờ xúc tác
  23. trong công nghiệp. bột trong quá trình chuối chín.(Trong axit HCl loãng hoặc enzim. Giáo viên trình chiếu tự nhiên, quá trình quang hợp tinh Thuỷ phân xenlulozơ (vỏ bào, một số ứng dụng của bột trong cây xanh glucozơ, mùn cưa) nhờ xúc tác axit HCl đặc. glucozơ (phích thủy, fructozơ) 2. Ứng dụng: Dùng làm thuốc tăng gương soi, dịch truyền Học sinh quan sát, kết hợp sách giáo lực, tráng gương ruột phích, là sản trong y học, sản xuất khoa và kiến thức thực tế, nêu ứng phẩm trung gian trong sản xuất Vitamin, ) dụng của Glucozơ. etanol từ các nguyên liệu có chứa Phát triển năng lực vận dụng kiến tinh bột hoặc xenlulozơ. thức hóa học vào thực tiễn Hoạt động 6: V. FRUCTOZƠ GV cho học sinh nghiên cứu HS viết CTCT dạng V – ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ – sách giáo khoa và mô hình mạch hở của FRUCTOZƠ nêu: fructozo, nêu tính CTCT dạng mạch hở + Công thức cấu tạo dạng chất vật lý và trạng 6 5 4 3 2 1 CH2OH CHOH CHOH CHOH CO CH2OH mạch hở của fructozơ. thái tự nhiên của Hay CH OH[CHOH] COCH OH + Nêu tính chất vật lý, trạng glucozo 2 3 2 Là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong thái tự nhiên của fructozơ. HS dự đoán tính chất nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong Giáo viên đặt vấn đề: Dựa vào hóa học của fructozo quả ngọt như dứa, xoài, Đặc biệt trong mật ong công thức cấu tạo yêu cầu học tương tự như có tới 40% fructozơ. sinh dự đoán tính chất hóa glucozo; fructozo Tính chất hoá học: học của Fructozơ ? không có nhóm chức - Tính chất của ancol đa chức: Tương tự anđehit nên không glucozơ. GV nhận xét và bổ sung kiến tham gia pư tráng - Phản ứng cộng H thức cho HS gương 2 Ni, t0 CH2OH[CHOH] 3COCH2OH + H 2 CH2OH[CHOH] 4CH2OH GV: sobitol Yêu cầu HS giải thích nguyên Trong môi trường bazơ fructozơ bị oxi hoá nhân fructozơ tham gia phản bởi dung dịch AgNO3/NH3 do trong môi trường ứng oxi hoá bới dd HS nêu cách nhận bazơ fructozơ chuyển thành glucozơ. OH- AgNO3/NH3, mặc dù không biết Fructozô Glucozô có nhóm chức anđehit. Phát triển năng lực Yêu cầu học sinh phân biệt 2 giải quyết vấn đề, dung dịch: glucozơ và năng lực tư duy hóa fructozơ ? học 3. Hoạt động luyện tập Câu 1: Cacbohidrat (hay gluxit, saccarit) là hợp chất hữu cơ A. đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. C. chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. chỉ có nguồn gốc từ thực vật. Câu 2: Trong phân tử cacbohiđrat luôn có nhóm chức A. axit.B. xeton. C. ancol. D . anđehit. Câu 3: Dữ kiện thực nghiệm không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở là A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit. D. Glucozơ lên men tạo ancol etylic. Câu 4: Chất dùng làm thuốc tăng lực trong y học là A. saccarozơ. B. mantozơ.C. xenlulozơ. D. glucozơ. Câu 5: Sobitol được dùng làm thuốc nhuận tràng trong y học được tạo thành từ gluccozơ bằng cách
  24. o A. khử glucozơ bằng H2/Ni, t .B. oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3. C. lên men ancol etylic.D. glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2. Câu 6: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong amoniac. Khối lượng bạc (g) đã sinh ra bám vào mặt kính của gương là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 10,8.B. 21,6. C. 32,4. D.43,2. Câu 7: Cho 22,5 g glucozơ lên men rượu thoát ra 4,48 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là A. 85%. B. 80%. C. 70%. D. 75%. Câu 8: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng là A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam. Câu 9: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 400 thu được ,biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml. B. 2785,0 ml. C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng Quy trình nấu rượu gạo truyền thống Bước 1 : Ngâm gạo: Ngâm gạo trước khi nấu khoảng 45 phút đển gạo trương nở và không bị vón cục khi nấu. Bước 2 : Nấu cơm rượu :Nấu cơm rượu đơn giản như nấu cơm ăn hằng ngày ( Lưu ý : Không dùng cơm bị sống, cơm phải chín đều, không quá khô hoặc quá ướt ) Bước 3: Làm nguội cơm: Cho cơm ra rổ để cho cơm nguội bớt vào khảng 30 độ C Bước 4 : Trộn men : Cho men vào trộn, tùy từng loại men khác nhau mà có tỷ lệ trộn sao cho phù hợp ( thường thì 25 gam đến 30 gam trên mỗi 1 kg gạo ) Bước 5 : Lên men hở: Sau khi trộn men cho vào thiết bị lên men giữ nhiệt. Bước 6 : Lên men kín: Sau khi lên men kín xong, cho thêm khoảng từ 2 đến 3 lít nước trên mỗi 1 kg gạo. Sau đó chờ khoảng 4 ngày sẽ thu được dung dịch rượu. Bước 7: Chưng cất rượu lần 1: Lần đầu chưng cất sẽ thu được rượu gốc ( có nồng độ cồn từ 55-65 độ ) Trong rượu thường có andehyt cao và gây hại cho sức khỏe, người uống dễ bị ngộ độc, vì vậy rượu này vẫn chưa dùng được. Bước 8: Chưng cất rượu lần 2: Lần thứ 2 chưng cất sẽ được rượu giữa (Có nồng độ cồn từ 35 đến 45 độ ), rượu này sẽ được dùng để uống và người nấu thường lấy rượu này để bán cho người tiêu dùng. Bước 9 : Chưng cất rượu lần cuối: Lần cuối chưng cất sẽ thu được rượu ngọn ( rượu này có nồng độ cồn thấp, vị chua không còn mùi thơm của rượu ). Rượu này thường được dùng để pha chung với rượu gốc ( thu được sau lần chưng cất đầu tiên ) và lại chưng cất 1 lần nữa để lấy rượu thành phẩm và đem bán.
  25. Tuần 4: Từ ngày 11/09/2016 đến ngày 16/09/2017 Ngày soạn: 08/09/2017 Tiết 7: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (tiết 1) A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, vị, độ tan), tính chất hoá học của saccarozơ (thuỷ phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp. 2. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các pthh minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt các dung dịch: saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất tính theo hiệu suất. 3. Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học - Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm hóa chất và thiết bị thí nghiệm. - Yêu cuộc sống yêu thiên nhiên con người và đất nước. - Nhận thức được tầm quan trọng của đường saccarozo trong thực tiễn 4. Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ - Tính chất hoá học cơ bản của saccarozơ II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT * Các năng lực 1. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giao tiếp 3. Năng lực sử dung ngôn ngữ hóa học 4. Năng lực thực hành hóa học 5. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 6. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng, cặp gỗ, bật lửa, đèn cồn. - Hoá chất: dd NaOH 10%, CuSO4 5%, dd AgNO3/NH3, H2O, saccarozơ. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về glucozơ và chuẩn bị bài mới C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, gợi mở; hoạt động nhóm - Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng, phương pháp trực quan. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục
  26. Lớp 12A3 12A4 12A7 12A8 12A9 Vắng 1.2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút) Nêu cấu tạo phân tử dạng mạch hở và tính chất hoá học của glucozơ?Viết các phương trình phản ứng minh họa 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nội dung PTNL Hoạt động 1. I – SACCAROZƠ 1. Tính chất vật lí GV giới thiệu: saccarozơ là loại đường phổ HS lắng nghe, I – SACCAROZƠ biến nhất, có trong nhiều loại thực vật, có quan sát (C12H22O11 : Đường mía) nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa Saccarozơ là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều thốt nốt nhất trong cây mía, củ cải đường, hoa - GV chiếu các hình ảnh cho HS quan sát thốt nốt. - GVgt về cây thốt nốt và đường thốt nốt. 1. Tính chất vật lí GVBS: Saccarozơ có nhiều dạng sản phẩm HS quan sát và - Chất rắn, kết tinh, không màu, không 0 như đường phèn, đường kính, đường cát nhận xét, trả lời mùi, có vị ngọt, nóng chảy ở 185 C. - Tan tốt trong nước, độ tan tăng GV cho Hs quan sát mẫu đường trắng, sau câu hỏi nhanh theo nhiệt độ. đó: - Hoà tan vào nước ở nhiệt độ thường. Phát triển năng - Đun nóng cốc nước đường. lực thực hành ?Nhận xét: hóa học, năng - Trạng thái. lực vận dụng - Màu sắc. kiến thức hóa - Khả năng hoà tan. học vào cuộc Liên hệ thực tế: hiện tượng xảy ra khi đun sống chảy đường? Hoạt động 2: 2. Cấu tạo phân tử GV: Để xác định HS: Nghiên cứu 2. Cấu tạo phân tử CTCT của saccarozơ, SGK và trả lời - Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không làm mất người ta căn cứ vào màu nước Br2  phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. những kết quả thí HS: nghiên cứu - Đun nóng dd saccarozơ với H2SO4 loãng thu được dd có nghiệm nào ? SGK và cho biết phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ và fructozơ). CTCT của Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một GV: Từ các thí gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nghiệm trên các em saccarozơ, phân nguyên tử oxi. hãy rút ra CTCT của tích và rút ra đặc 6 CH2OH 5 1 saccarozơ? điểm cấu tạo đó. H O H CH OH O H H 2 1 4 OH H 2 H OH 5 O OH 3 2 3 4 CH2OH H OH OH H 6 Gäúc Â-glucozå Gäúc Ã-fructozå  Trong phân tử saccarozơ không có nhóm anđehit, chỉ có các nhóm OH ancol. Hoạt động 3: 3. Tính chất hoá học GV: Từ đặc điểm cấu tạo, nêu tính chất hoá học HS: Tính chất 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng với Cu(OH) của saccarozơ? của ancol đa 2 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → GV chia lớp thành 4 nhóm chức và phản (C12H21O11)2Cu + 2H2O
  27. Nhóm 1+ 3: Tác dụng với Cu(OH)2: cho vào ứng thủy phân ống nghiệm lần lượt vài giọt dung dịch CuSO 4 HS tiến hành 0,5%, 1ml dd NaOH 10%. Sau khi phản ứng thí nghiệm xảy ra, gạn bỏ phần dung dịch dư , giữ lại kết theo nhóm, sau tủa Cu(OH)2. Cho thêm vào đó 2ml dd sacarozo b. Phản ứng thuỷ phân 1%. Lắc nhẹ ống nghiệm. đó thảo luận để H+, t0 C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 - Nêu hiện tượng quan sát được, giải thích viết hoàn thành glucozô fructozô phương trình phản ứng xảy ra nhiệm vụ - Kết luận Phát triển Nhóm 2+4: Tiến hành thí nghiệm cho dd năng lực giao saccarozo tác dụng với dd AgNO3/ NH3 tiếp, năng lực Lấy 2 ống nghiệm sạch (ống 1,2), cho lần lượt hợp tác, năng vào 2 ống nghiệm 1ml dd AgNO3 1%, sau đó lực sử dụng nhỏ từng giọt dd NH cho đến khi kết tủa vừa 3 ngôn ngữ, xuất hiện lại tan hết. Lấy 2 ống nghiệm khác (ống 3,4) cho vào ống 3 5ml dd sacarozo 1%, năng lực tiến ống 4 5ml dd saccaro 1% và vài giọt dd H2SO4 hành thí loãng. Đổ ống 3 vào ống 1; đổ ống 4 vào ống 2. nghiệm, năng Đun nóng nhẹ. lực vận dụng - Nêu hiện tượng quan sát được, giải thích viết kiến thức hóa phương trình phản ứng xảy ra học vào thực - Kết luận tiễn GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, sau đó GV nhận xét và chốt kiến thức Hoạt động 4: 4. Ứng dụng GV: Từ thực tế và nghiên cứu HS: Tìm hiểu 4. Ứng dụng SGK các em hãy cho biết các SGK và cho biết - Là thực phẩm quan trọng cho người. ứng dụng của saccarozơ? những ứng dụng - Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ là của saccarozơ. nguyên liệu để sản xuất bánh kẹo, nước gải khát, đồ hộp. - Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ là nguyên liệu dùng để pha thuốc. Saccarozơ còn là nguyên liệu để thuỷ phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích. 3. Hoạt động luyện tập Câu 1: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 2: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với H2 (xúc tác, nhiệt độ). C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường . D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 3: Loại đường nào có nhiều trong mía và củ cải đường ? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ. Câu 4:Thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng bạc (gam) tạo ra là A. 126,32. B. 123,62. C. 63,155. D. 65,315. Câu 5: Khi thủy phân a gam saccarozơ trong môi trường axít thu được 81 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Giá trị của a là
  28. A. 76,95. B. 81. C. 80. D. 79,65. Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm về khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp X là A. 51,30%.B. 48,70%.C. 81,19%.D. 18,81%. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng Thảo luận câu hỏi Khí hậu Việt Nam là khá phù hợp cho hoạt động sản xuất đường mía, tuy nhiên đường Trung Quốc, Thái Lan tràn ngập thị trường (nguồn do chúng ta nhập khẩu và cả đường buôn lậu tràn vào). 1. Có những nguyên liệu nào để sản xuất đường sacarozo? 2. Việt Nam chúng ta chủ yếu sản xuất đường từ cây gì? Cây này phù hợp với khí hậu vùng miền nào? 3. Tại sao nghành mía đường của chúng ta lại hụt hơi trên thị trường so với đường nhập khẩu, chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan Tiết 8: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ(tiết 2) Ngày soạn: 08/09/2017
  29. A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, độ tan). - Tính chất hoá học của tinh bột: tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot,ứng dụng. 2. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các pthh minh hoạ cho tính chất hoá học. - Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất tính theo hiệu suất. 3. Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học - Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm hóa chất và thiết bị thí nghiệm. - Yêu cuộc sống yêu thiên nhiên con người và đất nước. - Nhận thức được tầm quan trọng của tinh bột trong đời sống 4. Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột - Tính chất hoá học cơ bản của tinh bột II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT * Các năng lực 1. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giao tiếp 3. Năng lực sử dung ngôn ngữ hóa học 4. Năng lực thực hành hóa học 5. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 6. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng, cặp gỗ, bật lửa, đèn cồn. - Hoá chất: H2O, tinh bột và dung dịch iot. 2. Học sinh: chuẩn bị mẫu vật tinh bột: chuối xanh, khoai lang C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, gợi mở; hoạt động nhóm - Sử dụng thí nghiệm kiểm chứng, phương pháp trực quan. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp 12A3 12A4 12A7 12A8 12A9 Vắng 1.2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
  30. Nêu cấu tạo phân tử dạng mạch hở và tính chất hoá học của saccarozơ?Viết các phương trình phản ứng minh họa 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Hoạt động của học sinh Phát triển năng lực Hoạt động 1. II Tinh bột 1. Tính chất vật lí ?Dựa vào kiến thức thực tế, nêu trạng thái tự HS quan sát, nhận II – TINH BỘT nhiên của tinh bột? xét 1. Tính chất vật lí: Chất rắn, ở GV cho hs quan sát mẫu tinh bột, sau đó: dạng bột, vô định hình, màu trắng, - Hoà vào nước ở nhiệt độ thường. Phát triển năng không tan trong nước lanh. Trong - Đun nóng. lực thực hành hóa nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm ?Nhận xét: học, năng lực vận nước và trương phồng lên tạo - Trạng thái. dụng kiến thức hóa thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh - Màu sắc. học vào cuộc sống bột. - Khả năng hoà tan. GV giải thích: Trong nước nóng (> 650C) các hạt tinh bột ngậm nước trương phồng lên rồi vỡ vụn ra, quá trình tạo hồ tinh bột là bất thuận nghịch Hoạt động 2: 2. Cấu trúc phân tử GV chia lớp thành 3 nhóm hoàn thành các HS nghiên cứu 2. Cấu trúc phân tử nhiệm vụ sau: SGK và thảo luận + Thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm Nhóm 1: Tìm hiểu cấu trúc phân tử của thống nhất viết nội nhiều mắt xích α – glucozo liên kết với nhau. tinh bột theo gợi ý sau dung vào giấy A0 CTPT : (C6H10O5)n - Nghiên cứu tài liệu, nêu cấu trúc và đặc Nhóm cử đại diện + Các mắt xích liên kết với nhau tạo điểm cấu trúc của tinh bột trình bày, các thành 2 dạng: - Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh thành viên khác bổ - Amilozơ: Gồm các gốc α-glucozơ - Giải thích: sung và cả nhóm liên kết với nhau bằng lien kết α- 1,4- glicozit tạo thành mạch dài, xoắn lại Vì sao cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ? thảo luận trả lời có phân tử khối lớn (~200.000). Tại sao có sự bất cân bằng nồng độ CO 2 câu hỏi của GV - Amilopectin: Gồm các đoạn mạch và O2 trong khí quyển dẫn đến hiệu ứng Phát triển năng α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên nhà kính? lực giao tiếp, năng kết α- 1,6- glicozit tạo thành mạng Sau khi nhóm 1 báo cáo, GV yêu cầu lực hợp tác, năng phân nhánh. + Tinh bột được tạo thành trong cây nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt lại lực giải quyết vấn xanh nhờ quá trình quang hợp kiến thức và bổ sung thêm đề, năng lực vận H2O, as CO2 C6H12O6 (C6H10O5)n GV: Trong mỗi hạt tinh bột amilopectin là dụng kiến thức dieäp luïc glucozô tinh boät vỏ bọc nhân amilozơ. Trong nước nóng hóa học vào cuộc amilopectin trương phồng lên tạo thành sống hồ. Tính chất này quyết định tính dẻo. Gạo nếp có chứa 98% amilopectin nên rất dẻo. Hoạt động 3. 3. Tính chất hoá học Nhóm 2: Tiến hành thí nghiệm rút ra tính chất HS tiến hành thí 3. Tính chất hoá học hóa học của tinh bột nghiệm a. Phản ứng thuỷ phân H+, t0 TN1: Lấy bột sắn dây hòa tan vào nước, lấy Ghi lại hiện tượng (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 phần dung dịch (A). Cho lần lượt vào cùng một quan sát được, rút ống nghiệm sạch 1ml dd AgNO3 1%, sau đó nhỏ
  31. từng giọt dd NH3 cho đến khi kết tủa vừa xuất ra kết luận b. Phản ứng màu với iot hiện lại tan hết. Thêm tiếp vào 1ml dd A. Đun HS đại diện trình Hồ tinh bột + dd I2 → hợp chất nóng nhẹ. bày màu xanh. → nhận biết hồ tinh bột TN2: Lấy phần dung dịch bột sắn, cho vài giọt Phát triển năng dd H SO loãng vào, đun nóng nhẹ được dd B. Giải thích: Do cấu tạo ở dạng 2 4 lực giao tiếp, Cho lần lượt vào cùng một ống nghiệm sạch 1ml xoắn, có lỗ rỗng, tinh bột hấp năng lực hợp tác, dd AgNO3 1%, sau đó nhỏ từng giọt dd NH 3 cho thụ iot cho màu xanh lục. đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Thêm năng lực giải tiếp vào 1ml dd B. Đun nóng nhẹ. quyết vấn đề, TN3: Lấy phần dung dịch bột sắn, cho vài giọt năng lực thực dd H2SO4 loãng vào, đun nóng nhẹ được dd B. hành thí nghiệm Cho lần lượt vào cùng một ống nghiệm sạch 1ml hóa học dd AgNO3 1%, sau đó nhỏ từng giọt dd NH 3 cho đến khi kết tủa vừa xuất hiện lại tan hết. Thêm tiếp vào 1ml dd B. Đun nóng nhẹ. TN4: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi dd hồ tinh bột, ống 1 để đối trứng, ống 2 có nhỏ thêm vài giọt d d I2 loãng; nhỏ vài giọt dd I2 loãng vào mặt cắt củ khoai lang Sauk hi tiến hành thí nghiệm xong, nhóm viết vào giấy A0 hiện tượng thí nghiệm quan sát được, và rút ra kết luận về tính chất hóa học của tinh bột Hoạt động 4. 4. Ứng dụng Nhóm 3: Ứng dụng của tinh HS thảo luận thống 4. Ứng dụng bột nhất các ứng dụng của - Là chất dinh dưỡng cơ bản cho người và - Nêu ứng dụng của tinh bột tinh bột; sự chuyển một số động vật. - Trong công nghiệp, tinh bột được dùng để - Sự chuyển hóa tinh bột trong tinh bột trong cơ thể sản xuất bánh kẹo và hồ dán. cơ thể người người - Trong cơ thể người, tinh bột bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ các enzim trong nước bọt Phát trển năng lực vận và ruột non. Phần lớn glucozơ được hấp thụ dụng kiến thức hóa trực tiếp qua thành ruột và đi vào máu nuôi cơ thể ; phần còn dư được chuyển về gan. Ở gan, học vào cuộc sống glucozơ được tổng hợp lai nhờ enzim thành glicogen dự trữ cho cơ thể. 3. Hoạt động luyện tập Câu 1: Khi thủy phân tinh bột thu được sản phẩm cuối cùng là: A. Fluctozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ asmt Câu 2: Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O Clorofin (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây? A. quá trình hô hấp.B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá. Câu 3: Nhỏ dung dịch iốt vào miếng chuối xanh cho màu xanh tím vì trong miếng chuối xanh có A. glucozơ. B. fructozo. C. tinh bột. D. saccarozơ. Câu 4: Cơm cháy có vị ngọt hơn cơm không cháy, vỏ bánh mì có vị ngọt hơn ruột bánh mì là do dưới tác dụng của nhiệt và enzim làm xúc tác, một phần tinh bột đã bị thủy phân thành A. saccarozơ. B. fructozơ. C. xenlulozơ. D. đectrin. Câu 5: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A.360 gam B.480 gam C.270 gam D.300 gam
  32. Câu 6: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là 70%. A. 160,55 B. 150,64 C. 155,54 C.165,65 Câu 7: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A.290 kg B.295,3 kg C.300 kg D.350 kg Câu 8: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 4,5 kg. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng GV yêu câu HS thảo luận vấn đề sau Tinh bột và ứng dụng Tinh bột là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Trong cơ thể người, tinh bột bị thủy phân thành glucozo nhờ enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn glucozo được hấp thụ qua màng ruột vào máu đi nuôi cơ thể, phần còn lại được chuyển về gan. Ở gan glucozo được tổng hợp lại thành glicogen dự trữ cho cơ thể. Glucozo được oxi hóa và cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể con người. 1. Em hãy tóm tắt sơ đồ chuyển hóa cơ bản của tinh bột trong cơ thể. Viết phương trình hóa học minh họa. 2. Em hãy giải thích câu ngạn ngữ “ Nhai kỹ no lâu” 3. Em hãy giải thích tại sao những người nghiện rượu thường có triệu chứng chán ăn. 4. Những người suy nhược hoặc bị bệnh thường được làm gì để thay thế con đường ăn uống? 5. Em hiểu gì về căn bệnh tiểu đường? Tuần 5: Từ ngày 18/09 đến ngày 23/09/2017 Ngày soạn: 15/09/2017 Tiết 9: SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (tiết 3) A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, độ tan). - Tính chất hoá học của xenlulozơ: tính chất chung (thuỷ phân), phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng. 2. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các pthh minh hoạ cho tính chất hoá học. - Tính khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất tính theo hiệu suất. 3. Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học - Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm hóa chất và thiết bị thí nghiệm. - Yêu cuộc sống yêu thiên nhiên con người và đất nước. - Nhận thức được tầm quan trọng của xenlulozơ trong thực tiễn 4. Trọng tâm
  33. - Đặc điểm cấu tạo phân tử của xenlulozơ - Tính chất hoá học cơ bản của xenlulozơ II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT * Các năng lực 1. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giao tiếp 3. Năng lực sử dung ngôn ngữ hóa học 4. Năng lực thực hành hóa học 5. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 6. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: giáo án, phiếu học tập, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng, cặp gỗ, bật lửa, đèn cồn. - Hoá chất: H2O, dd AgNO3; dd NH3, dd HCl. 2. Học sinh: chuẩn bị mẫu vật thực tế có chứa xenlulozơ. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, gợi mở; hoạt động nhóm - Sử dụng thí nghiệm, phương pháp trực quan. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động Nêu phương pháp hoá học phân biệt ba dung dịch glucozơ, saccarozơ và tinh bột? Gv:?Cách nhận biết tinh bột. Xenlulozo có CTPT (C6H10O5)n có phải là đồng phân câu tạo của tinh bột hay không? Xenlulozo có cấu trúc phân tử, tính chất như thế nào? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung Phát triển năng lực Hoạt động 1. III. XENLULOZƠ 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí GV cho HS kể tên các mẫu HS kể tên từ đó III. XENLULOZƠ vật đã chuẩn bị có chứa nêu trạng thái tự 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí xenlulozo nhiên của + Trạng thái tự nhiên GV: xenlulozơ - Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng - Nêu trạng thái tự nhiên của HS quan sát, tiến tế bào thực vật. xenlulozơ? hành thí nghiệm - Xenlulozơ có nhiều trong bông, các loại sợi đay, - Nhận xét: Trạng thái; Màu và nhận xét tính gai, tre, nứa, trong gỗ sắc chất vật lí + Tính chất vật lí GV cho HS tiến hành thí Phát triển năng - Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không nghiệm: cho nhúm bong vào lực thực hành mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung môi nước và dung dịch nước hóa học, năng hữu cơ như etanol, ete, benzen, nhưng tan được Svayde (dung dịch lực vận dụng trong nước Svayde là dung dịch Cu(OH)2/dd NH3. Cu(OH)2/dd NH3) kiến thức hóa
  34. Kết luận về tính tan của học vào thực tiễn xenlulozơ Hoạt động 2: 2. Cấu trúc phân tử GV chia lớp thành 3 nhóm hoàn HS nghiên cứu SGK và 2. Cấu trúc phân tử thành các nhiệm vụ sau: thảo luận thống nhất - Là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều Nhóm 1: Tìm hiểu cấu trúc viết nội dung vào giấy gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành phân tử của xenlulozơ A0 mạch dài, có khối lượng phân tử rất lớn Phiếu học tập số 1 Nhóm cử đại diện trình (2.000.000). Nhiều mạch xenlulozơ ghép Câu 1. Nghiên cứu tài liệu cho bày, các thành viên lại với nhau thành sợi xenlulozơ. biết đặc điểm cấu trúc phân tử khác bổ sung và cả xenlulozơ? nhóm thảo luận trả lời - Xenlulozơ chỉ có cấu tạo mạch không câu hỏi của GV Câu 2. So sánh cấu trúc phân tử phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm Phát triển năng lực của tinh bột và xenlulozơ? OH. giao tiếp, năng lực hợp GV cho nhóm 1 thảo luận, trình C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n tác, năng lực giải quyết bày trên giấy A0, sau đó báo cáo vấn đề Hoạt động 3: 3. Tính chất hoá học Nhóm 2: Tìm hiểu tính chất hóa học 3. Tính chất hoá học của xenlulozơ HS dự đoán tính a. Phản ứng thuỷ phân Phiếu học tập số 2 chất hóa học dựa H+, t0 (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 1. Từ đặc điểm cấu trúc phân tử vào đặc điểm cấu xenluloơ, dự đoán tính chất hóa học? tạo phân tử 2. Tiến hành thí nghiệm b. Phản ứng với axit nitric Lấy nắm bông cho vào nước, thêm vài H2SO4 ñaëc [C6H7O2(OH)3] + 3HNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3H2O giọt dd axit vào và khuấy đến khi bông t0 HS tiến hành thí tan hết, trung hòa dd bằng NH 3 được dd nghiệm D. Cho lần lượt vào cùng một ống Ghi lại hiện tượng nghiệm sạch 1ml dd AgNO 3 1%, sau đó quan sát được, rút nhỏ từng giọt dd NH3 cho đến khi kết tủa ra kết luận vừa xuất hiện lại tan hết. Thêm tiếp dd D HS đại diện trình vào. Đun nóng nhẹ. bày Nêu hiện tượng quan sát được, viết các Phát triển năng phương trình phản ứng xảy ra? lực giao tiếp, 3. Quan sát video thí nghiệm: Phản ứng năng lực hợp tác, của xenlulozơ với HNO3 đặc. Nêu hiện năng lực giải tượng quan sát được, viết các phương quyết vấn đề, trình phản ứng xảy ra? năng lực thực 4. Kết luận về tính chất hóa học cua hành thí nghiệm xelulozơ? hóa học GV hướng dẫn nhóm 2 trình bày trên giấy A0, sau đó báo cáo. Hoạt động 4: 4. Ứng dụng Nhóm 3: Tìm hiểu ứng dụng của HS thảo luận 4. Ứng dụng xenlulozơ thống nhất các - Những nguyên liệu chứa xenlulozơ
  35. Phiếu học tập số 3 ứng dụng của (bông, đay, gỗ, ) thường được dùng 1. Nghiên cứu SGK kết hợp với thực tế, xenlulozơ trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, nêu ứng dụng của xenlulozơ? làm đồ gỗ, ) hoặc chế biến thành giấy. Phát triển năng 2. Tìm hiểu cách điều chế tơ nhân tạo lực giao tiếp, - Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất GV cho HS nhóm 4 trình bày trên giấy năng lực hợp tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat, chế tác, năng lực A0 và tổ chức báo cáo nội dung tạo thuốc súng không khói và chế tạo nghiên cứu, Mỗi nhóm báo cáo, GV tổ chức cho HS phim ảnh. năng lực vận mỗi nhóm khác chấm điểm theo các tiêu dụng kiến thức chí đặt ra; Sau đó GV nhận xét chốt lại hóa học vào kiến thức mỗi phần cuộc sống 3. Hoạt động luyện tập Câu 1 : Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 2: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 3 : Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 4: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 B. Cho tứng chất tác dụng với dd I2 C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dd iot D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Câu 5: Câu nào đúng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. Công thức phân tử B. Tính tan trong nước lạnh C. Phản ứng thuỷ phân D. Cấu trúc phân tử Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt C. Nhỏ dd iót lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh D. Nước ép chuối chín cho pứ tráng bạc Câu 7: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 8: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 9: Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 10,062 tấn B. 2,515 tấn C. 3,512 tấn D. 5,031 tấn Câu 10: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 30 kg. B. 21 kg. C. 42 kg. D. 10 kg. 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
  36. GV yêu câu HS thảo luận vấn đề sau Xenlulozo và ứng dụng Xenlulozo có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Những nguyên liệu chứa xenlulozo (bông, đay, gỗ ) thường được dùng trực tiếp để kéo sợi, dệt vải, làm đồ gỗ hoặc chế biến giấy. Ngoài ra xenlulozo còn là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng, phim chống cháy Những nguyên liệu chứa xenlulozo như (cỏ, rơm ) là thức ăn chủ yếu của nhiều gia súc. 1. Em hãy kể những vật dụng xung quanh em được làm từ các vật liệu xenlulozo. 2. Em hãy tóm tắt sơ đồ chuyển hóa cơ bản của xenlulozo trong gia súc. Viết phương trình hóa học minh họa. Thực tế ở nhà máy TH tru milk các thức ăn như cỏ, ngô thường được lên men trước khi cho bò ăn. Em hãy cho biết tác dụng của cách làm này. 3. Viết phương trình phản ứng điều chế tơ axetat và thuốc nổ xenlulozo trinitrat từ xenlulozo. 4. Em hãy cho biết trong tự nhiên xenlulozo được tạo thành từ quá trình nào? Từ đó em hãy cho biết vai trò của cây xanh trong bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Tiết 10: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT Ngày soạn: 15/09/2017 A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Biết được cấu tạo của các cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ - Biết được các tính chất hóa học đặc trưng của các cacbohiđrat và mối quan hệ giữa các chất đó. 2. Kĩ năng - Bước đầu rèn luyện cho HS phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của cacbohiđrat, đặc biệt là nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua bài tập luyện tập. - Giải các bài tập hóa học về các hợp chất cacbohiđrat II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT * Các năng lực 1. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giao tiếp 3. Năng lực sử dung ngôn ngữ hóa học 4. Năng lực tính toán 5. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học * Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân. B. CHUẨN BỊ
  37. 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Bảng tổng kết theo mẫu cho trước C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Lập bảng tổng kết. - Thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động Gv: Chúng ta đã tìm hiểu xong các hợp chất cacbohidrat, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố lại cấu tạo, tính chất, ứng dụng của chúng và giải một dạng bài tập cacbohidrat 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Phát Nội dung triển năng lực Hoạt động 1. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV chia lớp thành 3 nhóm hoàn HS hoàn thành nội dung theo I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ thành các nhiệm vụ sau (hoàn nhóm thành trước ở nhà) HS trình bày Hệ thống hóa kiến thức đã học chương Cacbohidrat Hoạt động 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG GV: Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm nhỏ (theo bàn, hướng dẫn HS cách giải các dạng bài về cacbohidrat HS : thảo luận hoàn thành phiếu học tập GV: Cho HS trình bày một số dạng bài, sau đó chốt lại và thông báo đáp án Phiếu học tập Câu 1. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na Câu 2. Cho các dd: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dd trên A. Nước Br2 B. Na kim loại C. Cu(OH)2 D. Dd AgNO3/NH3 Câu 3. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 B. Cho tứng chất tác dụng với dd I2 C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dd iot D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Câu 4. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?(Dụng cụ có đủ) A.Glixerol, glucozơ, fructozơ. B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ. C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol. Câu 5. Chỉ dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và khi đun nóng có thể nhận biết được tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A.Các dung dich glucozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic B.Các dung dịch glucozơ, anilin, metyl fomiat, axit axetic. C.Các dung dịch saccarozơ, mantozơ, tinh bột, natrifomiat. D.Tất cả đều đúng.
  38. Câu 6. Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu được 52,8gam CO2 và 19,8 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 8. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 9. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 54%. B. 40%. C. 80%. D. 60%. Câu 10. Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2. Câu 11. Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 24. B. 40. C. 36. D. 60. Câu 12. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 30 kg. B. 42 kg. C. 21 kg. D. 10 kg Câu 13. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0B. 18,5 C. 45,0D. 7,5 Kiểm tra, ngày tháng năm Tuần 6: Từ ngày 26/09- 01/10/2016 Ngày soạn : 22/09/2016 Tiết 11: THỰC HÀNH
  39. ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CACBOHIĐRAT A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Củng cố những tính chất quan trọng của este, gluxit như phản ứng xà phòng hóa, phản ứng với Cu(OH)2 của dd glucozơ, phản ứng của I2 với hồ tinh bột. - Tiến hành thí nghiệm: + Điều chế etyl axetat + Phản ứng xà phòng hóa chất béo + Phản ứng của Glucozơ với Cu(OH)2 (Giảm tải) + Phản ứng màu của hồ tinh bột với I2 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ, cách lấy hóa chất, đong hóa chất, cách đun, các tiến hành thí nghiệm. - Kỹ năng quan sát hiện tượng, phân tích, tổng hợp hiện tượng II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các năng lực chung 1. Năng lực tự học 2. Năng lực hợp tác 3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 2. Năng lực thực hành hóa học 3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt. - Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch NaOH, CuSO4, dd glucozơ, NaCl bão hòa, dầu thực vật, dd H2SO4 đặc. 2. Học sinh :Bài tường trình, đọc hiểu các thí nghiệm C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Trực quan. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động GV nêu các yêu câu chung của tiết thực hành ? Nêu tên các thí nghiệm, dụng cụ hóa chất và các bước để tiến hành mỗi thí nghiệm? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và Hoạt động của học sinh Nội Dung học sinh – Phát triển năng lực Hoạt động 1. Thảo luận và tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - Nhóm HS tiến hành lần lượt các thí nghiệm - Nhóm HS thảo luận giải thích hiện tượng và trả lời câu hỏi dành cho nhóm - Phát triển năng lực thực hành hóa học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng - Giải Ghi chú thích 1. Điều chế - Cho vào ống nghiệm trong ống 2 dd tách 2 - đun nhẹ cẩn thận, , etyl axetat C2H5OH :1ml lớp este tạo thành không để hh ở cốc A tràn không tan trong nước, sang cốc B sẽ gây nguy CH3COOH :1ml nhẹ hơn nước hiểm. H2SO4 :1ml - Cho một ít cát vào ống
  40. - Đun nhẹ nghiệm khi đun sôi hoá chất không sôi bùng lên. 2. Phản ứng - Cho vào chén sứ: xà phòng hóa 1 gam mỡ và dd NaOH. - Luôn bổ sung nước cho - Đun sôi nhẹ, liên tục thêm chén sứ. H2O và khuấy đều. - Thời gian thí nghiệm lâu - Để nguội, thêm NaCl và cần phân bố tg hợp lí quan sát. 3. Phản ứng -HS Tiến hành thí nghiệm của glucozơ như hướng dẫn trong SGK. -Màu của dung dịch - Không tiến hành đun với Cu(OH)2 chuyển thành màu nóng ống nghiệm( Giảm xanh thẫm, trong suốt tải) 4. Phản ứng - Cắt quả chuối xanh Xuất hiện màu xanh màu của dd I 2 - nhỏ dd I2 vào phần trong của tím do tạo hợp chất bọc với tinh bột quả chuối. htb + I2 - HS Tiến hành thí nghiệm - Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực thực hành hóa học Hoạt động 2. Công việc cuối buổi thực hành GV: - HS viết tường trình - Nhận xét về buổi thí -Thu dọn dụng cụ, hoá chất, nghiệm ( ưu điểm, hạn chế) vệ sinh PTN. - Hướng dẫn viết tường - Phát triển năng lực sử trình thí nghiệm dụng ngôn ngữ hóa học. 3. Hoạt động luyện tập 4. Hoạt động vận dụng 5. Hoạt động mở rộng Tiết 12 : KIỂM TRA 45 PHÚT I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức Kiểm tra kiến thức chương 1 và chương 2. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
  41. - Viết phương trình phản ứng. - Giải một số bài tập hoá học 3.Thái độ - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các năng lực chung 1. Năng lực tự học 2. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề * Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 2. Năng lực thực hành hóa học 3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 4. Năng lực tính toán 5. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đề và đáp án. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức chương 1 và chương 2. IV. MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ 1. Thiết kế ma trận đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng Nội dung mức cao hơn kiến thức TN TN TN TN Khái niệm, đặc Este không - Tính khối lượng - Giải được điểm cấu tạo tan trong nước của các chất trong các bài tập phân tử, danh và có nhiệt độ phản ứng xà phòng liên quan đến pháp (gốc - sôi thấp hơn hóa, p/ư cháy phản ứng chức) của este. axit đồng phân - Tìm CTTP và thủy phân Tính chất hoá Minh CTCT của este este (xác định học: Phản ứng họa/chứng - So sánh nhiệt độ sản phẩm, có thuỷ phân (xúc minh được tính sôi của este với cấu tạo đặc tác axit) và phản chất hoá học chất khác biệt, đa chức, ứng với dung của este no, tạp chức, ) - Giải được 1. Este dịch kiềm (phản đơn chức, chất ứng xà phòng béo bằng các các bài tập hoá). phương trình liên quan đến Phương pháp hóa học. phản ứng đốt điều chế bằng cháy este, phản ứng este hỗn hợp este hoá. và các nhóm Ứng dụng của chức khác. một số este tiêu - Tổng hợp biểu. kiến thức ancol, axit, este Số câu hỏi 2 2 2 2 8 Số điểm 0,8 0,8 0,8 0,8 3,2 Khái niệm và Cách sử Phân biệt được - Xác định số phân loại lipit. dụng, bảo quản dầu ăn và mỡ bôi trieste của Khái niệm chất được một số trơn về thành phần glixerol với 2. Lipit béo, tính chất vật chất béo an hoá học. các axit béo lí, tính chất hoá toàn, hiệu quả. Tính khối lượng học (tính chất chất béo trong phản
  42. chung của este ứng. và phản ứng - Tính chỉ số axit, hiđro hoá chất chỉ số este và chỉ béo lỏng), ứng số xà phòng hóa dụng của chất béo. Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí. Số câu hỏi 2 1 1 1 5 Số điểm O,8 0,4 0,4 0,4 2,0 3. Glucozơ - Khái niệm, - Tính chất hóa - Phân biệt dung - phân loại học của dịch glucozơ với cacbohiđrat. glucozơ: Tính glixerol bằng - Công thức cấu chất của ancol phương pháp hoá tạo dạng mạch đa chức, học. hở, tính chất vật anđehit đơn - Tính khối lượng lí (trạng thái, chức; phản ứng glucozơ trong phản màu, mùi, nhiệt lên men rượu. ứng tráng gương độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ. Số câu hỏi 2 1 1 1 5 Số điểm 0,8 0,4 0,4 0,4 2,0 4.Saccarozơ - Công thức - Hiểu sự khác - Viết phương trình - Toán chuỗi – Tinh bột phân tử, đặc nhau về cấu tạo hóa học các phản phản ứng lên – xenlulozơ điểm cấu tạo, của saccarozơ, ứng thủy phân men tinh bột tinh bột, saccarozơ, tinh bột (có hao hụt tính chất vật lí xenlulozơ và xenlulozơ; phản và có tạp chất ( trạng thái, ứng este hóa của ) màu, mùi, vị , xenlulozơ với độ tan), tính (CH3CO)2O đun chất hóa học nóng của saccarozơ HNO3/H2SO4 đ ; với (thủy phân CH3COOH/H2SO4 trong môi đ (đun nóng). trường axit), - Phân biệt các quy trình sản dung dịch : xuất đường saccarozơ, glucozơ, trắng glixerol, andehit axetic (saccarozơ) - Tính khối lượng trong công Ag hoặc glucozơ nghiệp. thu được khi thủy - Công thức phân saccarozơ, phân tử, đặc tinh bột và điểm cấu tạo, xenlulozơ, rồi cho sản phẩm dự phản tính chất vật
  43. lí, ( trạng thái, ứng tráng bạc. màu, độ tan). - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO3); ứng dụng . Số câu hỏi 2 3 1 1 7 Số điểm 0,8 1,2 0,4 0,4 2,8 Tổng số câu 8 7 5 5 25 Tổng số 3,2 2,8 2,0 2,0 10 điểm 2. Đề kiểm tra Kiểm tra, ngày tháng năm Tuần 7: Từ ngày 03/10- 08/10/2016 Ngày soạn : 01/10/2016 CHƯƠNG 3. AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN Tiết 13: AMIN (tiết 1) A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). - Đặc điểm, cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. 2. Kĩ năng
  44. - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc amin theo công thức cấu tạo. 3. Trọng tâm - Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các năng lực chung 1. Năng lực tự học 2. Năng lực hợp tác 3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Năng lực giao tiếp * Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 2. Năng lực thực hành hóa học 3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: dụng cụ: mô hình phân tử amoniac, etyl amin Học sinh: ôn lại cấu tạo tính chất amoniac 2. Học sinh :Bài tường trình, đọc hiểu các thí nghiệm C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề. - phương tiện trực quan - Trực quan. - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp 12A1 12A4 12A6 12A7 12A9 Vắng 1.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 1.3. Vào bài: Chiếu một số hình ảnh cho học sinh quan sát GV: Cá là nguồn thực phẩm giàu protein – một hợp phần chính trong thức ăn của con người và động vật. Từ cá chúng ta có thể chế biến ra rất nhiều loại món ăn ngon, bổ dưỡng. Trước khi chế biến các món ăn đó chúng ta phải khử mùi tanh của cá. ? Tại sao cá lại có mùi tanh?Mùi tanh của cá là do hỗn hợp một số amin. Amin là gì? Cấu tạo và tính chất như thế nào? 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo Hoạt động của Học sinh- Nội dung viên Phát triển năng lực Hoạt động 1. I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP ❖ Chúng ta xét ví dụ sau: I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP (GV vừa viết công thức ❖ Quan sát 1. Khái niệm ,phân loại vừa gọi tên) - VD: NH3 : Amoniac CH3NH2 : Meetyl amin NH3 : Amoniac (CH3)2NH : Đi metyl CH3NH2 : Metyl amin amin (CH3)2NH : Đi metyl amin CH3)3N : Tri metyl amin ❖ Liên kết với N của CH3)3N : Tri metyl amin
  45. C6H5NH2 : phenyl amin amoniac là H còn liên kết C6H5NH2 : phenyl amin ❖Yêu cầu học sinh nhận trong 4 chất còn lại thì liên xét số nguyên tử trong kết với N là các gốc H.C phân tử NH3? ❖ Các liên kết đó được ❖ Hãy so sánh cấu tạo của hình thành bằng cách thay - KN: (SGK - 40) amoniac và 4 hợp chất còn thế 1 hay nhiều ntử H cua lại – so thử với NH3? amoniac. ❖ Liên kết giữa N và các ❖ Quan sát. gốc H.C trong 4 phân tử - Bậc của amin: Bằng tổng số nguyên tử H trong trên được hình thành ntn? ❖ Nêu khái niệm phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon . ❖ Nhận xét, bổ sung và chiếu hình các phân tử lên bảng cho HS quan sát. ❖ 4 chất ta xét ở trên ❖ Nêu khái niệm bậc - Đồng phân: Có đồng phân về: Mạc C, Vị trí chính là amin. Vậy amin là amin. nhóm chức và bậc của amin. gì? ❖ Nhìn vào CTCT của CH CH CH CH NH các chất trong VD trên 3 2 2 2 2 Ñoàng phaân veà maïch cacbon chúng ta thấy: CH3 CH CH2 NH2 metylamin, phenylamin và CH3 đã thay thế 1 ntử H của ❖Có 3 bậc amin (bậc I, II CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 amoniac nên đựơc gọi là và III) Ñoàng phaân veà vò trí nhoùm chöùc CH 3 CH CH 3 amin bậc I, tương tự như NH 2 vậy đimetylamin được gọi ❖ Có 3 loại đồng phân đó là amin bậc II. Vậy bậc là: đồng phân về mạch C, CH CH của amin là gì? Có tất cả đồng phân về vị trí nhóm 3 2 NH CH2CH3 mấy bậc amin? chức và bậc của amin. CH N CH CH ❖ Cũng tương tự như các ❖ Lên bảng viết và trả lời. 3 2 3 hợp chất hữu cơ khác, amin cũng có các đồng CH3 phân. Một em hãy cho biết amin có mấy đồng phân? Đó là những loại đồng phân nào? Phát triển năng lực sử ❖ Với các lớp 12A4, A6, dụng ngôn ngữ hóa học, A7, A9: GV đưa ra ví dụ năng lực tự học, năng lực một số đồng phân amin hợp tác ứng với CTPT C4H11N yêu cầu HS xác định loại đồng phân? Với 12A1 yêu cầu HS viết CTCT của amin có CTPT là C4H11N và cho biết chúng thuộc loại đồng phân nào của amin? Hs trả lời *Phân loại: Nghiên cứu SGK, cho biết a- Theo gốc hiđrocacbon, ta có: amin mạch hở như cách phân loại amin? ❖ Phân loại amin theo gốc CH3NH2, C2H5NH2, amin thơm như C6H5NH2, H.C lại còn phân thành 2 CH3C6H4NH2, loại nhỏ hơn đó là amin b- Theo bậc amin: amin bậc 1 như C2H5NH2, amin béo và amin thơm. Vậy bậc 2 như CH3NHCH3, amin bậc 3 như amin béo là gì và amin thơm là gì?
  46. GV: Hướng dẫn HS hình CH - N- CH 3 | 3 thành CTTQ của amin no, CH đơn chức mạch hở 3 GV cho biết: bậc 1 R - NH2 bậc 2 R - NH - R’ Số đồng phân CnH2n+3N ( 1 n 5): 2n-1 R - N - R' bậc 3 I R'' CTTQ của amin no, đơn chức, mạch hở: ❖ GV chiếu Bảng 3.1 HS quan sát và đưa ra quy CnH2n+3N (n 1) SGK/41 lên bảng cho HS tắc: quan sát. 2. Danh pháp ❖ Từ Bảng 3.1 các em - Phát triển năng lực sử *Tên thay thế = Tên HC + amin hãy cho thày biết có mấy dụng ngôn ngữ hóa học, + Nếu 2, 3 gốc HC giống nhau thêm đi, tri cách gọi tên amin? Đó là năng lực giao tiếp + Thế 2, 3 gốc thêm vị trí + tên nhóm thế (theo thứ những cách nào? ❖ Gọi HS đọc tên 1 số tự , ) amin trong bảng 3.1 và từ * Tên gốc - chức = Tên gốc HC + amin đó yêu cầu HS cho biết Tên amin bậc 2, 3 = Tên amin bậc 1 có các nhóm cách gọi tên của amin TQ thế N - ankyl theo từng cách? Hoạt động 2. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ(5 phút) II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ ?NC sgk nêu: HS trả lời và nhận xét: - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là - Trạng thái? những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong - Mùi? nước. - Tính tan? - Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng - Giải thích tại sao anilin hoặc rắn, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước giảm dần theo để lâu ngày hoá đen? chiều tăng của phân tử khối. - Amin thơm là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu ngoài không khí, anilin có nhuốm màu đen vì bị oxi hoá. - Các amin đều độc. GV cho biết: NX: Khối lượng phân tử khác nhau không nhiều Chất C2H5OH C2H5NH2 C3H8 nhưng nhiệt độ sôi lại khác nhau nhiều. t0 sôi 78,3 16,6 -42 Giải thích: Liên kết H HS nêu nhận xét và giải thích dữ liệu trên Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 3. Hoạt động luyện tập Viết CTCT, gọi tên, và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có CTPT: C3H9N; C7H9N ( chứa vòng benzen)? 4. Hoạt động vận dụng (dành cho 12 A1) Câu 1: Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH3 - CH2 - NH2; (2) CH3 - NH - CH3; (3) CH3 - CO - NH2 ; (4) NH2 - CO - NH2; (5) NH2 - CH2 - COOH (6) C6H5 - NH2; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2. Chất
  47. nào là amin A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Câu 2: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Số lượng đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Amin nào dưới đây là amin bậc hai? A. CH3 CH2 NH2 B. CH3 CH CH3 NH2 C. CH3 NH CH3 D. CH3 N CH2 CH3 CH3 5. Hoạt động mở rộng (dành cho 12 A1) Viết CTCT các đồng phân amin (có chứa vòng benzen) có CTPT là C8H9N? Tiết 14: AMIN (tiết 2) A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức Hiểu được. - Tính chất hoá học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom 2. Kĩ năng - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc amin theo công thức cấu tạo. - Quan sát mô hình, thí nghiệm rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Dự đoán được tính chất hoá học của amin và anilin. -Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol - Xác định được công thức phân tử theo số liệu đã cho 3. Trọng tâm - Tính chất hoá học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC * Các năng lực chung 1. Năng lực tự học