Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 9 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

doc 14 trang thienle22 4480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 9 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_gv_hoang.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 9 (Năm học 2018 - 2019) - GV: Hoàng Thị Hải Yến

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 TUẦN 09 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí. - Kĩ năng:Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích. - Thái độ: Yêu thích chữ trang trí. - N ăng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác, sáng tạo. * Em Ngọc: Tạo dáng và trang trí được một chữ cái trong tên của mình hoặc người thân. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Hình ảnh về chữ đã được trang trí. + Một số bài trang trí chữ của HS. + Hình minh họa các bước. 2. Học sinh: + Màu vẽ, giấy vẽ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. HĐ1: Tìm hiểu: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí. + Biết được ứng dụng của kiểu chữ trang trí. + Hợp tác tốt với bạn, tự tin khi trình bày. HĐ2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách tạo dáng và trang trí chữ : + Tạo hình nền cho chữ theo ý thích. + Tạo dáng chữ phù hợp với hình nền và thống nhất kiểu chữ. + Vẽ thêm các họa tiết trang trí vào chữ hoặc nền theo ý thích. + Vẽ màu. Trình bày ngắn gọn, đủ ý, mạnh dạn, tự tin. V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Thủ công 1: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( TIẾT2 ) (Lớp 11 tiết 1, 12 tiết 2,13 tiết 3) I. MỤC TIÊU : - Kiến thức : HS Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Kĩ năng:Xé được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể có răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. Có thể xé được thân hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước màu sắc khác - Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. - Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Xé, dán. *Với HS khéo tay: Xé được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa, hình dán cân đối, phẳng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản. - Quy trình về xé, dán hình cây đơn giản. 2. Học sinh: - Giấy thủ công các màu, đồ dùng thủ công, vở thủ công, khăn lau tay III.CÁC HĐ DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: + Hôm trước chúng ta học bài gì? + Nêu các bước xé, dán hình cây? HS trả lời, gv nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; nhận xét bằng lời, tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được các bước xé, dán hình cây. + Trình bày mạnh dạn, tự tin. 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài - ghi đề bài - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Thực hành Việc 1: Hs xé, dán hình cây theo trình tự các bước. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh GV quan sát và hướng dẫn thêm cho hs còn lúng túng. * Đánh giá: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + HS xé, dán được hình cây theo trình tự các bước + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ. - Nhận xét sản phẩm của nhau. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; nhận xét bằng lời, tôn vinh, định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Xé được đường cong, đường xé đều, ít răng cưa. + Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trưng bày sản phẩm ở góc học tập hoặ góc thư viện thân thiện. - Làm sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. Nhật kí mĩ thuật 5 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây. Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như con vật, đồ vật, quả, - Kĩ năng:Sử dụng được lá cây để tạo các sản phẩm như con vật, đồ vật, quả, - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường: Sử dụng lá cây khô, lá rụng và hạn chế sử dụng lá cây tươi để góp phần bảo vệ môi trường. - Năng lực:Năng lực hợp tác, tự giải quyết, sáng tạo, ngôn ngữ. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề. - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Hình ảnh lá hoặc một số loại lá cây. + Sản phẩm sáng tạo từ lá cây + Hình minh họa cách tạo hình sản phẩm từ lá cây. 2. Học sinh: + Lá cây(lá khô, lá rụng), giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, băng dính hai mặt, keo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. HĐ1: Tìm hiểu: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp; Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh; Phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp HĐ2: Thực hiện: *Đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời; Trình bày miệng; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được cách tạo hình sản phẩm từ lá cây theo 2 cách: + Cách 1: Tưởng tượng hình ảnh rồi tìm chọn lá cây rụng có hình dáng, màu sắc phù hợp để tạo sản phẩm. + Cách 2: Từ hình dáng của lá cây đã chọn, tưởng tượng ra hình ảnh sản phẩm và thực hiện tạo hình. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 4: HỘP MÀU CỦA EM Thời lượng: 2 tiết Lớp 22 tiết 1 I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận ra và kể được tên một số màu sắc. Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. - Kĩ năng:Vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật. - Thái độ: Yêu thích màu sắc và hứng thú khi sử dụng màu - Năng lực:Năng lực hợp tác nhóm, thẩm mĩ, diễn đạt và phát triển ngôn ngữ. * Em Đạt: Vẽ được một hoặc hai hình đồ vật, hoa quả và biết sử dụng màu cơ bản để vẽ vào hình . II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. -Hình ảnh về ba màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam và hình hướng dẫn cách pha màu da cam, xanh lục, tím. - Bài vẽ hoa quả, đồ vật có màu sắc đẹp. - Một số chất liệu màu quen thuộc với HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo GV: Hoàng Thị Hải Yến
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: - Thống nhất với các hoạt động của bài học HĐ3: Thực hành: 3.1. Hoạt động cá nhân 3.2. Hoạt động nhóm * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được một hoặc hai hình đồ vật, hoa quả và biết sử dụng màu cơ bản để vẽ vào hình . - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hình cân đối, biết phối màu sinh động để vẽ vào hình đồ vật, hoa quả. + Biết sắp xếp các hình ảnh vào tờ giấy cho cân đối để tạo thành tranh tĩnh vật của nhóm. + Có thể vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh sinh động.(như rèm màn, mặt bàn ) + Hợp tác nhóm tốt. HĐ4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM Thời lượng : 2 tiết (Lớp 31 tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm. - Kĩ năng:Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. - Thái độ: Tôn trọng bản thân và yêu quý những người xung quanh. - Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực cảm thụ, biểu đạt cảm xúc. * Em Đức: Vẽ được chân dung biểu cảm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ biểu cảm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Hình minh họa các bước vẽ chân dung. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Bài vẽ chân dung và tranh chân dung biểu cảm của Hs 2. Học sinh: + Giấy vẽ A3, màu vẽ, hồ dán IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: - Thống nhất với các hoạt động của bài học 3. HĐ3: Thực hành: * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được hình khuôn mặt có đầy đủ các bộ phận. + Vẽ màu hoàn thành bức tranh chân dung biểu cảm theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Hình vẽ có đầy đủ các bộ phận và diễn tả được trạng thái cảm xúc trên khuôn mặt qua đường nét, màu sắc. + Tự học tốt, hoàn thành bài của mình 4.HĐ4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi. Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Trình bày to, rõ ràng, tự tin. V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU (T3) Lồng ghép và tích hợp GDĐP: Vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ màu tranh phong cảnh biển. Thời lượng : 3 tiết (Lớp 12 tiết 3, 13 tiết 4) I.ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hiểu biết thêm về những danh lam thắng cảnh của địa phương. Biết cách vẽ thêm các hình vẽ vào vị trí thích hợp trong tranh phong cảnh biển - Kĩ năng:Vẽ được các hình vẽ và vẽ màu vào tranh phong cảnh biển (Cá, thuyền, san hô, - Thái độ: Yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy, tưởng tượng, hợp tác nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Xây dựng cốt truyện. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Tài liệu GD địa phương. + Bài vẽ màu của thiếu nhi. + Tranh minh họa 2. Học sinh: + Tài liệu GD địa phương + Giấy vẽ, chì, màu, kéo, hồ dán, đất nặn IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. HĐ3: Thực hành: 3.1. Hoạt động cá nhân 3.2. Hoạt động nhóm - HS dựa vào ngân hàng hình ảnh để sắp xếp tạo thành bức tranh tập thể trên giấy A3 có vẽ sẵn hình cảnh biển ở sách Tài liệu GD ĐP. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : +Vẽ được các con cá với các hình dáng và màu sắc khác nhau. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hoặc xé được các con cá với các hình dáng, kích thước và màu sắc phong phú, hình tạo dáng sinh động. + Vẽ hoặc xé, cắt , dán; tạo hình con cá từ lá cây, đất nặn hoặc các vật liệu tìm được để tạo hình. Có thể tạo hình các con vật khác sống dưới nước cho tranh tập thể thêm sinh động. + Hợp tác nhóm tốt, tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. HĐ4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm tập thể đẹp và sáng tạo. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: . Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 4: HỘP MÀU CỦA EM Thời lượng: 2 tiết (Lớp 21 tiết 1) I.MỤC TIÊU: GV: Hoàng Thị Hải Yến
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 - Kiến thức : Nhận ra và kể được tên một số màu sắc. Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím. - Kĩ năng:Vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật. - Thái độ: Yêu thích màu sắc và hứng thú khi sử dụng màu - Năng lực:Năng lực hợp tác nhóm, thẩm mĩ, diễn đạt và phát triển ngôn ngữ. * Em Đạt: Vẽ được một hoặc hai hình đồ vật, hoa quả và biết sử dụng màu cơ bản để vẽ vào hình . II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN. 2. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. -Hình ảnh về ba màu cơ bản: Đỏ, vàng, lam và hình hướng dẫn cách pha màu da cam, xanh lục, tím. - Bài vẽ hoa quả, đồ vật có màu sắc đẹp. - Một số chất liệu màu quen thuộc với HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Giấy vẽ A4, A3, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: - Thống nhất với các hoạt động của bài học HĐ3: Thực hành: 3.1. Hoạt động cá nhân 3.2. Hoạt động nhóm * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được một hoặc hai hình đồ vật, hoa quả và biết sử dụng màu cơ bản để vẽ vào hình . - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hình cân đối, biết phối màu sinh động để vẽ vào hình đồ vật, hoa quả. + Biết sắp xếp các hình ảnh vào tờ giấy cho cân đối để tạo thành tranh tĩnh vật của nhóm. + Có thể vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh sinh động.(như rèm màn, mặt bàn ) + Hợp tác nhóm tốt. HĐ4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 V. NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU (T3) Lồng ghép và tích hợp GDĐP: Vẽ thêm vào hình có sẵn và vẽ màu tranh phong cảnh biển. Thời lượng : 3 tiết (Lớp 11 tiết 3) I.ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hiểu biết thêm về những danh lam thắng cảnh của địa phương. Biết cách vẽ thêm các hình vẽ vào vị trí thích hợp trong tranh phong cảnh biển - Kĩ năng:Vẽ được các hình vẽ và vẽ màu vào tranh phong cảnh biển (Cá, thuyền, san hô, - Thái độ: Yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy, tưởng tượng, hợp tác nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Xây dựng cốt truyện. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Tài liệu GD địa phương. + Bài vẽ màu của thiếu nhi. + Tranh minh họa 2. Học sinh: + Tài liệu GD địa phương + Giấy vẽ, chì, màu, kéo, hồ dán, đất nặn IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. HĐ3: Thực hành: 3.1. Hoạt động cá nhân 3.2. Hoạt động nhóm - HS dựa vào ngân hàng hình ảnh để sắp xếp tạo thành bức tranh tập thể trên giấy A3 có vẽ sẵn hình cảnh biển ở sách Tài liệu GD ĐP. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : +Vẽ được các con cá với các hình dáng và màu sắc khác nhau. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hoặc xé được các con cá với các hình dáng, kích thước và màu sắc phong phú, hình tạo dáng sinh động. + Vẽ hoặc xé, cắt , dán; tạo hình con cá từ lá cây, đất nặn hoặc các vật liệu tìm được để tạo hình. Có thể tạo hình các con vật khác sống dưới nước cho tranh tập thể thêm sinh động. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 + Hợp tác nhóm tốt, tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. HĐ4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm tập thể đẹp và sáng tạo. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: . Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Thủ công 2: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1) (Lớp 23 tiết 1, 22 tiết 2,21 tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Kĩ năng:Gấp được thuyền phẳng đáy có mui theo quy trình. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Thái độ: Giáo dục HS yêu thích xếp hình. - Năng lực: Tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao. * Đối với HS năng khiếu: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp thẳng, phẳng. * Em Đạt: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui theo quy trình. II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp sẵn. - Quy trình thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1.Khởi động: Việc 1: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát 1 bài Việc 2: Gv nhận xét - Đánh giá: + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS vui vẻ, hát đúng lời bài hát, tâm thế thoải mái sẵn sàng vào học bài mới GV: Hoàng Thị Hải Yến
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 2.Hình thành kiến thức. - Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS đọc mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát mẫu thuyền phẳng đáy có mui và trả lời câu hỏi: + Hình dáng, màu sắc của mui thuyền? + Hai bên mạn thuyền, đáy thuyền như thế nào? + So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. KL: Cách gấp hai loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi- TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh. - Tiêu chí đánh giá: + HS so sánh được sự khác nhau và giống nhau giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác gấp. KL: Bước 1: Gấp tạo mui thuyền Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. * Đánh giá: - Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi. - Tiêu chí đánh giá: + HS trả lời được các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui (4 bước) + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Việc 1: Tập gấp thuyền phẳng đáy có mui trên giấy nháp. Việc 2: Chia sẻ cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Đánh giá: - PP: Vấn đáp; Tích hợp - KT: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định hướng học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ cách gấp cho bạn bè, người thân. Nhật kí ôn luyện mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU Sáng: Lớp 13 tiết 4 Chiều: Lớp 11 tiết 1, 12 tiết 2 I.ĐIỀU CHỈNH MỤC TIÊU: - Kiến thức : Hiểu biết thêm về những danh lam thắng cảnh của địa phương. Biết cách vẽ thêm các hình vẽ vào vị trí thích hợp trong tranh phong cảnh biển - Kĩ năng:Vẽ được các hình vẽ và vẽ màu vào tranh phong cảnh biển (Cá, thuyền, san hô, - Thái độ: Yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tư duy, tưởng tượng, hợp tác nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Xây dựng cốt truyện. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Tài liệu GD địa phương. + Bài vẽ màu của thiếu nhi. + Tranh minh họa 2. Học sinh: + Tài liệu GD địa phương + Giấy vẽ, chì, màu, kéo, hồ dán, đất nặn IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Thống nhất với các HĐ của sách dạy mĩ thuật. HĐ3: Thực hành: 3.1. Hoạt động cá nhân 3.2. Hoạt động nhóm - HS dựa vào ngân hàng hình ảnh để sắp xếp tạo thành bức tranh tập thể trên giấy A3 có vẽ sẵn hình cảnh biển ở sách Tài liệu GD ĐP. GV: Hoàng Thị Hải Yến
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : +Vẽ được các con cá với các hình dáng và màu sắc khác nhau. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hoặc xé được các con cá với các hình dáng, kích thước và màu sắc phong phú, hình tạo dáng sinh động. + Vẽ hoặc xé, cắt , dán; tạo hình con cá từ lá cây, đất nặn hoặc các vật liệu tìm được để tạo hình. Có thể tạo hình các con vật khác sống dưới nước cho tranh tập thể thêm sinh động. + Hợp tác nhóm tốt, tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. HĐ4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm tập thể đẹp và sáng tạo. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: . Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM Thời lượng : 2 tiết (Lớp 32 tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm. - Kĩ năng: Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. - Thái độ: Tôn trọng bản thân và yêu quý những người xung quanh. - Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực cảm thụ, biểu đạt cảm xúc. * Em Đức: Vẽ được chân dung biểu cảm. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ biểu cảm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Hình minh họa các bước vẽ chân dung. + Bài vẽ chân dung và tranh chân dung biểu cảm của Hs 2. Học sinh: + Giấy vẽ A3, màu vẽ, hồ dán IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: - Thống nhất với các hoạt động của bài học GV: Hoàng Thị Hải Yến
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2018 - 2019 3. HĐ3: Thực hành: * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và TLCH; Thực hành; Định hướng học tập. Tiêu chí đánh giá: - Đối với học sinh năng lực hạn chế : + Vẽ được hình khuôn mặt có đầy đủ các bộ phận. + Vẽ màu hoàn thành bức tranh chân dung biểu cảm theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Hình vẽ có đầy đủ các bộ phận và diễn tả được trạng thái cảm xúc trên khuôn mặt qua đường nét, màu sắc. + Tự học tốt, hoàn thành bài của mình 4.HĐ4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp. Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi; Nhận xét bằng lời; tôn vinh; Phân tích, phản hồi. Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Trình bày to, rõ ràng, tự tin. V.NHỮNG LƯU Ý SAU KHI DẠY: GV: Hoàng Thị Hải Yến