Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 16+17: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học định luật tuần hoàn - Năm học 2018-2019

doc 9 trang nhungbui22 2770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 16+17: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học định luật tuần hoàn - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_tiet.doc
  • docx20 CÂU HỎI.docx
  • docxPHIẾU HỌC TẬP.docx
  • docxPHIẾU HỌC TẬP-SLIDE.docx

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 16+17: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học định luật tuần hoàn - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 29/10/2018 Tiết 16 + 17: Chủ đề: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. Kĩ năng Dựa vào qui luật chung, giải thích được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: - Độ âm điện, bán kính nguyên tử. - Tính chất kim loại, phi kim. - Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. - Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. * Trọng tâm Biết: - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện. - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . - Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). - Định luật tuần hoàn Thái độ - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. - Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học và giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. - Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề, diễn giảng – phát vấn. 2. Các kĩ thuật dạy học - Hỏi đáp tích cực. - Khăn trải bàn. - Nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1
  2. 1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, giáo án, hình 2.1, bảng 6, 7, 8 (sgk). - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ). 2. Học sinh (HS) - Học bài cũ, làm bài, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Huy động các kiến thức đã được HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong - HS hoàn thành các nội + Qua quan sát: Trong quá học của HS về: phiếu học tập số 1. dung trong phiếu học tập trình hoạt động nhóm GV - Chu kì, nhóm số 1. - GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số quan sát tất cả các nhóm, kịp - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình 1. thời phát hiện những khó electron nguyên tử các nguyên tố - Sau đó giáo viên cho cả lớp hoạt động chung bằng cách cử 1 nhóm báo cáo khăn, vướng mắc của HS và hoá học tạo nhu cầu tiếp tục tìm kết quả, các nhóm khác bổ sung; hoàn thiện phiếu học tập. có giải pháp hỗ trợ hợp lí. hiểu kiến thức mới. + Qua báo cáo các nhóm và sự - Tìm hiểu về tính kim loại, phi kim góp ý, bổ sung của các nhóm qua nội dung trong phiếu học tập số Phiếu học tập số 1 khác, GV biết được HS đã có 1. - Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, xác định vị trí được những kiến thức nào, - Rèn năng lực tư duy, năng lực hợp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? những kiến thức nào cần phải tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: a) Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19) điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định b) P(Z=15); S (Z=16); Cl(Z=17) động tiếp theo. của bản thân. - Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng có xu hướng ntn trong các phản ứng hóa học? - Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxi, hiđro (nếu có), nhận xét hóa trị của các nguyên tố đó ? - Dự kiến một số vướng mắc của học sinh để hỗ trợ khó khăn của học sinh. (HS có thể viết được nhiều ctpt với oxi ) - Giáo viên không chốt kiến thức mà liệt kê kiến thức từ đó dẫn dắt gợi mở sự tò mò tìm hiểu tiếp bài học của học sinh. Các vấn đề này sẽ được giả quyết ở hoạt động hình thành kiến thức và hoạt động luyện tập. 2
  3. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu tính kim loại, tính phi kim (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Nêu được khái niệm về - HĐ GV và HS: Từ vd ở HĐTN ở phần A hs rút ra nhận xét về I. TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM + Thông qua quan sát xu hướng của các KL, PK trong các PƯHH từ đó rút ra khái tính kim loại, tính phi kim. - Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà mức độ và hiệu quả niệm về tính kim loại, tính phi kim nguyên tử của nó dễ mất e để trở thành ion dương. tham gia vào hoạt GV: lưu ý “ Ranh giới tương đối giữa nguyên tố kim loại, phi Nguyên tử càng dễ mất e tính kim loại càng mạnh động của học sinh. kim trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được phân cách bằng đường dích dắc in đậm. Phía bên phải là nguyên tố - Tính phi kim: là tính chất của một nguyên tố mà + Thông qua HĐ phi kim, bên trái là nguyên tố kim loại” nguyên tử của nó dễ thu e để trở thành ion âm. chung của cả lớp, GV Nguyên tử càng dễ thu e tính phi kim càng mạnh hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và 1. Sự biến đổi tính chất trong 1 chu kỳ điều chỉnh. - Nêu được quy luật biến Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích đổi tính chất trong một GV: Treo hình 2.1. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, chu kỳ. đồng thời tính phi kim mạnh dần các câu hỏi (chiếu slide): - Lấy ví dụ minh họa. VD: Trong chu kỳ 3: - Dựa vào kiến thức đã - GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung câu hỏi học giải thích được quy - Tính kim loại của: Na > Mg > Al luật biến đổi đó. Câu 1. Trong 1 chu kỳ, bán kính nguyên tử biến đổi như thế nào khi đi từ trái sang phải? - Tính phi kim của: Si < P < S < Cl Câu 2. Khả năng nhường, nhận e trong một chu kỳ biến Giải thích:Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải thì: đổi như thế nào khi đi từ trái sang phải? Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e không đổi  lực  HS rút ra qui luật, lấy VD chứng minh. hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng tăng  Câu 3. Giải thích thêm về qui luật. bán kính nguyên tử giảm  khả năng nhường e giảm - Nêu được quy luật biến đồng thời khả năng thu thêm e tăng lên  tính kim loại giảm và tính phi kim tăng đổi tính chất trong một - HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm nhóm A. còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức. 2. Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm A - Lấy ví dụ minh họa. - Dựa vào kiến thức đã Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích học giải thích được quy GV. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành các câu hỏi hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, luật biến đổi đó. (chiếu slide): đồng thời tính phi kim yếu dần - Xác định được nguyên tố - GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung câu hỏi VD: nào có tính KL mạnh nhất, nguyên tố nào có tính PK Trong nhóm IA, tính kim loại của: mạnh nhất. Li < Na < K < Rb < Cs 3
  4. - Nêu được khái niệm độ GV: Treo hình 2.1. Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành Trong nhóm VIIA, tính phi kim của: âm điện các câu hỏi (chiếu slide): F > Cl > Br > I - Nêu được quy luật biến đổi độ âm điện của các 1. Trong 1 nhóm A, bán kính nguyên tử biến đổi như Giải thích: Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống thì: nguyên tố theo chu kì và thế nào khi đi từ trên xuống? theo nhóm A. Điện tích hạt nhân tăng, số lớp e tăng vượt mạnh hơn 2. Khả năng nhường, nhận e trong một nhóm A biến  lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng - Độ âm điện có mối liên đổi như thế nào khi đi từ trên xuống? giảm  bán kính nguyên tử tăng  khả năng quan ntn so với tính KL,  HS rút ra qui luật, lấy VD chứng minh. nhường e tăng đồng thời khả năng thu thêm e giảm tính PK  tính kim loại tăng và tính phi kim giảm 3. Giải thích thêm về qui luật. 4. Cho biết trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố 3. Độ âm điện nào có tính kim loại mạnh nhất và tính phi kim mạnh a) Khái niệm nhất? Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học Lưu ý: Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi - HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm kim của nó càng mạnh và ngược lại còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức. b) Bảng độ âm điện HĐ GV và HS: Tìm hiểu độ âm điện - Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích GV: Dựa vào SGK hãy cho HS nêu khái niệm độ âm điện, hạt nhân thì giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói nhận xét mối quan hệ giữa tính KL, tính phi kim và độ âm điện? chung tăng dần. GV: Treo bảng 6 SGK giá trị độ âm điện lên bảng. Sử dụng kĩ - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích thuật khăn trải bàn để hoàn thành các câu hỏi (chiếu slide): hạt nhân thì giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần. - GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung câu hỏi Kết luận: Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên 1 Câu 1. Nêu quy luật biến đổi độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tố theo chu kì và theo nhóm A. tích hạt nhân Câu 2. Qui luật biến đổi độ âm điện này có phù hợp với sự biến đổi tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong chu kì và trong nhóm A không? Câu 3. Rút ra kết luận chung về tính KL và PK - HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức. 4
  5. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hóa trị của các nguyên tố hóa học (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Biết được hóa trị cao GV: Treo bảng 7 lên bảng. Sử dụng kĩ thuật khăn II. HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ + Thông qua quan sát nhất với oxi, công trải bàn để hoàn thành các câu hỏi (chiếu slide): Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất mức độ và hiệu quả tham gia của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ thúc oxit cao nhất, hóa - GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung vào hoạt động của học sinh. 1 đến 7, còn hóa trị của các phi kim trong hợp chất với trị với H, công thức câu hỏi + Thông qua HĐ chung hidro giảm từ 4 đến 1. với H. của cả lớp, GV hướng dẫn HS Câu 1. Nhận xét gì về sự biến đổi VD: Chu kỳ 3 - Nêu được quy luật thực hiện các yêu cầu và điều hóa trị cao nhất của các nguyên tố STT biến đổi của chúng. trong hợp chất với oxi và hóa trị nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA chỉnh. của các nguyên tố PK trong hợp A chất với hidro theo chu kì? HC Câu 2. Dựa vào các quy luật trên với Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O5 rút ra được kết luận gì về sự biến oxi đổi hóa trị của các nguyên tố? HT cao nhất 1 2 3 4 5 6 7 - HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, với oxi các nhóm còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức. HC với SiH4 PH3 H2S HCl Hidro HT với 4 3 2 1 Hidro 5
  6. Hoạt động 3: Tìm hiểu về oxit và hidroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kỳ (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá III. OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ - Biết được sự biến đổi tính GV: Treo bảng 8 lên bảng. Sử dụng kĩ thuật khăn + Thông qua quan NHÓM A THUỘC CÙNG CHU KÌ. chất của các oxit, hidroxit trải bàn để hoàn thành nội dung câu hỏi (chiếu sát mức độ và hiệu trong cùng một nhóm A. slide): VD: chu kỳ 3 quả tham gia vào hoạt động của HS. - Nêu được quy luật biến đổi - GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội Al O Na O MgO 2 3 SiO P O SO Cl O của chúng trong cùng một dung câu hỏi 2 Lưỡng 2 2 5 3 2 5 + Thông qua HĐ OB OB OA OA OA OA chu kỳ. tính chung của cả lớp, Câu 1. Nhận xét về sự biến đổi tính chất Al(OH)3 H3PO4 HClO4 GV hướng dẫn HS NaOH Mg(OH)2 H2SiO3 H SO Hidroxit Axit 2 4 Axit của các oxit và hidroxit của các nguyên Bazo Bazơ Axit Axit thực hiện các yêu lưỡng trung rất mạnh mạnh tố nhóm A trong cùng một chu kỳ? yếu tính Yếu bình mạnh cầu và điều chỉnh. Câu 2. (mở rộng) Từ những kiến thức Kết luận: đã học rút ra kết luận về sự biến đổi Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của tính chất của các oxit và hidroxit của các điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hidroxit tương nguyên tố trong cùng 1 nhóm A ? ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh dần. - HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 4: Tìm hiểu về định luật tuần hoàn (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Nêu được các yếu tố biển - HĐ vấn đáp: Gv gợi ý “ Trên cở sở khảo sát sự IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN + Thông qua quan sát mức độ và biến đổi cấu hình e nguyên tử, bán kính nguyên đổi tuần hoàn. “ Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần hiệu quả tham gia vào hoạt động tử, độ âm điện, hóa trị của các nguyên tố ta thấy - Phát biểu được định luật và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ của HS. tính chất của các nguyên tố hóa học biến đổi như tuần hoàn. thế nào theo chiều tăng của điện tích hạt nhân các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng + Thông qua HĐ chung của cả lớp, ?. của điện tích hạt nhân nguyên tử.” GV hướng dẫn HS thực hiện các HS: trả lời câu hỏi trên và rút ra phát biểu định yêu cầu và điều chỉnh. luật tuần hoàn. 6
  7. C. Hoạt động luyện tập (35 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã + Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh Kết quả + GV quan sát và đánh giá hoạt học trong bài về cấu tạo phân tử, và chính xác câu hỏi mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước). Ghi điểm cho trả lời các động cá nhân, hoạt động nhóm của tính chất vật lí, tính chất hóa học, 2 nhóm ở vòng 1. câu HS. Giúp HS tìm hướng giải quyết điều chế và ứng dụng của oxi – Bài 1. Nguyên tố Clo (Cl) (Z= 17) hỏi/bài tập những khó khăn trong quá trình ozon trong thực tiễn. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Clo. trong hoạt động. - Tiếp tục phát triển năng lực: tính b) Xác định vị trí của nguyên tố Clo trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học phiếu học + GV thu hồi một số bài trình bày toán, sáng tạo, giải quyết các vấn (giải thích) tập. của HS trong phiếu học tập để đánh c) Clo có tính kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Tại sao ? đề thực tiễn thông qua kiến thức giá và nhận xét chung. d) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi ? môn học, vận dụng kiến thức hóa e) Công thức oxit cao nhất ? + GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều học vào cuộc sống. f) Hóa trị với hiđro ? chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội Nội dung HĐ: hoàn thành các câu g) Công thức hợp chất khí với hiđro ? dung bài học. hỏi/bài tập trong phiếu học tập. + Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp + Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 2. GV quan sát và giúp hơn. HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải. - HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. - GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1. Tính chất kim loại của một nguyên tố theo quan điểm hoá học được thể hiện bằng: A. khả năng nhường electron của các nguyên tử B. khả năng phản ứng với phi kim C. đại lượng độ âm điện D. khả năng nhận electron của các nguyên tử Câu 2. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây đúng: A. Z<X<Y B. X<Y<Z C. X<Z<Y D. Y<Z<X Câu 3. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử? A. I, Br, Cl, P B. O, S, Se, Te C. C, N, O, F D. Na, Mg, Al, Si Câu 4. Trong một chu kì khi điện tích hạt nhân tăng dần thì : A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần Câu 5. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg-Ca-Sr-Ba. Từ Mg-Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều: A. tăng dần B. giảm dần. C. tăng rồi giảm D. giảm rồi tăng Câu 6. Trong một chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. độ âm điện tăng dần nên tính phi kim tăng dần . B. độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần . 7
  8. C. độ âm điện tăng dần nên tính kim loại tăng dần. D. độ âm điện giảm dần nên tính kim loại giảm dần. Câu 7. Đại lượng không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là A. bán kính nguyên tử. B. hóa trị cao nhất với oxi. C. tính kim loại, tính phi kim. D. nguyên tử khối. Câu 8. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là A. Không thay đổi B. Tăng dần C. Không xác định D. Giảm dần Câu 9. Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. C. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. D. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Câu 10. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là A. Na. B. Cl. C. F. D. Cs. Câu 11. Các nguyên tố: F, Si , P , O được sắp xếp theo thứ tự giảm dần hoá trị với hiđro. Đó là A. Si , P , O, F B. F, Si , P , O C. F, Si , O, P D. O, F, Si , P Câu 12. Nguyên tố R có công thức với hidro là RH4. Công thức oxit cao nhất của R là A. RH3 B. RH4 C. H2R D. HR Câu 13. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O7. Công thức hợp chất khí với hiđro là A. HR. B. RH4. C. H2R. D. RH3. Câu 14. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là A. 27. B. 32. C. 16. D. 31. Câu 15. Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao nhất với oxi. Đó là A. Cl, C, Mg, Al, S B. S, Cl, C, Mg, Al C. Mg, Al, C, S, Cl D. Cl, Mg, Al, C, S Câu 16. Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần A. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 B. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2 C. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 D. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 Câu 17. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: (X) 1s22s22p63s1. (Y) 1s22s22p63s2 (Z) 1s22s22p63s23p1 Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là A. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 B. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH C. Z(OH)3<Y(OH)2<XOH D. Z(OH)3<XOH<Y(OH)2 Câu 18. Trong các hidroxit dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất? A. HClO4. B. D. HBrO4. C. H2SeO4. D. H2SO4. Câu 19. Biến thiên tính chất bazơ của các hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là A. tăng B. giảm sau đó tăng C. không thay đổi D. giảm Câu 20. Theo định luật tuần hoàn, tính chất hóa học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của: A. nguyên tử khối. B. điện tích ion. C. số oxi hóa. D. điện tích hạt nhân nguyên tử. 8
  9. D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá - Giúp HS - GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). Bài báo - GV yêu vận dụng - Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: cáo của cầu HS nộp các kĩ 1. Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Al: 1s 22s22p63s23p1 và nguyên tố S:1s22s22p63s23p4. Hãy suy ra HS (nộp sản phẩm năng, vận vị trí của Al, S trong hệ thống tuần hoàn, suy ra tính chất hoá học cơ bản của chúng. bài thu vào đầu dụng kiến hoạch). buổi học 2. Dựa vào vị trí của Magie (Z = 12) trong hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của nó: thức đã tiếp theo. - Là kim loại hay phi kim. học để giải - Căn cứ - Hoá trị cao nhất với oxi. quyết các vào nội - Viết công thức của oxit và hiđroxit. Những hợp chất này có tính axit hay bazơ? tình huống dung báo trong thực a. So sánh tính phi kim của: 35Br ; 53I; 17Cl. cáo, đánh tế b. So sánh tính axit của H2CO3 và HNO3. giá hiệu quả c. So sánh tính bazơ của NaOH; Be(OH) và Mg(OH) . -Giáo dục 2 2 thực hiện cho HS ý 4. GV cho HS về nhà làm từ bài 1 đến bài12 trang 47, 48 SGK. công việc thức bảo 5. Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câu của HS (cá vệ môi hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động. nhân hay trường. theo nhóm HĐ). Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS. 9