Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 17 trang thienle22 3230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_23_truong_th_so_2_kien_giang.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. Kế hoạch dạy học TUẦN 23 Thứ hai ngày tháng 2 năm 2018 Toán: MÉT KHỐI I.Mục tiêu: Em nhận biết: - Biểu tượng về mét khối - Quan hệ giữa mét khối, đề - xi- mét khối và xăng -ti -mét khối. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV- HS: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1,2,3 - HĐCB: Giúp học sinh có biểu tượng về mét khối. + HĐ 4,5 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp đỡ các em vận dụng giải được các bài toán tính diện tích, chu vi của các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm chắc cách tính diện tích ,chu vi các hình đã học. Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nêu lại cách thực hiện tính diện tích, chu vi của các hình đã học. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe cách thực hiện . V. Những lưu ý sau khi dạy học : . Tiếng việt: VÌ CÔNG LÍ (T1) I.Mục tiêu : - Đọc - hiểu bài Phân xử tài tình. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy, năng lực đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Sách HDH, tranh minh họa III. Điều chỉnh hoạt động học:
  2. Kế hoạch dạy học - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Kể tên những người xử án mà em biết. + HĐ 2,3,4,5,6 – HĐCB: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em nắm được cách đọc của bài, đọc đúng và nội dung của bài + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em đọc đúng và hiểu được nội dung bài. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm đọc đúng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài hôm nay cho bố mẹ cùng nghe. V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐNGLL: CÁC MÓN ĂN Ở QUÊ EM (T1) I. Mục tiêu: Qua bài học, HS biết: - Mỗi vùng quê đều có những món ăn đặc trưng. Quảng Bình có nhiều món ăn mang tính truyền thống đậm đà hương vị rất riêng của quê hương. - Biết trân trọng món ăn quê hương, học tập cách chế biến và luôn chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm II. Chuẩn bị ĐDDH: - Tài liệu GDĐP. III.Các hoạt động học: 1.Giới thiệu các món ăn ở địa phương: - Cá nhân quan sát tranh ảnh. - Thảo luận với bạn bên cạnh, thống nhất ý kiến. - Nhóm trưởng huy động kết quả. - Báo cáo với cô giáo kết quả của nhóm. 2. Tìm hiểu cách chế biến món ăn của địa phương: - Trao đổi với bạn bên cạnh cách chế biến món ăn của địa phương . - Thống nhất kết quả trong nhóm. - Báo cáo với cô giáo .
  3. Kế hoạch dạy học 3. Tập chế biến món ăn ở địa phương. - Thảo luận với bạn bên cạnh. - Nhóm trưởng thống nhất ý kiến. - Trình bày trước lớp. * Về nhà thực hành tập chế biến món ăn địa phương mà em thích. * Cô giáo nhận xét tiết học. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 22 I.Mục tiêu: - Tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết thế nào là thể tích của một hình; so sánh được thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐD DH: HS: HD em tự ôn luyện toán. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1 : Khởi động tiết học : Nhận diện được hình hộp chữ nhật, hình lập phương. + HĐ 1,2,3,5,6: Ôn tập lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các HĐ 1,2,3,4,6,8 ở phần ôn luyện.Giúp các em khắc sâu các kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương . + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần vận dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. Ôn luyện TV: ÔN LUYỆN TUẦN 22 I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Chị Võ Thị Sáu ; biết bày tỏ niềm xúc động, sự cảm phục trước những tấm gương hi sinh vì nước. - Viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
  4. Kế hoạch dạy học - Sử dụng được quan hệ từ chỉ điều kiện-kết quả, giả thiết - kết quả hoặc thể hiện mối quan hệ tương phản để đặt các câu ghép. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp ; năng lực cảm thụ văn học. II. Chuẩn bị ĐD DH HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1,2 khởi động : Giúp cho các em tìm hiểu về cuộc sống thanh bình. +HĐ 3 : Học sinh đọc và hiểu được câu chuyện Chị Võ Thị Sáu bằng cách trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài. + HĐ 4: Các em viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. + HĐ 5,6 : Giúp các em nắm chắc KT về cách xác định câu ghép, mối quan hệ giữa hai vế câu ghép ; đặt được câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện-kết quả và chỉ quan hệ tương phản. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 1,2,3,4 + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. IV. Hướng dẫn phần vận dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng Thứ ba ngày tháng 2 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Soạn điển hình) I. Mục tiêu Em ôn tập về: - Các đơn vị đo thể tích: Mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối. - Đọc, viết, so sánh các đơn vị đo thể tích, đổi đơn vị đo thể tích. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Khởi động - NT tổ chức trò chơi khởi động tiết học. Các nhóm chia sẻ sau trò chơi. - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài.
  5. Kế hoạch dạy học - Cá nhân đọc mục tiêu bài - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. 2. Luyện tập, thực hành. - Thực hiện hoạt động 2,3,4 SHD trang 72,73. Chia sẻ với bạn hoặc cô giáo những gì không hiểu trong quá trình thực hiện. - Chia sẻ cách đọc, viết và đổi các số đo thể tích qua các bài tập. - Cùng nhau ôn lại cách so sánh, đổi các đơn vị đo thể tích. - Các cặp đôi chủ động báo cáo kết quả và cách làm, cùng nhận bổ sung - Thống nhất kết quả, thư kí ghi chép và báo cáo cô giáo. * HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Chia sẻ kết quả hoạt động của nhóm mình. Cá nhân đánh giá mục tiêu. - Ôn lại cách đổi các đơn vị đo thể tích. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo SHD Tiếng việt: VÌ CÔNG LÍ (T2) I.Mục tiêu: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực nghe viết, năng lực hợp tác nhóm. Tích hợp KNS: GD HS biết yêu quý thiên nhiên,biết bảo vệ môi trường thiên nhiên; tự hào mến yêu cảnh đẹp đất nước. II. Chuẩn bị ĐD DH: HS: Vở Tiếng Việt 1 III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. Tích hợp KNS qua phần tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 2,3- HĐTH: Giúp học điền đúng và viết đúng từ thích hợp. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết bài sạch đẹp, đúng chính tả. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:
  6. Kế hoạch dạy học Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ tư ngày tháng 2 năm 2018 Toán: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ1, 2,3 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp đỡ các em tính thể tích hình hộp chữ nhật. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em giải bài toán có liên quan. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng Việt: VÌ CÔNG LÍ (T3) I.Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ trật tự- an ninh. - Làm được BT 1,2,3. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Các hoạt động học:
  7. Kế hoạch dạy học * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành 1. Bài 1: Tìm hiểu nghĩa của từ trật tự - Em đọc bài chọn nghĩa của từ trật tự rồi viết vào vở. - Em trao đổi bài với bạn để sửa lỗi. - Mời các bạn nêu nghĩa của từ trật tự, bạn khác nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. 2. Bài 2: Tìm những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự Em tìm và viết những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự ra vở. Em trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn bên cạnh, nhận xét, bổ sung. 3. Tìm những từ ngữ chỉ người, sự việc liên quan tới việc bảo vệ trật tự, an ninh: Em đọc nội dung BT3 và tìm những từ ngữ chỉ người, sự việc liên quan tới việc bảo vệ trật tự, an ninh rồi ghi ra vở. Em trao đổi kết quả bài làm của mình với bạn bên cạnh, nhận xét, bổ sung. - Mời các bạn nêu các từ vừa tìm được, bạn khác nhận xét, bổ sung. - Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung BT1,2,3; chia sẻ sau tiết học.
  8. Kế hoạch dạy học C. Hoạt động ứng dụng: -Hỏi thêm bố mẹ những từ ngữ liên quan đến trậttự-an ninh rồi chia sẻ với cácbạn trong tiết học sau. Tiếng việt: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (T1) I.Mục tiêu: Đọc - hiểu bài thơ Chú đi tuần. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Sách HDH, tranh minh họa. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động (hđ1): Giúp học sinh tìm hiểu về lực lượng vũ trang . + HĐ 2,3,4,5,6 -HĐCB : Giúp học sinh nắm được cách đọc và nắm được nội dung bài đọc. +Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng bài và nắm được nội dung bài đọc. Câu hỏi gợi mở: - HD các em cách đọc và luyện nhiều từ khó. ? + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân những nội dung học được hôm nay. V. Những lưu ý sau khi dạy học Thứ năm ngày tháng 2 năm 2018 Toán: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích hình lập phương - Biết cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT.
  9. Kế hoạch dạy học III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ1, 2,3 - HĐCB: Hỗ trợ, giúp đỡ các em có biểu tượng về thể tích hình lập phương. + HĐ1, 2 - HĐTH: Hỗ trợ, giúp đỡ các em tính đúng diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em biết cách tính thể tích hình lập phương, vận dụng giải toán có lời văn. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (T2) I.Mục tiêu: - Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. - Tích hợp KNS: GD học sinh nhận thức được ý thức, trách nhiệm công dân của mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Gợi ý H lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với địa phương em. Tích hợp KNS qua phần lập chương trình (BT1) - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ1, 2,3,4 - HĐTH: Giúp học sinh biết lựa chọn và lập chương trình hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em tham gia hoạt động nhóm tích cực. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng:
  10. Kế hoạch dạy học - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (T3) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp; năng lực diễn đạt. II. Các hoạt động học: A.Hoạt động thực hành: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Chuẩn bị kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Đọc gợi ý. - Kể cho bạn bên cạnh nghe. 2.Cùng kể chuyện: - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể trong nhóm. - Cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - Em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
  11. Kế hoạch dạy học HĐGDĐĐ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T1) I.Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bị. GV : Phiếu HT. III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi thông tin Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp . Nhận xét, bổ sung. 2.Ghi nhớ Việc 1: Cá nhân đọc ghi nhớ. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học. GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình.
  12. Kế hoạch dạy học Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2018 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Em ôn tập về: - Tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐD DH:GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ 1,2,3,4,5,67 -HĐTH : Hỗ trợ, giúp học sinh tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, tính tỉ số phần trăm của một số. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (T1) I.Mục tiêu: - Tìm được câu ghép, phân tích được cấu tạo của câu ghép. Biết nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ thích hợp. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ1, 2- HĐTH: Giúp học sinh tìm và phân tích cấu tạo câu ghép. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em phân tích câu ghép.
  13. Kế hoạch dạy học + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Em viết câu ghép rồi phân tích cấu tạo câu ghép cho bố mẹ biết. V. Những lưu ý sau khi dạy học Tiếng việt: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (T2) I.Mục tiêu: - Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn kể chuyện em đã viết, biết tự chữa lỗi bài viết. - Bồi dưỡng nâng cao năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: HS: Vở Tiếng Việt 2. III. Điều chỉnh hoạt động học: - Điều chỉnh lôgô: Không - Điếu chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + HĐ khởi động: Giúp H có tinh thần thoải mái trước khi vào tiết học. +HĐ 1- HĐTH: Hỗ trợ, giúp học sinh phát hiện được ưu, khuyết điểm trong bài văn kể chuyện em đã viết, biết tự chữa lỗi bài viết. + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em biết tự chữa lỗi bài viết. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành đoạn văn viết lại, câu văn sinh động, có hình ảnh, hay hơn . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình V. Những lưu ý sau khi dạy học HĐGDÂN: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG - TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC + ÔN TĐN SỐ 6 I.Môc tiªu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. HSNK:Thuộc bài TĐN số 6
  14. Kế hoạch dạy học II.ChuÈn bÞ: GV : Thanh phách, tranh HS: Vở bài tập âm nhạc III.Tiến trình dạy học: Khởi động: TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng và Tre ngà bên lăng Bác B. Hoạt động thực hành.15p Hoạt động 1: Nghe lại 2 bài hát và hát lại theo đàn Việc 1: Nghe GV hát lại 2 bài hát Việc 2: Cả lớp hát theo đàn. Hoạt động 2: Ôn luyện 2 bài hát - GV yêu cầu nhóm luyện tập 2 bài hát, vừa hát vừa kết hợp động tác phụ họa. Việc 1: - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Viêc 2: Sau phần trình bày của mỗi nhóm, HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. tấu Việc 3: Một vài em trình bày trước lớp với hình thức đơn ca, cả lớp theo phách nhịp nhàng. Việc 4: cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt theo phách, một lần theo nhịp 2/4 - Gv nhận xét kết quả học bài hát của lớp. Nội dung 2: Ôn Tập đọc nhạc số 6 Việc 1: GV đàn cao độ theo thang âm có trong bài cho HS đọc theo hai chiều lên và xuống Việc 2: tập thể hiện hình tiết tấu của bài, cho HS đọc hình nốt rồi vổ tay theo một vài lần. Việc 1: GV đàn câu 1 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 2: GV đàn câu 2 của bài cho Hs nghe, sau đó các em đọc theo nốt nhạc. Việc 3: HS đọc cả 2 câu, kết hợp gõ đệm theo phách nhịp nhàng( 2-3 lần) Việc 4: HS đọc cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
  15. Kế hoạch dạy học - Các nhóm luyện tập bài học, tập gõ đệm, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp. - Một vài cá nhân thay mặt nhóm trình bày kết quả . * Đánh giá: HS tự đánh giá kết quả học tập của mình theo 3 mức độ: 1.Chỉ đọc được lời ca chưa đọc được nốt nhạc. 2.Chỉ đọc được nhạc, chưa hát được lời. 3.Đọc được nốt và hát được lời HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá những hoạt động trong tuần học thứ 23 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 24 - Giáo dục hs ý thức tự giác trong hoạt động tập thể. HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó có để tuần tới đạt KQ cao hơn. III. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp. 1. Sinh hoạt văn nghệ. - CTHĐTQ yêu cầu trưởng ban văn nghệ bắt cho lớp hát một vài bài hát tập thể. Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 2. HĐTQ đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua a, Ý kiến nhận xét đánh giá - CTHĐTQ đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp b, Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Thực hiện trang phục đúng quy định + Tham gia tốt phong trào học tập, giúp đỡ các bạn học tập cùng tiến bộ. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch.
  16. Kế hoạch dạy học * Nghe cô giáo dặn dò nhận xét, dặn dò: *Ưu điểm: + Các nhóm tích cực chuẩn bị cho “Ngày hội học sinh Tiểu học” + Nhiều bạn có ý thức học tập tốt, rèn luyện tốt *Một số tồn tại: + Một số bạn còn thiếu ý thức trong khi HĐTT HĐGDKT: LẮP XE CẦN CẨU (T2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng quy trình và đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. - Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay , dây tời quấn vào và nhả ra dược. Tích hợp SDNLTK & HQ: Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II. Chuẩn bị * Giáo viên: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. * Học sinh: - Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài : - HS đọc và chia sẻ mục tiêu Hoạt động cơ bản 1- Quan sát nhận xét mẫu - GV nêu câu hỏi cho HS các nhóm ôn tập lại trước khi thực hành - Để lắp được xe cần cẩu, phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó? Em kết hợp đọc sách giáo khoa. Em trao đổi theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi.
  17. Kế hoạch dạy học Việc 1: Nhóm trưởng trao đổi với các bạn về các câu hỏi trên. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo. - GV cho mời CTHĐ lên mời các nhóm trình bày - HS đại diện các nhóm nêu ý kiến trả lời . - Đại diện các nhóm trả lời . Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến ( không nhắc lại ý kiến của nhóm trước) - HS .trả lời câu hỏi: lắp 5 bộ phận: Giá đỡ cầu,cần câu,ròng rọc, dây tời, trục bánh xe. - GV nhận xét, bổ sung: Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng. Hoạt động thực hành - Hướng dẫn HS các nhóm thực hành lắp từng bộ phận. * Lưu ý HS: Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu. (Hình 2, SGK). Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu. (Hình 3, SGK). - Lắp ráp xe cần cẩu (Hình 1, SGK) - Lưu ý HS: Khi lắp các bộ phận với nhau cần phải: + Chú ý độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu. + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không. + Kiểm tra cần cẩu có quay được các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không. Hoạt động ứng dụng Đánh giá nhận xét - HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang79. - GV Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS - Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. - Nghe GV dặn dò để chuẩn bị tiếp cho tiết sau - Nhận xét tinh thần học tập của H *GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau.