Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

doc 24 trang thienle22 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_phan_thi_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

  1. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 TUẦN 23 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 TOÁN: BÀI 73 XĂNG TI MÉT KHỐI. ĐỀ XI MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU: - KT: HS nhận biết biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối. Quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - KN: HS vận dụng vào thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: HS có ý thức khi viết tên đơn vị đo. - NL: HS phát triển năng lực tư duy, tự tin khi thực hành. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bộ đồ dùng về các hình lập phương. - HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH: không IV. Điều chỉnh HĐ học: HĐ 1, 2, 3(HĐCB): điều chỉnh thành HĐ cả lớp HĐ 1, 2(HĐTH): Nhất trí với TL V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 (HĐCB): Chơi trò chơi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS củng cố kiến thức về đơn vị đo độ dài, diện tích. - PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2, 3 (HĐCB): Tìm hiểu về xăng ti mét khối- đề xi mét khối *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết biểu tượng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối. HS đọc, viết và so sánh về xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - PP:quan sát; vấn đáp - KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời -KT: đặt câu hỏi HĐ 1, 2 (HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng các số đo thể tích, đổi được các đơn vị về đơn vị xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - PP: quan sát; vấn đáp -KT: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 TIẾNG VIỆT: Bài 23A: VÌ CÔNG LÍ ( Tiết 1) ( BÀI ĐIỀU CHỈNH) I. Mục tiêu - KT: Đọc - hiểu truyện Phân xử tài tình. - KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài đọc. Đọc đúng giọng nhân vật. - TĐ: Nhận thức, tôn trọng lẽ phải. - NL: Ngôn ngữ, tự học. II. Chuẩn bị: Tranh, từ điển để giải nghĩa từ III. Hoạt động học: A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học, mời giáo viên nhận lớp. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). 1. Kể tên những người có tài xữ án mà em biếtmà em biết.: Việc 1: Cá nhân viết vào giấy nháp những người có tái xữ án mà em biết: Việc 2: Kể cho bạn bên cạnh nghe các người mà mình vừa viết ra. Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớptrước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí: kể tên những người có tài xử án mà em biết. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Nghe bạn đọc bài :Phân xữ tài tình Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 3. Hoàn thành bài tập ở phiếu: Chọn từ ngữ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B - Việc 1: các nhân tự làm - Việc 2: Trao đổi kết quả trong nhóm đôi. - Việc 3: Thống nhất kết quả chia sẻ trước lớp. 4. Cùng luyện đọc: - Việc 1: Cá nhân tự đọc - Việc 2: Luyện đọc đoạn, bài theo nhóm đôi - Việc 3: Luyện đọc đoạn, bài theo nhóm lớn. - Việc 4: Thi đọc toàn bài giữa các nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ hợp lý. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp đặc điểm của từng đoạn. - Đọc đúng giọng các nhân vật. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: quan án, công đường, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Kể cho người thân nghe câu chuyện “Phân xử tài tình”. Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021 TOÁN: BÀI 74: MÉT KHỐI (BÀI ĐIỀU CHỈNH) I.Mục tiêu Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 -KT: HS nhận biết:Biểu tượng về mét khối.Quan hệ giữa mét khối, đề-xi – mét khối và xăng-ti-mét khố. - KN: HS vận dụng được công thức để thực hành làm đúng các bài tập thực hành. -TĐ: HS biết trình bày bài làm khoa học trên vở khi làm bài tập. -NL: Phát triển năng lực hợp tác, tư duy toán học. II. Hoạt động học: A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học, mời giáo viên nhận lớp. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). 1.Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” - Việc 1: Mỗi cá nhân tự ghép các thẻ thích hợp - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm tham gia chơi 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe cô giáo hưỡng dẫn Việc 1: Cá nhân đọc nội dung ghi nhớ Việc 2: Chia sẻ trong nhóm về biểu tượng về mét khối mối quan hệ giữa các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối - Mét khối là thể tích của một hình laaph phương có cạnh dài 1m - 1 m3 = 1000d m3 ; 1 m3 = 1000000c m3 Việc 3: Cùng cô giáo củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích : mét * *Đánh giá Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 Tiêu chí: HS đọc và hiểu được các số đo thể tích, mối quan hệ các đơn vị về đơn vị mét khối và đề xi mét khối. - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu 3.a Chơi trò chơi “ Đố bạn” - Việc 1: Mỗi cá nhân viết một số đo thể tích - Việc 2: Đố bạn bên cạnh đọc số đo c vừa viêt Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp 3b Viết số thíc hợp vào chỗ chấm - Việc 1: Mỗi cá nhân viết hoàn thành bìa tâp b – HĐCB3 - Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp * Đánh giá - Tiêu chí: HS viết được các số đo thể tích bất kì, đổi được các đơn vị về đơn vị xăng ti mét khối và đề xi mét khối. - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Hoàn thành BT1,2 vào vở - Việc 1: Cá nhân tự hoàn thành bài tập - Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. - Việc 4: Cùng cô giáo giải quyết các thắc mắc và củng cố kiến thức * Đánh giá - Tiêu chí: HS viết đúng các số đo thể tích, đổi được các đơn vị về đơn vị mét khối và đề xi mét khối. - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoàn thành các BT ở TLHD TIẾNG VIỆT: BÀI 23A: VÌ CÔNG LÍ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu truyện Phân xử tài tình. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. - KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài đọc. Đọc đúng giọng nhân vật. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. -TĐ: Có lối sống trung thực, thẳng thắn. -NL: Ngôn ngữ, tư duy, vận dụng. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: Theo logo V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc: Câu 1: a) Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. b) Quan nghĩ ra cách: xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này và thét trói người kia. c) Người không khóc chính là người lấy cắp tấm vải vì quan hiểu rằng người làm ra tấm vải mới biết quý công sức và giá trị của tấm vải. Câu 2: Thứ tự đúng là: 4, 2, 1, 3. Câu 3: Chọn ý đúng: 1.b 2.a, b, d - Nêu được ND bài. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ6: (Theo tài liệu) + Tiêu chí: KN đọc diễn cảm của HS, đọc đúng giọng nhân vật bằng cách đọc phân vai. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế: Đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. - HS TT nhanh : Hoàn thành tốt các hoạt động. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Tìm thêm những vị quan xử án giỏi. Tiếng Việt: BÀI 23A: VÌ CÔNG LÍ (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe - viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. - KN: Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát, viết đảm bảo quy trình . Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đúng hình thức. -NL: Vận dụng, tự học hiệu quả. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng phụ HĐ2. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS. - Viết chính xác từ khó: Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc, - Viết hoa đúng tên riêng: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - BT2: Điền đúng tên riêng vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn: a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Con Đảo là chị Võ Thị Sáu. b) Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng. c) Anh Nguyễn Văn Trỗi là người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã đặt mìn trên cầu Công Lí mưu sát Mắc Na-ma-ra. - BT3: Tìm được tên riêng bị viết sai và viết lại cho đúng: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 - Tự học tốt, hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : viết đúng các từ khó. Lưu ý các danh từ riêng cho HS: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, - HS tiếp thu nhanh : viết đúng, viết đẹp. Trình bày sạch sẽ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - HS về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm một số bài thơ hay nói về vẻ đẹp của quê hương, đất nước Việt Nam. KHOA HỌC: BÀI 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( tiết 2) I. Mục tiêu KT: Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. KN: Thực hành làm bài tập vận dụng để khắc sâu về công dụng TĐ: Biết tìm tòi khám phá để yêu thích môn học NL: Vận dung thức tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: tranh ảnh qua mạng. III. Điều chỉnh nội dung học: không IV. Điều chỉnh hoạt động học: theo logo V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH HĐ1: * Đánh giá: + Tiêu chí: HS thực hành khoanh được những việc khi sử dụng chất đốt + Phương pháp: quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắn HĐ 2: * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu được 1 số tác hại/ nguy hiểm khi sử dụng chất đốt + Phương pháp: quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắnH HĐ 3: * Đánh giá: + Tiêu chí: HS thảo luận đóng vai và xử lí được tình huống. + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 4: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 * Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết sắp xếp và trình bày sản phẩm của nhóm mình. + Phương pháp: quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắnH VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em làm bài hoàn chỉnh. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 Tiếng Việt: BÀI 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài thơ Chú đi tuần. Hiểu nội dung: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu. - KN: Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - TĐ: Tham gia các hoạt động cộng động, làm những việc có ích. - NL: Tư duy, ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: quan sát tranh, trả lời được hai câu hỏi liên quan. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: học sinh miền Nam, đi tuần, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5,6: (Theo tài liệu) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 * Đánh giá: + Tiêu chí: - HĐ5: hoàn thành bài tập: a) Đ b) S c) Đ, Đ d) Đ e) Đ - HS liên hệ thực tế về trách nhiệm của bản thân. - HĐ6: đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS, học thuộc lòng những câu thơ em thích. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : đọc hiểu bài. - HS TT nhanh: thực hiện tốt các hoạt động. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Tìm hiểu những tấm gương công an nhân dân tiêu biểu. Tiếng Việt: BÀI 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. - KN : Lập chương trình hoạt động. - TĐ : Yêu thích môn học. - NL : Vận dụng thực hành hiệu quả. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, bảng nhóm. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc các chương trình hoạt động, kết hợp quan sát tranh, chọn được một hoạt động để lập chương trình cho nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận rõ ràng, mạch lạc, đúng hình thức một chương trình HĐ. VD: Lập chương trình hoạt động “Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông”. 1. Mục đích: - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự, ATGT. - Gắn bó tình đoàn kết, rèn ý thức cộng đồng. 2. Phân công chuẩn bị: - Dụng cụ, phương tiện: Cờ, băng rôn, biểu ngữ, loa, - Phân công: (cụ thể cho từng nhóm, từng thành viên). - Trang phục: Mặc đồng phục, đeo khăn quàng đỏ. 3. Chương trình cụ thể: - Địa điểm: Tập trung ở sân trường. - Hành trình: Xuất phát, điểm đến, Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 - Nội dung: Hô đáp khẩu hiệu, tuyên truyền, - Kết thúc: Nhận xét, tuyên duong, khen ngợi, rút kinh nghiệm. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em lập được một chương trình theo yêu cầu. - Câu hỏi gợi mở: Hướng dẫn học sinh các bước để lập một chương trình. - HS TT nhanh : Hoàn thành tốt các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Nói những gì em học được cùng bố mẹ. - Lấy ví dụ trong thực tế cuộc sống và lập chương trình cho người thân nghe. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC EM( TIẾT 1) I. Mục tiêu: KT: Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hòa nhập vào đời sống quốc tế. Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. KN: Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. Có ý thức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. TĐ: Yêu Tổ quốc Việt Nam. NL: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, hợp tác II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban học tập cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. *HĐ 1: Tìm hiểu thông tin SGK. - GV cho các em đọc các thông tin kết hợp quan sát các bức ảnh và giới thiệu ND một bức ảnh. - GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 - Nhận xét và chốt thành ghi nhớ. *Đánh giá : - Tiêu chí + Biết được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. + Biết được tình hình kinh tế ngày càng phát triển của đất nước ta. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời. *HĐ 2: - Cặp đôi trao đổi với nhau theo nội dung: ? Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam? ? Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam? ? Nước ta còn có những khó khăn gì? ? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - GV tổ chức cho các emchia sẻ trước lớp. - GV nhận xét và chốt: Tổ quốc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam. + Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. *Liên hệ: Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn, trong đó khó khăn về thiều NL. Vì vậy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: Có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. *Việc 3: Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam. - Cá nhân quan sát các hình ảnh và nối những hình ảnh có liên quan đến Việt Nam. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. Văn Miếu là trường học đầu tiên của nước ta. áo dài VN là một nét VH *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời. * HD về nhà: - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 HĐNGLL: CHỦ ĐỀ 4: TRÁCH NHIỆM CỦA EM VỚI CỘNG ĐỒNG (T2) I. Mục tiêu: * KT:- Nhận thức được như thế nào là trách nhiệm. * KN:- Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với bản thân, gia đình, xã hội. Biết nhận dạng trách nhiệm tốt và trách nhiệm xấu. - Giúp HS phát triển năng lực thực hành, bồi dưỡng kĩ năng sống. * TĐ: - Tích cực hưởng ứng và tham gia vào việc tự đặt ra trách nhiệm cho bản thân. * NL: Phát năng lực ngôn ngữ; năng lực sang tạo. II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn chơi trò chơi “Đi tìm địa danh Việt Nam” Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. B. Hoạt động thực hành HĐ3: Trò chơi Giao thông Việc 1: Mỗi em chuẩn bị 3 mảnh giấy: đỏ, vàng, xanh. Mỗi màu tương ứng với các ý kiến khác nhau Việc 2: Quản trò phổ biến luật và tổ chức cho các bạn chơi Việc 3: Đề xuất hình thức xử phạt đối với hành động của đa số người chơi giơ thẻ đỏ * Đánh giá : - Tiêu chí : HS nắm luật chơi và chơi vui vẻ ; qua trò chơi các em cũng cố thêm về kiến thức ATGT. - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi. HĐ4: Trải nghiệm: Người con của quê hương Việc 1: Ghi chép lại hoạt đông xây dựng quê hương của mình CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét HĐ5: Chế tác Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 Việc 1: Chế tác các đồ dùng từ vỏ chai nhựa cũ Việc 2: Trưng bày kết quả của mình lên góc học tập * Đánh giá : - Tiêu chí : HS Viết ra được các hoạt động mà mình đã thực hiện để góp phần xây dựng quê hương. - PP : vấn đáp - KT : đặt câu hỏi. C. Hoạt động ứng dụng - HS tích cực tham gia vào những hoạt động cộng đồng, thực hiện nếp sống văn minh. TOÁN: BÀI 75 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: KT: HS ôn tập về các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.Đọc viết so sánh các đơn vị đo thể tích, đổi đơn vị đo thể tích. KN: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm bài tập đúng, nhanh. TĐ: HS có thái độ cẩn thận khi thực hành làm bài. NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT,bảng nhóm. III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh. IV Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên: - Khởi động : Ôn lại các đơn vị đo thể tích đã học. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng các số đo thể tíchbất kì rồi đó bạn đọc - PP: Quan sát -KT: ghi chép ngắn - HĐ 2,3,4– HĐTH(Theo tài liệu) Hỗ trợ, giúp học sinh vận dụng được các BT * Đánh giá: Tiêu chí: HS viết,đọc đúng các số đo thể tích, đổi được các đơn vị về đơn vị mét khối và xăng ti mét khối để so sánh - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em chuyển đổi được đơn vị đo. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. - Tính số lít nước mà bình chứa nước ở nhà em đựng được (hoặc các dụng cụ chứa nước khác ở gia đình). Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2021 Tiếng Việt: BÀI 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (T3) I. Mục tiêu - KT : Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã gớp sức mình bảo vệ trật tư, an ninh. - KN : Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp với lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. Rèn kĩ năng nghe, lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. - TĐ : Giáo dục HS yêu hòa bình, giữ gìn trật tự, an ninh. - NL : Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, tu duy. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng nhóm, câu chuyện. - HS: Sách HDH, vở. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: Không. V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Tìm được câu chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh (Đọc các gợi ý 1, 2 trong sách HDH). - Giới thiệu được câu chuyện; kể đúng trình tự; nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn (ND chính câu chuyện hoặc trình tự các sự việc xảy ra, ). HĐ4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Kể được câu chuyện trong nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp mạnh dạn, tự tin. - Nêu được ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm được ý nghĩa của câu chuyện. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 - Câu gợi mở: Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - HS tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em đã kể ở lớp. - Tìm thêm những câu chuyện có nội dung tương tự. Tiếng Việt: BÀI 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Tìm được câu ghép, phân tích được cấu tạo của câu ghép. - KN: Biết nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ thích hợp. - TĐ: Sử dụng câu ghép vào giao tiếp để làm tăng khả năng biểu đạt. - NL: HS hợp tác nhóm tự tin; diễn đạt mạch lạc, phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Bảng nhóm BT1; Phiếu HT BT2. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - BT1: Tìm và phân tích được cấu tạo câu ghép theo mẫu trong chuyện “Người lái xe đãng trí”. (Bảng nhóm) Cặp quan hệ Vế câu 1 Vế câu 2 từ CN1 VN1 CN2 VN2 không chỉ Bọn bất lương ăn cắp tay chúng còn lấy luôn mà ấy lái bàn đạp phanh - BT2: Điền đúng cặp quan hệ từ vào phiếu HT: a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh. b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. c) Ngày nay, trên đất nước ta, chẳng những công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình. + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao lưu chia sẻ, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, lập bảng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm và tìm được câu ghép; phân tích được cấu tạo của câu ghép và sử dụng quan hệ từ để nối các câu ghép. - Câu hỏi gợi mở: HD các em phân tích câu ghép. - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Vận dụng câu ghép trong giao tiếp. TOÁN: BÀI 76 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: KT: HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật KN: HS có kĩ năng vận dụng công thức để tính thể tích các bài tập cụ thể. TĐ: HS có thái độ tích cực khi làm bài và tiếp thu bài. NL: HS phát triển năng lực suy luận. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT, bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh. IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên: - HĐ khởi động: Ôn lại biểu tượng về thể tích. - HĐ 1,2,3 – HĐCB: * Đánh giá Tiêu chí: HS nắm được biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật; cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu - HĐ 1,2 – HĐTH: * Đánh giá Tiêu chí :HS biết vận dụng để tính được thể tích của hình hộp chữ nhật. - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế .Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em vận dụng thực hiện tốt các BT. - Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. - Hãy tính thể tích các vật xung quanh. KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 - KT : Giúp HS biết một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện; kể tên một số loại nguồn điện. - KN : Sử dụng pin, bón đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnh nội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : theo logo V, Đánh giá thường xuyên +/ HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi để nắm được tên các đồ dùng máy móc sử dụng điện; Chúng dùng điện để làm gì? và lấy điện từ đâu? HS hoàn thành được bảng nội dung về các phương tiện sử dụng điện và không sử dụng điện khi cùng dùng trong một công việc để nắm được ưu , nhược của phương tiện sử dụng điện. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin cùng với hiểu biết của mình để nắm vai trò của năng lượng điện. Kể tên được một số nhà máy điện. Kể được những việc mà em sử dụng điện khi ở nhà và cách dùng các thiết bị điện. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được một số loại nguồn điện và các đồ dùng sử dụng điện. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh thí nghiệm và nêu được nhận xét sau khi thực hiện thí nghiệm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD ÔN LUYỆN TV: TUẦN 23 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Hát ru. Biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của bà, của mẹ trong những khúc hát ru. Biết viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam đúng quy tắc. Sử dụng viết tên người tên địa lí đúng quy tắc. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng và nhanh các bài tập. - TĐ : GD học sinh luôn rèn luyện đức tính tốt cho mình. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: không IV. Điếu chỉnh hoạt động học : V. Đánh giá thường xuyên: +/ HĐ1,2 : k/động :(theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chia sẽ được những điều mình biết về các vị vua các triều đại phong kiến. - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/ HĐ 3 : (Điều chỉnh theo nhóm) Học sinh đọc và hiểu được bài : Hát ru *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : Bài văn giúp em hiểu hát ru là bài hát dành cho một người khi cất tiếng khóc chào đời. Câu b Câu văn cho thấy lời ru thể hiện cảm xúc của người mẹ : Đó nghèo đây cũng phận nghèo. Đôi ta như bọt với bèo thương nhau Câu c : Nhờ tiếng hát ru của mẹ mỗi con người mới nên người. Câu d: Vì nghe lời ru là nhớ đến lời ru là nhớ đến lời ru mình hồi còn nhỏ. Câu đ : Viết cảm nghĩ của em khi đọc bài văn này( HS nêu được như : Nhớ đến lời hát ru của mẹ khi mình coonfn nhỏ mẹ ru mình) -PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi +/HĐ 4 (cá nhân) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh gạch được dưới những tên riêng viết hoa và viết lại được những tên riêng đó. - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn +/ HĐ 5,6( theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tìm được các từ chỉ người cơ quan và hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ;xác định được các vế câu ghép và nêu dấu hiệu nối các vế trong ghép. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 - PP : quan sát ;vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 6 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần 7 ứng dụng Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021 TOÁN: BÀI 77 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: -KT: HS có biểu tượng về thể tích của hình lập phương. Biết cách tính và công thức tính của hình lập phương. - KN: HS vận dụng công thức tính để tính chính xác các bài tập. -TĐ: HS có tính cẩn thận khi làm bài tập tránh nhầm lẫn công thức. - NL: Phát triển năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT. III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh. IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên: - HĐ khởi động: Trò chơi: “Tìm thể tích” * Đánh giá Tiêu chí :HS biết vận dụng công thức tính được thể tích của hình hộp chữ nhật cos 3 kích thước bằng nhau. - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu - HĐ 2,3 – HĐCB: * Đánh giá Tiêu chí :HS biết nắm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu - HĐ 1,2 - HĐTH: * Đánh giá Tiêu chí :HS biết vận dụng để tính được thể tích của hình lập phương. - PP: vấn đáp; viết -KT: đặt câu hỏi; kí hiệu Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế . Tiếp cận giúp các em nắm được cánh tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Câu hỏi gợi mở: Yc học sinh nêu công thức tính thể tích hình lập phương. - Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm gặp khó khăn và hướng dẫn các bạn cách thực hiện. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe cách thực hiện. - Vận dụng công thức để tính diện tích các vật có xung quanh. - Giúp HS phát triển kĩ năng tính toán, vận dụng, thực hành. Tiếng Việt: BÀI 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (T2) I. Mục tiêu: - KT : Biết được ưu, khuyết điểm trong bài văn kể chuyện em đã viết, biết tự chữa lỗi bài viết. - KN : Dùng từ, đặt câu, viết văn. - TĐ : Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo. - NL : Ngôn ngữ, tư duy, tư học hiệu quả. II. Chuẩn bị ĐD DH: Bảng nhóm, phiếu HT. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Đọc những bài văn hay HĐ3. Nghe thầy cô nhận xét chung và hướng dẫn chữa bài. * Đánh giá: + Tiêu chí: tự nhận xét, phát hiện lỗi trong bài văn: yêu cầu, bố cục, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ4,5. Đọc lại bài và chữa lỗi theo nhận xét của thầy cô * Đánh giá: + Tiêu chí: chọn viết lại một đoạn trong bài văn của mình cho hay hơn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em tìm được lỗi của bài văn. - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn trong nhóm. VII. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 Chia sẻ với bố mẹ, người thân những gì mình học được. ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 23 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT-KN: Đọc viết ,so sánh , chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mát khối, xăng ti mét khối ,vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhât. - TĐ: HS vận đụng làm bài tập nhanh, cẩn thận. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 3,5,6 IV.Điều chỉnh hoạt động học: V. Đánh giá thường xuyên: HĐ khởi động(theo tài liệu) HĐ 1,2 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : Đọc viết được các đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mát khối, xăng ti mét khối - PP : quan sát ; vấn đáp - KT : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi HĐ 3,5( nhóm) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS.tính thể tích của HHCN . - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi HĐ 6( cá nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS so sánh được các đơn vị đo thể tích mét khối, đề xi mát khối, xăng ti mét khối - PP : vấn đáp - KT :đặt câu hỏi VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành các bài tập +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 3,5,6 của phần ôn luyện và phần vận dụng GDTT: SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐÔNG TƯ VẤN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét về các hoạt động của ban mình. HS nắm bắt được những công việc tiếp nối; biết cách vệ sinh ATTP - Rèn kĩ năng nhận xét và đánh giá bạn. - GD HS tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc được giao. - Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm, cùng nhau thực hiện tốt công việc được giao. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể. - Nghe GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: Nội dung 1: HOẠT ĐÔNG TƯ VẤN VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM(20p) HĐ 1: Cho học sinh nắm về An toàn thực phẩm(Thế nào là thực phẩm sạch? Khi chế biến nên chọn thực phẩm như thế nào; ) *HS thảo luận sau đó chia sẽ trước lớp * GV tư vấn thêm về về: *Một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm: Không nên dùng đồ nhựa dùng lại: Không nên bọc thực phẩm bằng báo; không nên dùng các dụng cụ đun nấu, chứa đựng thực phẩm làm bằng nhôm: Phòng thôi nhiễm ở nồi nấu bằng kim loại nói chung: Gv cho học sinh quan sát một số hình ảnh về các loại thực phẩm ATTP và không ATTP *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + HS nêu được một số lưu ý khi sử dung thực phẩm - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng. Nội dung 2: SINH HOẠT LỚP(15p) * Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc. - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua. + Những công việc đã làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực trong tuần qua. *Đánh giá : Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  24. Líp 5E- TuÇn23 N¨m häc 2020- 2021 - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình. + Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục. + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tôn vinh HS. * Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động của ban mình trong tuần tới: - Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới. *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động của ban mình. + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Trình bày miệng. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy