Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5 - Tuần 19

doc 20 trang thienle22 5440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_anh_lop_5_tuan_19.doc

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5 - Tuần 19

  1. LESSON PLAN PHIẾU BÁO GIẢNG + SDTB TUẦN: 19 Thứ ngày Buổi Tiết Lớp Nội dung TBDH 1 2 Sáng 3 5A Review 2 (L2) Thứ 2 4 5B Review 2 (L2) 7/1/2019 5 5C Review 2 (L2) 1 5C Short story Chiều 2 5B Short story 3 5A Short story 1 5C FIRST TERM TEST 2 3B Tiết 37:Vệ sinh môi trường (t2) Sáng 3 5B FIRST TERM TEST Thứ 3 4 4C Short story Tivi 08/1/2019 Chiều 1 5A FIRST TERM TEST 2 4C FIRST TERM TEST 3 1A Cuộc sống quanh ta 1 2 2A Đường giao thông Sáng 3 2B Đường giao thông Thứ 4 4 4C CORRECT TEST 09/1/2019 5 1 Chiều 2 3 Thứ 5 1 4C Unit 11: Lesson 1( Part 1,2) 10/1/2019 2 1B Cuộc sống quanh ta Sáng 3 1C Cuộc sống quanh ta 4 Thứ 6 1 5B CORRECT TEST 11/1/2019 Sáng 2 3B Tiêt 38: Vệ sinh môi trường(tiếp) 3 5C CORRECT TEST 4 5A CORRECT TEST Teacher: Le Thi Lan
  2. LESSON PLAN GRADE 5 WEEK 19 Period 67: Date of teaching: 07/1/2019 REVIEW 2 (L2) I. Objectives: By the end of the lesson ss will be able to listen, read and identify specific information related to the theme Me and my chool. • and identify specific information related to the theme Me and my school. • use simple sentences to write about themselves. • read, listen to and understand a short story. - Develop Ss speaking and listening skills II. Language focus - Revision of simple sentences to write about themselves III. Resources 1. Teacher’s: student’s and teacher’s book, pictures, cassette, recording 2. Students’: books, notebooks, workbooks. III. Procedures Warm up: - Greeting - Have pupils play Slap the board, A. PRACTICE ACTIVITY 4. Read and write. • Tell the class that they are going to read the passage and write the answers to the questions. • Give them time to read the questions in silence and underline the key words and phrases. Then ask them to find the relevant information in the passage to answer the questions. • Get them to compare their answers before checking as a class. Give explanations for the answers which pupils find difficult. Key: 1 He has it four times a week. 2 He can read Aladdin and the Magic Lamp in English. 3 He practises speaking by talking to his foreign friends. 4 He practises writing by sending emails to his friend Hakim in Malaysia. 5 Because he wants to watch English cartoons on TV. Teacher: Le Thi Lan
  3. LESSON PLAN 5. Write about you. Then tell the class about it. • Tell the class that they are going to write sentences about themselves. • Give them time to read the questions in silence. Check their understanding and remind them to write the answers based on the information about themselves. • Get them to swap and read what they have written in pairs before inviting two or three pupils to read their answers aloud. Key: Answers vary B. APPLICATION ACTIVITY - Read and share the lesson’s content with the family. - What do you learn about this lesson? Period 68: Date of teaching: 07/1/2019 SHORT STORY I. Objectives: By the end of the lesson ss will be able to improve listening and reading skill in asking and answering questions about story, use vocabulary and structure they have learnt, practise the pronunciation, stress, rhythm - Develop Ss speaking and listening skills II. Language focus Revision of sentence patterns & vocabulary they have learnt III. Resources 1. Teacher’s: student’s and teacher’s book, pictures, cassette, recording 2. Students’: books, notebooks, workbooks. III. Procedures Warm up: - Greetings - revising the lesson in Activity 6 by inviting some ss to answer questions A. PRACTICE ACTIVITY 1. Read and listen to the story - Tell the class that they are going to read and listen to the story - look at the pictures and answer questions to remind them of the characters (What's the name of the black-and-white cat? What's the name of the white mouse? Can you see the brown cat and the red cat? Who are they? Do you know the grey mouse? Can you remember his name?) - read the story in silence Work 2 Teacher: Le Thi Lan
  4. LESSON PLAN -listen and follow the story - act out the story - say the words in each bubble 2. Answer the questions - Tell the class that they are going to read the story again and answer the questions. - read the story again and answer questions for their comprehension - do the task individually - leaders hold group swap the answer - check and read the answer in front of class 3. Unscramble words - Tell the class that they are going to look at the scrambled letters and write the words -look at the scrambled letters and find the words from the story - do the task - leaders hold group swap the answer - check and read the answer in front of class B. APPLICATION ACTIVITY - Read and share the lesson’s content with the family. - What do you learn about this lesson? Period 69: Date of teaching: 08/1/2019 FIRST TERM TEST Period 70: Date of teaching: 11/1/2019 TEST CORRECTTION Teacher: Le Thi Lan
  5. LESSON PLAN GRADE 4 WEEK 19 Date of teaching: 08/1/2019 Period 68 SHORT STORY I.Aims: By the end of this lesson, students will be able to: - Ss will be able to read for specific information. -Ss will be able to develop their reading and writing skills. II.Languages focus: Vocabulary: blind man’s bluff. III. Teaching aids: Text book, Picture, cassette, workbook IV. Procedure: A. Warm up (5ms) - Greeting. - Call on some Ss to read aloud the story before starting the lesson. B. New lesson 2. Complete the conversation. (8ms) - Have Ss look at part 2 on page 73. - Explain the way to do the task. - Let Ss work in pairs to do the task. - Call on some Ss to give their answers. - Check the answers with the whole class and give feedback. - Play the recording and ask Ss to listen to the tape twice. 3. Work in pairs. Answer these questions. (10ms) Teacher: Le Thi Lan
  6. LESSON PLAN - Have Ss look at the questions in part 3 on page 73 and ask some eliciting questions. - Ask Ss work in pairs to answer the given questions. - Call on some Ss to give their answers. - Check the answers with the whole class and give feedback. 4. Write the correct answers to activity 3. (10ms) - Ask Ss to open the Student’s Book on Page 73 and look at part 4. - Ask Ss to work in groups to write the correct answers to activity 3 - Call on some groups to give the answers. - Check with the whole class and give feedback. C. Consolidation (5ms) - Do the exercise in the workbook. Teacher: Le Thi Lan
  7. LESSON PLAN Date of teaching: 08/1/2019 Period 69: FIRST TERM TEST Date of teaching: 09/1/2019 Period 70: CORRECT TEST Date of teaching: 10/1/2019 Period 71 UNIT 11: WHAT TIME IS IT? Lesson 1: Part 1,2,3 II. Objectives: By the end of this lesson, Ss can: - Know the vocabulary about time: o’clock - Ask and answer questions about time using: What time is it? ? It’s - Make questions to know the time with their friends - Draw a clock and practise talk about the time. - Express their feeling about the time. III. Teaching method: - Communicative method - Teachnique: + Ask and answer + Work in pairs and individually + Work in groups, discuss Teacher: Le Thi Lan
  8. LESSON PLAN IV. Procedure: A. Warm-up: Spend a few minutes sing a song: Ten little Indians to warm up and make Ss feel excited about the new lesson. B. New lesson: I. Presentation: Activity 1: Look, listen and repeat Step1: Discover the picture: - How many people are there in the picture? - Who are they? - What’s happen? - . Step 2: Listen and repeat - T plays the recording and Ss listen and repeat once or twice. - Have Ss repeat in chorus or in pairs if necessary. Step 3: Share ideas - Focus on the structure What time is it? , lead in the new lesson. II. Practice: Activity 2: Point and say Step 1: Aims of this activity: Ask and answer about time Step 2: Focus on the structure, pre-teach vocabulary: What time is it ? It’s . - o’clock Teacher: Le Thi Lan
  9. LESSON PLAN Step 3: Modelling Step 4: Point and say - Use textbook. III. Production: Activity 3: Let’s talk Aims: Ss can use the new structure: What time is it? It’s in a particular situation. Step 1: Draw a clock and practise talk about the time. Step 2: Some Ss draw their clock and ask the others. D. Homelink: - Practise talking about time with your family. ___ Teacher: Le Thi Lan
  10. LESSON PLAN TỰ NHIÊN Xà HỘI Tuaàn 19 Ngày dạy: Lớp 1A 08/ 01/2019 Lớp 1B, 1C ngày 10/01/2019 CUỘC SỐNG QUANH TA I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc: HS quan saùt vaø noùi 1 soá neùt chính hoaït ñoäng sinh soáng cuûa nhaân daân ñòa phöông. 2. Kyõ naêng: 3. Thaùi ñoä: Coù yù thöùc gaén boù, yeâu quyù queâ höông. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - GV: SGK, Tranh minh hoaï. - HS: III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: 1. Oån ñònh toå chöùc: 2. Kieåm tra baøi cuõ: GV neâu caâu hoûi: - Phöôøng em ôû teân gì? (Vónh Tröôøng) - Haèng ngaøy, em ñi hoïc treân con ñöôøng teân gì? (Voõ Thò Saùu) - Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Baøi môùi: HO¹T §éng cña gi¸o viªn HO¹T §éng cña häc sinh Giôùi thieäu baøi: Cuoäc soáng xung quanh (TT) HÑ1:1. Hoaït ñoäng nhoùm: Muïc tieâu: HS noùi ñöôïc nhöõng neùt noåi baät veà caùc coâng vieäc saûn xuaát, buoân baùn. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Hoaït ñoäng nhoùm - Hoaït ñoäng nhoùm 4 - HS neâu ñöôïc: Daân ôû ñaây hay boá meï caùc con laøm ngheà gì? - Boá meï nhaø baïn haøng xoùm laøm ngheà gì? - Coù gioáng ngheà cuûa boá meï em khoâng? Böôùc 2: Thaûo luaän chung - HS noùi cho nhau nghe ngheà cuûa - GV neâu yeâu caàu caâu hoûi nhö böôùc 1 vaø yeâu caàu HS traû lôøi boá meï - GV nhaän xeùt tuyeân döông ruùt ra keát luaän. Keát luaän: Ñaëc tröng ngheà nghieäp cuûa boá meï caùc con laø ñi bieån ñaùnh caù vaø buoân baùn caù cuøng vôùi 1 soá haøng hoaù khaùc. HÑ2: Höôùng daãn laøm vieäc theo nhoùm ôû SGK Muïc tieâu: HS bieát phaân tích 2 böùc tranh SGK ñeå nhaän ra böùc tranh naøo veõ cuoäc soáng noâng thoân, böùc tranh naøo veõ Teacher: Le Thi Lan
  11. LESSON PLAN cuoäc soáng thaønh phoá. Caùch tieán haønh: - Böôùc 1: - Caùc con quan saùt xem böùc tranh veõ gì? Laøm vieäc theo nhoùm - HS ñoïc yeâu caàu 2 em - HS ñoïc yeâu caàu caâu hoûi SGK - Nhaø cöûa moïc san saùt - Ñöôøng, xe, ngöôøi, caây ôû noâng thoân - GV hoûi: Böùc tranh trang 38/39 veõ veà cuoäc soáng ôû ñaâu? - Thaønh phoá - Böùc tranh trang 40/41 veõ cuoäc soáng ôû ñaâu? - GV ñöa 1 soá tranh HS vaø GV ñaõ söu taàm cho HS quan saùt. - HS nhaän bieát tranh noâng thoân hay GV ruùt ra keát luaän (SHDGV) thaønh phoá HÑ3: HÑ noái tieáp Cuûng coá: Vöøa roài caùc con hoïc baøi gì? - Yeâu cuoäc soáng, yeâu queâ höông caùc con phaûi laøm gì? Daën doø Ñeå queâ höông ngaøy caøng töôi ñeïp caùc con caàn phaûi giöõ gìn ñöôøng phoá , nhaø cöûa, nôi coâng coäng luoân xanh saïch ñeïp . - Nhaän xeùt tieát hoïc Teacher: Le Thi Lan
  12. LESSON PLAN Lớp 2A, 2B Ngày dạy: 09/01/2019 Bài 19 : ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. MỤc tiêu – Kể được tên các loại đường giao thông – Biết được sự cần thiết phải có một số biển và một số phương tiện giao thông. báo giao thông trên đường. – Nhận biết được một số biển báo giao thông. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. - Kỹ năng kiên định: từ chối hành vi sai luật lệ giao thông. - Kỹ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông. - Phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. III .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời trong xanh, sông, biển, đường sắt, một ngã tư đường phố, trong 5 bức tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông. Năm tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông. - SGK, xem trước bài. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động - Hát 2. Bài cũ Giữ gìn trường học sạch đẹp. +Trường học sạch đẹp có tác dụng gì? - HS nêu. Bạn nhận xét. + Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? - GV nhận xét. 3. Bài mới a/ Khám phá -Giới thiệu bài – ghi tựa : Đường giao thông - HS nhắc lại b/ Kết nối  Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông * ĐDDH: Tranh ảnh trong SGK trang 40, 41. Bước 1: -Quan sát kĩ 5 bức tranh. - Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng. - Trả lời câu hỏi: - Bức tranh thứ nhất vẽ gì? - Cảnh bầu trời trong xanh. Teacher: Le Thi Lan
  13. LESSON PLAN - Bức tranh thứ 2 vẽ gì? - Vẽ 1 con sông. - Bức tranh thứ 3 vẽ gì? - Vẽ biển. - Bức tranh thứ 4 vẽ gì? - Vẽ đường ray. - Bức tranh thứ 5 vẽ gì? - Một ngã tư đường phố. Bước 2: -Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 - Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: - Nhận xét kết quả làm việc của bạn. Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 3: -Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển.  Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông * ĐDDH: Tranh. Làm việc theo cặp. Bước 1: - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Quan sát ảnh. - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Trả lời câu hỏi. +Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? - Ô tô. +Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Đường bộ. +Bức ảnh 2: Hình gì? - Hình đường sắt. +Phương tiện nào đi trên đường sắt? - Tàu hỏa. Mở rộng: - Trao đổi theo cặp. + Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, + Phương tiện đi trên đường không? - Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ. +Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà - Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, con biết? thuyền có mui, thuyền không mui, - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương. - HS nêu. - Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay.  Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông. * ĐDDH: Tranh. Bước 1: -Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới Teacher: Le Thi Lan
  14. LESSON PLAN thiệu trong SGK. -Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. - Làm việc theo cặp. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ: +Biển báo này có hình gì? Màu gì? - Trả lời câu hỏi. +Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? - Nhận xét câu trả lời. +Loại biển báo nào thường có màu đỏ? +Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này? Bước 2: Liên hệ thực tế: +Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo - HS tự liên hệ thực tế trả lời không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy. +Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? -Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường. c/ thưc hành Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - HS thứ nhất ở tổ 1 nói tên phương tiện -GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt giao thông. HS thứ nhất ở tổ 2 nói tên đường vào nhau (số HS phải bằng nhau). giao thông và ngược lại. HS đứng thứ 2 ở tổ 2 -HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng. nói trước và HS ở tổ 1 nói sau cho phù hợp. -Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng. GV cũng có thể cho HS giơ hình vẽ các loại -GV nhận xét. Tuyên dương. biển báo giới thiệu trong SGK và yêu cầu HS 4. Củng cố – Dặn dò nói tên các loại biển báo đó. - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Teacher: Le Thi Lan
  15. LESSON PLAN Lớp 3B Tuần : 19 Tiết : 37 Ngày dạy :08/01/2019 Bài dạy : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : -HS nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. *GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phn hợp vệ sinh l phịng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước. 2 –Kỹ năng: Thực hiện được những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ : Các hình trang 70, 71 trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh A.Ổn định B. Bài cũ : Vệ sinh môi trường - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những nghề Học sinh trình bày. nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Giáo viên nhận xét C.Bài mới: 1/.Phần đầu: khám phá Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học. 2/.Phần hoạt động: KẾT NỐI  Hoạt động 1: Quan sát tranh Teacher: Le Thi Lan
  16. LESSON PLAN Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. GDKNS: Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Cách tiến hành: -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi quan sát tranh trong SGK và nhận xét những gì quan kết quả ra giấy. sát thấy trong hình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo quả thảo luận của nhóm mình. luận của nhóm mình +Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế - Các nhóm khác nghe và bổ sung bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu ). +Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên? - Học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét. Kết luận: Phân và nước tiểu là chát cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu bò, ) phóng uế bừa bãi.  Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm  Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh. GD kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.  Cách tiến hành: -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi quan sát hình 3, 4 trang 71 trong SGK và trả lời câu kết quả ra giấy. hỏi gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo -Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết luận của nhóm mình quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. +Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu -Học sinh trình bày. nào? +Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? +Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? Teacher: Le Thi Lan
  17. LESSON PLAN -Giáo viên hướng dẫn: ở các vùng miền khác nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng cũng khác nhau Ở thành phố thường dùng nhà tiêu tự hoại thì phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại. Ở nông thôn thường dùng nhà tiêu hai ngăn và phải có tro bếp hoặc mùn cưa để lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh cho vào sọt rác. Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. D-Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài : Vệ sinh môi trường ( tiếp theo ) Tuần 19: Tiết 38 Lớp 3B Ngày dạy :11/01/2019 Bài dạy : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : -HS nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. *DSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí phn hợp vệ sinh l phịng chống ơ nhiễm mơi trường không khí, đất và nước cũng là góp phần tiết kiệm năng lượng nước. 2 –Kỹ năng: Thực hiện được những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. *GDKNS: -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. Teacher: Le Thi Lan
  18. LESSON PLAN -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ : Các hình trang 72, 73 trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh A.Ổn định. -Hát đầu giờ. B.Bài cũ : Vệ sinh môi trường (tiếp theo) - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tác hại của việc người - Học sinh trình bày và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu ). - Giáo viên nhận xét C.Bài mới : 1.Phần đầu: khám phá Giới thiệu bài : GT nội dung tiết học. 2.Phần hoạt động: KẾT NỐI Hoạt động 1: Quan sát tranh a/Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. GD Kĩ năng tư duy phê phán. V Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin. b/Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi kết quả ra giấy. gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo thảo luận của nhóm mình. luận của nhóm mình - Giáo viên hỏi: - Các nhóm khác nghe và bổ sung. + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người ? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh - Học sinh trình bày. viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ? - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho Teacher: Le Thi Lan
  19. LESSON PLAN con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy có thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước - Giáo viên nhận xét. Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, -HS lắng nghe. độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh . a/Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử lí nước thải.GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân, v Kĩ năng ra quyết định. GDSDNLTK&HQ: GD HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. b/Cách tiến hành : - Giáo viên cho từng cá nhân trình bày ở gia đình hoặc ở - Học sinh trình bày. địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm -Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi ghi kết quả ra giấy. gợi ý: -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại luận của nhóm mình sao? -Các nhóm khác nghe và bổ sung. + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không -Lắng nghe và thực hiện. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi để vào hệ thống nước chung là cần thiết, vừa tái sử dụng được nguồn nước vừa hạn chế được lượng nước thải ra, giảm bớt sự ô nhiễm môi trường đồng thời giúp tiết kiệm được nguồn năng lượng nước tự nhiên vừa tiết kiệm được tiền của của chng ta, vừa thân thiện môi trường, tạo môi trường sống trong lành. Đối với gia đình chng ta, khi sử dụng nước, ta phải tính đến chuyện tiết kiệm nước và tìm cách xử lí nước thải sao cho hợp lí. VD nước rửa rau, ta có thể lắng lại, lượt bỏ cặn sau đó tái sử dụng để rửa chén bát Teacher: Le Thi Lan
  20. LESSON PLAN nước đầu tiên, sau đó ta có thể đem đi tưới cây vừa không tốn nhiều nước vừa tốt cây, sạch chén, ít tốn nước rửa chén. Hoặc nước giặt quần áo ta có thể lấy nước thải lắng bỏ cặn đi sau đó ta lại dùng lau nhà, giặt giẻ lau vừa sạch nhà, vừa tiết kiệm nước D.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập : Xã hội . Teacher: Le Thi Lan