Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

doc 38 trang thienle22 6070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_15_giao_vien_phan_thi_minh_chau.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Giáo viên: Phan Thị Minh Châu

  1. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 TUÇN: 15 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019 TOÁN: BÀI 44 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN(T2) . I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS vận dụng quy tắc để thực hiện phép chia và vận dụng phép chia để tìm thành phần chưa biết với số thập phân và giải các bài toán có lời văn. - KN: HS có kĩ năng thực hành thành thạo các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN +) HĐ1. Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về chia một số với 10 hoặc 100, 0,1; 0,100 Bài làm: 27 : 0,1= 270 134 : 0,1= 1340 768 : 0,01= 76800 27 : 10 = 2,7 134 : 10 = 13,4 768 : 100 = 7,68 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 2 : Tính nhẩm rồi so sánh kết quả : Bài làm: a. 7 : 0,5 và 7 x 2 7 : 0,5 = 14 7 x 2 = 14 =>7 : 0,5 = 7 x 2 b. 37 : 0,2 và 37 x 5 37 : 0,2 = 185 37 x 5 = 185 =>37 : 0,2 = 37 x 5 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính rồi so sánh kết quả - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 3 : Tìm x : Bài làm: x x 7,8 = 507 9,2 x x = 598 x = 507 : 7,8 x = 598 : 9,2 x = 65 x = 65 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được thành phần chưa biết của phép nhân với số thập phân - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4: Giải bài toán : Bài làm: Cả hai can chứa tất cả số lít dầu là: 19 + 14 = 33 (lít) Tất cả có số chai dầu là: 33 : 0,75 = 44 (chai) Đáp số: 44 chai +HD 5: Giải bài toán Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là: 30 x 30 = 900 (m2) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 900 : 37,5 = 24 (m) Vậy chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (37,5 + 24) x 2 = 123 (m) Đáp số: 123 m * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Phong, Linh, .) Giúp các em thực hiện được các bài tập. Câu hỏi gợi mở: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Muốn tìm thành phần chưa biết trong phép nhân ta làm như thế nào? -Quy tắc chia nhẩm một số với 0,1; 0,01? - Quy tắc nhân một số với 10; 100? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Phương Huyền, Khánh Huyền, Như ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Bài làm: Mỗi km đi bằng taxi anh Long phải trả số tiền là: 35 000 : 2,5 = 14 000 (đồng) Đáp số: 14 000 đồng Các em tính được trung bình mỗi ki-lô-mét băng taxi anh Long phải trả bao nhiêu tiền sau đó chia sẻ kết quả cùng bố mẹ, anh chị của mình TIẾNG VIỆT: BÀI 15A: BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - KN: Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung từng đoạn. - TĐ: Biết quý trọng văn hóa, kính trọng cô giáo. - NL: Giúp HS phát triển NL tự học, ngôn ngữ, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh ND hoạt động: A. Hoạt động cơ bản HĐ 1: ( Theo TL) Trả lời: a. Mỗi bức tranh vẽ: Tranh 1: Cô giáo đáng hướng dẫn bạn nhỏ học bài Tranh 2: Cô giáo đang vui chơi cùng các bạn Tranh 3: Cô giáo tết tóc cho một bạn học sinh Tranh 4: Cô giáo dạy các bạn học sinh tập thể dục Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 b. Em thường được cô giáo giúp đỡ trong việc: Hướng dẫn làm bài tập, rèn luyện cách viết chữ đẹp, quan tâm chăm sóc khi em ốm c. Mỗi khi được cô giáo giúp đỡ em cảm thấy rất vui và hạnh phúc. Cô giống như người mẹ thứ hai của em, chăm sóc và dạy dỗ em ân cần. *Đánh giá: + Tiêu chí: Nêu được nội dung mỗi bức tranh. Hằng ngày cô giáo đã giúp đỡ mình như thế nào? Em nêu cảm xúc của mình đối với cô giáo. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. HĐ 2: ( Theo TL) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Cảm nhận được lời đọc theo lối kể chuyện khi nghe cô đọc bài tập đọc. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. ( Theo TL) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Hiểu được từ Buôn, nghi thức, gùi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. ( Theo TL) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng: Buôn Chư Lênh, Y Hoa, già Roc, nghi thức, im phăng phắc. - Luyện đọc câu : Mấy cô gái vừa lùi, vừa trải min như nhung. - Luyện đọc nối tiếp theo 4 đoạn: Đọc giọng chậm rãi, trang nghiêm ở đoạn 1,2; giọng vui, hồ hởi ở đoạn 3,4. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. ( Theo TL) Đánh giá: + Tiêu chí: Hiểu được nội dung bài Câu 1:Cô giáo Y Hoa đến Buôn Chư Lênh để dạy học. Câu 2:Người dân Chư Leeng đón tiếp cô giáo rất trang trọng và chân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 đi cho cô giáo từ đầu cầu thang đến cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung Câu 3:Cả 3 chi tiết. Câu 4:Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ cho thấy: Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ. Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. - Câu hỏi gợi mở: Hướng dẫn giọng đọc, luyện nhiều các từ khó đọc? - HS tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. Thứ ba ngày 3tháng 12 năm 2019 TOÁN : BÀI 45 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN(T1) . I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện được phép chia một số thập phân cho một số thập phân - KN: Có kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân. . - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Trò chơi: “ Cùng tính nhanh” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về chia một số thập phân hoặc một số thập phân chia cho một số tự nhiên. *Đánh giá - Tiêu chí: HS thục hiện nhanh phép tính - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 2. a) Em và bạn đọc bài toán b) Em và bạn thảo luận trả lời câu hỏi: - Muốn tính 1 dm của thanh sắt cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta phải làm phép tính gì? - Phép tính đó viết như thế nào? - Thực hiện phép tính đó như thế nào? c) Em và bạn đọc nói cho nhau nghe về nội dung. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc hiểu bài toán, thảo luận và trả lời được các câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời 3. a) Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép chia 49,95: 1,35=? b) Em và bạn đọc kĩ rồi nói lại cho nhau nghe c)Em và bạn cùng đọc phần nội dung. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được hép chia 49,95: 1,35 và nắm được quy tắc thực hiện. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời 4. a) Em và bạn đó nhau xem ai đặt tính rồi tính đúng và nhanh hơn. b) Nói cho nhau nghe về cách làm. Trả lời: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được các phép tính - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; đặt câu hỏi/nhận xét bằng lời; viết nhận xét. V. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Trang, Quốc .).Giúp các em nắm chắc cách chia một số thập phân cho một số thập phân. Câu hỏi gợi mở: Để chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách chia một số thập phân cho một số thập phân cho những người thân trong gia đình. Lấy được ví dụ minh họa. TIẾNG VIỆT : BÀI 15A : BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (T2) I.Mục tiêu : - KT: Nghe viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo ; viết đúng các từ có thanh hỏi, thanh ngã. - KN: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr hoặc tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - TĐ: HS có ý thức rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. - NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV: Phiếu HT, bảng nhóm. HS: Vở III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: Đánh giá: +/ HĐ khởi động: - Tiêu chí đánh giá:Giúp học sinh ôn lại các quy tắc viết chính tả. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi HĐTH 1: – Theo TL *Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Phương pháp: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét HĐTH 2: 2. Tìm và viết vào bảng nhóm những tiếng có nghĩa (chọn a hoặc b). Bài làm: a. Tiếng khác nhau chỉ ở âm đầu ch hay tr: Ch: chao (chao đảo), che (Che chắn), cháo (ăn cháo), chúc (chúc mừng), chọc (chọc ghẹo), chuyền (chuyền bóng) Tr: trao (trao đổi), tre (Cây tre), tráo (tráo đổi), trúc (Cây trúc), trọc (đầu trọc), truyền (truyền thống) b. Tiếng khác nhau chỉ ở thanh hỏi hay thanh ngã: Dấu hỏi: vẻ (dáng vẻ), dở (dở hơi), sẩm (sến sẩm), ngủ (giấc ngủ), rảnh (rảnh rỗi), gổ (gây gổ) Dấu ngã: vẽ (tranh vẽ), dỡ (dỡ ngói), sẫm (đỏ sẫm), ngũ (ngũ giác), rãnh (rãnh tường), gỗ (khúc gỗ) HĐTH 3: Bài làm: a. Những tiếng có âm đầu tr hoặc ch. Nhà phê bình và truyện của vua Một ông vua tự cho là mình có văn tài nên rất hay viết truyện. Truyện của vua rất nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên chẳng ai dám chê bai. Chỉ có một nhà phê bình dám nói sự thật. Vua tức giận tống ông vào ngục. Thời gian sau, vua trả lại tự do cho nhà phê bình, mời ông đến dự tiệc, thưởng thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét, ông bước nhanh về phía mấy người lính canh và nói: - Xin hãy đưa tôi trở lại nhà giam. b. Những tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. Chuyện của loài chim Chỉ trong vài hôm mà chim chóc bên một cái hồ lớn đã về đông đủ. Ca hát xong, các loài chim đua nhau trò chuyện. Chợt Bồ Chao liên thoắng một hồi: - Tôi xin báo cáo một tin mới toanh. Một tin khẩn cấp! Tôi vừa biết người ta dựng hai cái cột để chống trời. Nếu phải chống trời thì trời có thể sụp. Tôi lo quá. *Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Tiêu chí đánh giá: Làm được bài tập theo yêu cầu: Giúp học sinh nắm chắc quy luật viết chính tả với những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã 2. a.nước trào – chào hỏi ; đánh tráo – bát cháo; tro bếp – cho quà b. chỉ bảo – hoài bão; bảo vệ - gió bão 3. cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở, - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn các em viết đúng đoạn văn theo yêu cầu. Câu hỏi gợi mở: Nhắc lại quy tắc ngối viết và cầm bút? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH, hướng dẫn các bạn chậm trong nhóm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói cho bố mẹ nghe về nội dung bài học hôm nay TIẾNG VIỆT: BÀI 15A: BUÔN LÀNG ĐÓN CÔ GIÁO (T3) I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. - KN: Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc ; Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. - TĐ : Giáo dục HS có ý thức sống tốt biết hoà thuận, yêu thương những người trong gia đình. - NL: Ngôn ngữ, sáng tạo, tìm tòi II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng nhóm HS: VBT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: +/ HĐ4: Trả lời câu hỏi: "Hạnh phúc" là gì? Bài làm: "Hạnh phúc" là: Đáp án: b. Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giú p học sinh hiểu được thế nào là: Hạnh phúc.( Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. +/ HĐTH 5,6,7 – Theo TL 5. Tìm và viết vào bảng nhóm những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Đồng nghĩa hạnh phúc Trái nghĩa hạnh phúc sung sướng, vui mừng, phấn khởi, vui vẻ, vui lòng, cực khổ, buồn đau, cơ cực, bất hài lòng, hân hoan, thỏa mãn, toại nguyện hạnh, khổ hạnh *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ Hạnh phúc. Giúp học sinh mở rộng thêm một số vốn từ về Hạnh phúc. 5. Từ đồng nghĩa : sung sướng, may mắn Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực, 6. phúc ấm , phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc thần, phúc tinh,vô phúc, có phúc, 7. Tất cả yếu tố trên đều tạo nên một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người 6. Tìm và viết vào bảng nhóm từ ngữ chứa tiếng phúc. Bài làm: Từ ngữ chứa tiếng phúc là: Hạnh phúc, phúc đức, phúc hậu, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, vô phúc, 7. Mỗi người có thể có một cách hiểu khác nhau và hạnh phúc. Theo em yếu tố nào dưới đây là quan trọng nhất để có một gia đình hạnh phúc? Bài làm: Theo em, yếu tố quan trọng nhất để có một gia đình hạnh phúc là: c. Mọi người sống hòa thuận Vì theo em, gia đình là nơi cần có tình yêu thương, đùm bọc, che chở lẫn nhau. Do đó, khi mọi người chung sống hòa thuận thì sẽ mang lại cuộc sống hạnh phúc ít nhất là về mặt tinh thần. Và khi tinh thần được hạnh phúc, thoải mái thì sẽ khiến cho mỗi người càng có thêm động lực, tinh thần để sống tốt hơn, kiếm được nhiều của cải hơn. sống hòa thuận là quan trọng nhất. - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: Trò chơi, thực hành, trình bày miệng. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em hiểu được thế nào là hạnh phúc và nắm được một số vốn từ về hạnh phúc. Câu hỏi gợi mở: ? Thế nào là hạnh phúc, trái nghĩa với hạnh phúc là gì? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. KHOA HỌC: THUỶ TINH I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh - KN : HS biết cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Tranh minh hoạ theo SHD III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : A. Hoạt động cơ bản: +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu tên một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chơi trò chơi một cách tích cực để đưa ra được các câu trả lời đúng về công dụng của thuỷ tinh dựa vào tính chất trong suốt và tình chất không gỉ, không bị hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trình bày được quy trình sản xuất thuỷ tinh. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi: vật liệu làm nên thuỷ tinh, cần chú ý gì khi sử dụng đồ vật làm bằng thuỷ tinh. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 1,2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận xét được về những mảnh vỡ của thuỷ tinh. Biết được cần làm gì khi đồ dùng thuỷ tinh bị vỡ. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được tính chất của thuỷ tinh. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD BUỔI CHIỀU ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 15 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I.Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện đúng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân và vận dụng tính giá trị biểu thức , giải toán có lời văn. Viết được một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm, tìm được tỉ số phần trăm của 2 số. - KN: HS thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi viết số,đặt tính, khi trình bày bài giải ở vở. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III.Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 7 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 IV.Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2,3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS đặt tính và tính đúng số thập phân chi số thập phân ;thực hiên đúng phép cộng STP, vết về tỉ số phần trăm - PP : quan sát - KT : ghi chép ngắn HĐ 5,6,8 ( Nhóm lớn) * Đánh giá : - Tiêu chí :HS.tính được phép chia về số thập phân ; giải được 2 bài giải có liên quan đến phép chia STP. - PP : viết - KT : viết nhận xét(viết kí hiệu) V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em hoàn thành đến bài 8. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành bài 7 của phần ôn luyện và phần vận dụng ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T2) I. Mục tiêu: -KT: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ, biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.Hình thành cho các em kĩ năng xử lí tình huống. KN: HS có kĩ năng xử lí các tình huống một cách hợp lí. TĐ: Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ chị em gái,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. NL: Giúp HS phát triển năng lực diễn đat., tự tin. II. Tài liệu, phương tiện: - phiếu học tập III. Các hoạt động học: A. Khởi động Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - GV cho HS nêu mục tiêu của bài B. Hoạt động thực hành HĐ 3: Xử lí tình huống Việc 1: GV phân nhóm và giao tình huống(2-3 nhóm 1 tình huống) Việc 2: HS phân công thành viên nhậ vai để tập trong nhóm Việc 3: Đại diện các nhóm lên trình bày GV chia sẽ thêm: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn không nên chọn bạn chỉ vì là con trai. Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu. *Đánh giá: Tiêu chí: -HS thể hiện được nội dung tình huống, giả quyết tình huống phù hợp. - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn HĐ 4: Việc 1: Cá nhân đọc và tự làm vào phiếu Việc 2: Chia sẽ bạn bên cạnh Việc 3: chia sẽ trước lớp GV chia sẽ thêm *Đánh giá: Tiêu chí: -HS chọn được ý a,b,d,đ là những ngày và tên tổ chức dành riêng cho phụ nữ. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. -Gv cho học sinh giới thiệu về một người phụ nữ mà em yêu mến kính trọng *Đánh giá: Tiêu chí: -HS giới thệu được tóm tắt về người phụ nữ (mẹ, chị, cô giáo, .) Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng - Thể hiện những hành động tôn trọng, quý mến trẻ em gái và phụ nữ. HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN (TLĐP) I.Mục tiêu: - KT: HS nắm đượctên một số trò chơi dân gian, kể được một vài trò chơi ở địa phương mình. Nêu được cách chơi 1 vài trò chơi. - KN: Thực hành chơi được ít nhát 1 trò chơi cùng các bạn. - TĐ: Yêu thích các trò chơi dân gian, đoàn kết. - NL: hợp tác, bình tỉnh khi chơi. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh các trò chơi dân gian; một vài dụng cụ cho HS chơi ô ăn quan hoặc bịt mắt bắt dê, III. Các hoạt động: HĐ 1: Giới thiệu về các trò chơi dân gian: Việc 1: Cho HS quan sát một số bức tranh,ảnh. Về các trò chơi dân gian. Nêu câu hỏi: Em hãy gọi tên các trò chơi trong các bức tranh, ảnh sau? GV chia sẽ thêm cho HS nắm: H1: Mèo đuổi chuột; H2: kéo cưa lừa xẻ; H3: đu quay; H4: Đấu vật; H5:Kéo co; H6: Bịt mắt bắt dê. Em đã từng tham gia những trò chơi nào? Kể tên những trò chơi có ở đia phương em hoặc ngoài địa phương mà em biết? Việc 2: Cho học sinh nêu cách chơi của một trò chơi mà các em biết chơi. GV chia sẽ thêm cách chơi của một số trò chơi. HĐ 2: Thực hành một số trò chơi dân gian: Việc 1: Các nhóm chọn trò chơi: có thể ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, Việc 2: Thực hành chơi theo nhóm mình đã chọn Việc 3: Nêu cảm nhận sau khi chơi trò chơi GV tương tác cho HS nắm được: Những trò chơi dân gian rất gần gũi với tuổi tơ. Chúng thường dễ chơi , vui nhộn và rèn luyện được sự nhanh nhẹn, tính Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 minh, tình đoàn kết và ý chí vượt khó khăn của mỗi người. Các em nên chọn những trò chơi bổ ích bên cạch các trò chơi mang tính thể thao như bóng đá, bóng bàn, cầu lông.Tuy nhiên cần phải biết sắp xếp thời gian phù hợp chơi vừa sức để giải trí và rèn luyrnj thể lực. HĐ kết thúc: Cho HS hát 1 bài Thứ tư ngày 4tháng 12 năm 2019 TOÁN: BÀI 45 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN(T2) . I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện được phép chia một số thập phân cho một số thập phân vận dụng để tìm thành phần chưa biết với số thập phân và giải các bài toán có lời văn. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - KN: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu tả lời được câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Đặt tính rồi tính Bài làm: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện tính chia một số thập phân cho một số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2 : Tìm x : Bài làm: x x 1,7 = 85 x x 1,28 = 4,48 x 3,84 x = 85 : 1,7 x x 1,28 = 17,2032 x = 50 x = 17,2032 : 1,28 x = 13,44 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được thành phần chưa biết của phép nhân với số thập phân - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài làm: a. Biết 3,5l dầu cân nặng 2,66kg. Vậy 9l dầu cân nặng 6,84 kg b. Biết 4,6l dầu cân nặng 3,496 kg. Có 8l dầu nếu chúng cân nặng 6,08kg Cách tính: a. 9 lít dầu cân nặng: (2,66 : 3,5) x 9 = 6,84 (kg) b. Một lít dầu cân nặng: 3,496 : 4,6 = 0,76 (kg) => 6,08 kg dầu sẽ có số lít dầu: 6,08 : 0,76 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thích hợp điền vào chỗ chấm - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4 : Giải bài toán : Bài làm: 371,5m vải thì may được số bộ quần áo là: 371,5 : 2,8 = 132 (bộ) dư 1,9 m vải Đáp số: 132 bộ dư 1,9m vải * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét +HD5: Giải bài toán Bài làm: Ta có: 158 : 2,8 = 56,42857 Theo đề bài thương chỉ lấy đến 2 chữ số thập phân => 158 : 2,8 = 56,42 Mà: 158 = 56,42 x 2,8 + số dư =>Số dư = 158 - (56,42 x 2,8) = 158 - 157,976 = 0,024 Vậy số dư là 0,024 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Phong, Quốc, Linh, ) Giúp các em thực hiện được các bài tập. Câu hỏi gợi mở: - Muốn tìm thành phần chưa biết trong phép nhân ta làm như thế nào? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Quang, Toại, Nhung ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình KHOA HỌC: CAO SU, CHẤT DẺO ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết một số tính chất và công dụng của cao su, chất dẻo. - KN : HS biết cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su, chất dẻo. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học, có ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông để bảo vệ môi trường. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Tranh minh hoạ theo SHD III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : A. Hoạt động cơ bản: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 +/ HĐ 1: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chơi trò chơi để nêu được đồ vật nào làm bằng cao su, đồ vật nào làm bằng chất dẻo. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm thí nghiệm: “cao su có tính chất gì?” - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS liên hệ thực tế để nêu công dụng của cao su và công dụng của chất dẻo. Nắm được đặc điểm, tính chất của đồ dùng làm bằng chất dẻo. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4: Theo logo *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin và trả lời được câu hỏi: tính chất của cao su. Cách bảo quản cao su và chất dẻo. - Phương pháp:quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được tính chất của cao su, chất dẻo. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc – hiểu bài thơ: Về ngôi nhà đang xây. - KN: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm. - TĐ: HS yêu quý Tổ quốc Việt Nam - NL: tự học, ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Màn hình TV, phiếu HT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Thi vẽ tranh về ngôi nhà ước mơ. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng. HĐ2,3,4: Giải nghĩa từ - luyện đọc Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ ngữ (Giàn giáo, trị bê tông, cái bay, huơ huơ, sẫm biếc, nồng hăng) và hiểu lời giải nghĩa của các từ ngữ trong bài:( ( Giàn giáo, trị bê tông, cái bay); - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: Trả lời: 1. Những chi tiết thể hiện một ngôi nhà đang xây: Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề huơ huơ cái bay, mùi vôi vữa nồng hăng, còn nguyên màu vôi, gạch, cửa sổ chưa sơn, tường chưa trát vữa 2. Những hình ảnh so sánh trong bài thơ đó là: Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên với trời xanh. 3. Những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sông động, gần gũi là: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 Ngôi nhà: tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa, lớn lên với trời xanh. Nắng: đứng ngủ quên trên những bức tường. Làn gió: mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. 4. Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên: Đâp án đúng là: b. Đất nước ta đang phát triển và thay đổi hằng ngày, hằng giờ *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi: 1. Giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, 2. Giàn giáo như cái lồng; trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi nhà giống bài thơ, ngôi nhà như bức tranh 3. Ngôi nhà tựa vào nền trời, nắng đứng ngủ quên, làn gió mang hương, 4. Đất nước ta đang phát triển và thay đổi hằng ngày, hằng giờ. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế :Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em đọc đúng và nắm được nội dung bài. Câu hỏi gợi mở:Em cần chú ý giọng đọc như thế nào? Hướng dẫn các em cách đọc giọng đọc của bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn, hỗ trợ các bạn đọc chậm trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: Đọc bài thơ cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (T2) I.Mục tiêu: - KT : Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc. - KN: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt , cử chỉ, điệu bộ. - TĐ: Bồi dưỡng cho HS tinh thần, thái độ “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. - NL: Ngôn ngữ, tự học, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HT Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐTH 1 : Theo TL * Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậy, vì hạnh phúc của nhân dân - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐTH 2,3,4 : Theo TL * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Giúp học sinh lập được dàn ý cho câu chuyện định kể và kể được câu chuyện trước lớp Lập được dàn ý : + MĐ câu chuyện : Giới thiệu nhân vật và haonf cảnh xảy ra câu chuyện + Diễn biễn câu chuyện : Kể về các hành động của nhân vật, kết quả mà nhân vật đạt được. Kết thúc câu chuyện : Nhận xét về nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em lập được dàn ý câu chuyện của mình và kể được câu chuyện về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. Câu hỏi gợi mở: - Câu chuyện em định kể là gì? Gồm những ai ? Những người đó làm những việc gì ? +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm để các bạn kể được câu chuyện VI. Hướng dẫn phần ứng dụng:Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cùng người thân câu chuyện học được hôm nay. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  23. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2019 TOÁN: BÀI 46: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân; so sánh được các chữ số thập phân; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong các phép tính với số thập phân. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - KN: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo 1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về các quy tắc để thực hiện phép tính với số thập phân. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu trả lời đúng câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Tính Bài làm: a. 300 + 40 + 0,05 = 340 + 0,05 = 340,05 b. 50 + 0,6 + 0,07 = 50,6 + 0,07 = 50,67 c. 200 + 6 + 3100 = 200 + 6 + 0,03 = 206 + 0,03 = 206,03 d. 27 + 410 + 6100 = 27 + 0,4 + 0,06 = 27,4 + 0,06 = 27,46 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được các phép tính với số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2: Điền dấu thích hợp ; = Bài làm: 325 > 3,25 vì 325 = 3,4 4120 < 4,2 vì 4120 = 4,05 21,09 < 21110 vì 21110 = 21,1 8720 = 8,35 vì 8720 = 8,35 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  24. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 *Đánh giá: - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 3: Đặt tính rồi tính Bài làm: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện được phép tính chia với số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 4 : Tìm x : Bài làm: a. x + 25,6 = 76,5 : 1,8 b. x - 2,46 = 9,1 : 3,5 x + 25,6 = 42,5 x - 2,46 = 2,6 x = 42,5 - 25,6 x = 2,6 + 2,46 x = 16,9 x = 5,06 c. x x 0,6 = 1,8 x 10 d. 190 : x = 22,96 - 15,36 x x 0,6 = 18 190 : x = 7,6 x = 18 : 0,6 x = 190 : 7,6 x = 30 x = 25 * Đánh giá: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  25. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Tiêu chí: HS tìm được x - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi;viết nhận xét V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Phong, Linh, .) Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Như, Huyền, Nguyệt ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng; yêu cầu HS nêu được 5 tình huống trong thực tế cuộc sống hằng ngày có sử dụng các phép tính với số thập phân rồi chia sẻ kết quả với những người thân trong gia đình. TIÊNG VIỆT: BÀI 15B: NHỮNG CÔNG TRÌNH MỚI (T3) I.Mục tiêu: - KT : Viết được đoạn văn tả người (Tả hoạt động) - KN : Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người. - TĐ: Qua phần viết đoạn văn bồi dưỡng cho HS tình cảm với người thân. - NL: Phát triển ngôn ngữ, sáng tạo II. Chuẩn bị ĐD DH: Gv : Những đoạn văn hay. HS : VBT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ5, 6 : Theo TL * Đánh giá : - Tiêu chí ĐG: + Trình bày khoa học, sạch đẹp. + Giúp các em nắm được các chi tiết, những đặc điểm cần để miêu tả hoạt động của con người. + Giúp các em viết được đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến ( Có thể chọn người thân trong gia đình, cô giáo, bạn bè hay một ca sĩ mà em yêu thích). 5. a)Bài văn có 3 đoạn và nd chính từng đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến . . lưng bác là cứ loang ra mãi -> Tả bác Tâm vá đường. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  26. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Đoạn 2: Tiếp đến. . . khéo như vá áo ấy! -> Tả kết quả lao động của bác Tâm. - Đoạn 3: phần còn lại -> Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm: -Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. . . -Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay . -Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ HĐ khởi động: Giúp các em thoải mái hơn trước khi vào tiết học. +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em viết được đoạn văn. Câu hỏi gợi mở : Đoạn văn miêu tả cái gì ? Cần chú +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hướng dẫn các bạn trong nhóm mình viết được đoạn văn. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc cho bố mẹ nghe đoạn văn em vừa viết được hôm nay. Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018 TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS nhận biết các từ chỉ người, nghề nghiệp, chỉ các dân tộc anh em. - KN : Rèn HS kĩ năng nhận biết và sử dụng các từ chỉ người, nghề nghiệp, chỉ các dân tộc anh em. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : +/ HĐ 1 : Gọi tên và nói về nghề nghiệp của những người trong bức tranh : Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  27. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 Bài làm: Những nghề nghiệp trong bức ảnh là: Hình 1: Thợ xây Hình 2: Nông dân Hình 3: Công nhân Hình 4: Bác sĩ *Đánh giá: - Tiêu chí: HS gọi tên và nói về nghề nghiệp trong các tranh vẽ ở SHD: 1- xây dựng, 2- nông dân, 3- công nhân, 4-bác sĩ, 5-hoạ sĩ, 6- ca sĩ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật : trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp trong bảng nhóm: Bài làm: a. Chỉ những người bố, mẹ, chị gái, em gái, anh trai, ông, bà, cô, chú, trong gia đình bác, dì, cậu, mợ, thím b. Chỉ những người cô giáo, thầy giáo, hiệu trưởng, hiệu phó, thầy cô làm việc trong trường tổng phụ trách, thầy cô giám thị, cô bảo mẫu, cô cấp học dưỡng, c. Chỉ các nghề bác sĩ, kĩ sư xây dựng, nông dân, thợ xây, nhân viên nghiệp văn phòng, buôn bán, giáo viên, công nhân, bảo vệ, công an, bộ đội d. Chỉ các dân tộc Tày, Dao, Thái, Hmông, Kinh, Ê-đê, Gia Rai, anh em Mường, Mèo, Chăm, Khơ-me. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp: a. Chỉ những người trong gia đình: anh, chị, ông, bà, cha, mẹ, chú , bác, b. Chỉ những người làm việc trong trường học: cô giáo, thầy giáo, hiệu trưởng, phụ trách đội, bác bảo vệ, cô lao công, cô y tế, c. Chỉ các nghề nghiệp: công nhân, bác sĩ, nông dân, công an, giáo viên, d. Chỉ các dân tộc anh em: Tày, Thái, Nùng, Dao, Kinh, Khơ me, - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  28. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 +/ HĐ 3 : Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao và viết vào vở hoặc bảng nhóm theo mẫu: Bài làm: Quan hệ gia đình 1. Khôn ngoan đá đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau 2. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 3. Con hơn cha là nhà có phúc 4. Chị ngã, em nâng 5. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 6. Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân 7. Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy. Quan hệ thầy trò 1. Tiên học lễ, hậu học văn 2. Bán tự vi sư, nhất tự vi sư 3. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy 4. Không thầy đố mày làm nên 5. Học thầy không tày học bạn 6. Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy. 7. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong. Quan hệ bạn bè 1. Gần mực thì đen, gần đèn thì sang 2. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở 3. Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời 4. Bạn bè là nghĩa tương thân. Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao vào bảng theo mẫu: Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  29. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 a. Quan hệ gia đình: Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau; Môi hở răng lạnh; Anh em như thể tay chân- Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần b. Quan hệ thầy trò: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; Tôn sư trọng đạo; Muốn sang thì bắc cầu kiều- Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy c. Quan hệ bạn bè: Bán anh em xa- Mua láng giềng gần; Một con ngựa đau- cả tàu bỏ cỏ; Bốn biển một nhà; - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 4 : Viết vào vở các từ ngữ miêu tả hình dáng của người. Bài làm: a) Miêu tả mái tóc: óng mượt, đen nháy, hoa râm, bạc trắng b) Miêu tả đôi mắt: đen láy, long lanh, bồ câu, diều hâu, một mí, ti hí c) Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, bầu bĩnh, chữ điền, khả ái, vuông vức d) Miêu tả làn da: trắng hồng, trắng mịn, hồng hào, mịn màng, ngăm đen e) Miêu tả dáng người: mảnh mai, mạp mạp, thon gọn, đẫy đà, lùn tẹt *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được các từ ngữ miêu tả hình dáng con người: a. Miêu tả mái tóc: đen mượt, bạc phơ, mượt mà, óng ả, óng mượt, b. Miêu tả đôi mắt: một mí, ti hí, bồ câu, sáng long lanh, c. Miêu tả khuôn mặt: tròn trĩnh, trái xoan, vuông chữ điền, phúc hậu, d. Miêu tả làn da:trắng trẻo, nõn nà, bánh mật, ngăm đen, mịn màng, e. Miêu tả dáng người: mập mạp, lực lưỡng, cân đối, thấp bé, lùn tịt, thanh mảnh, - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 5 : Bài làm: Năm vừa rồi, gia đình em có thêm một thành viên mới đó là Mỹ Anh. Mỹ Anh là em gái của em, năm nay em đã được 15 tháng tuổi. Em có một gương mặt bầu bĩnh và làn da trắng. Từ tháng thứ 11, em đã bắt đầu chập chững tập đi. Vì đi chưa vững nên, mọi người trong nhà thường dắt tay em để em tập đi những bước đi đầu tiên. Hằng ngày, Mỹ Anh rất thích chơi gấu bông, vì vậy bố mẹ mua cho em ấy những chú gấu bông nhiều màu sắc, rất đáng yêu. Mỗi khi mẹ đi làm về em đều thích thú cười reo và bi bô gọi: mẹ mẹ. Em học nói rất nhanh khi mọi người dạy em nói những từ đơn giản như ông, bà, mẹ, Những Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  30. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 lúc rảnh rỗi, em thường chơi với em để bố mẹ làm việc. Từ khi có Mỹ Anh, gia đình em lại đầy ắp thêm những tiếng cười và ai cũng mong em luôn khỏe mạnh và lớn khôn từng ngày. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người mà em quen biết. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em hoàn thành được các câu hỏi trong bài. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn các em hoàn thành nhanh các hoạt động. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn cho người thân nghe. ÂM NHẠC: ÔN TẬP TĐN SỐ 3, TĐN SỐ 4. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I. Mục tiêu: - KT: Biết ôn lại hai bài nhạc, đọc được nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Nghe kể và nắm nội dung câu chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu - KN : Đọc nhạc đúng cao độ, hát mở khẩu hình tròn vãnh, rõ chữ, trình bày được bài hát một cách hoàn chỉnh. - TĐ: Yêu ca hát, thích hoạt động ca hát, yêu hát ca cổ - NL: Biểu diễn bài hát trước lớp, trước người thân mạnh dạn tự tin. II. Chuẩn bị: SGK âm nhạc 5; nhạc cụ ( song loan, thanh phách,.) III. Tiến trình dạy học A.Hoạt động cơ bản. Việc 1: Ổn định lớp Việc 2:CTHĐTQ tổ chức trò chơi “ Nghe giai điệu đoán câu bài hát” Việc 3: Các nhóm lên biểu diễn Đánh giá: -Tiêu chí: +HS tham gia trò chơi tích cực + HS trình bày, biểu diễn tự tin. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  31. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Nội dung 1: Ôn 2 bài nhạc Hoạt động 1: Ôn TĐN số 3 -Việc 1: Luyện cao độ - Việc 2: Luyện tiết tấu - Việc 3:Đọc nhạc- ghép lời - Việc 4: Cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt: Theo phách, theo nhịp 2 *Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. +HS biết hát kết hợp gỗ đệm theo phách, theo nhịp bài nhạc. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Nhận xét bằng lời Hoạt động 2: Ôn TĐN số 4 Việc 1: Gv Đàn giai điệu của bài TĐN cho Hs nghe.GV treo bảng bài TĐN số 4. Việc 2: Gv yêu cầu HS luyện theo nhóm thể hiện hình tiết tấu của bài HS vỗ tay. Việc 4: Đại diện các nhóm biểu diễn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc được cao độ, trường độ của bài TĐN. Biết đọc kết hợp vỗ theo tiết tấu và ghép lời ca. - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc Việc 1: GV giới thiệu câu chuyện Việc 2: GV kể cho lớp nghe Việc 3: Nêu câu hỏi để HS nắm về tên của nghệ sĩ, biết tác phẩm Dạ cổ hoài lang đã đi vào lịch sử âm nhạc. Việc 4: Cho HS nghe bài nhạc Dạ cổ hoài lang. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà hát cho gia đình nghe. TĐN bài số 3,4 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  32. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2019 TOÁN: BÀI 47: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân; tính đượcgiá trị của biểu thức, tìm được thành phần chưa biết của phép tính; vận dụng các phép tính với số thập phân vào giải toán. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về các quy tắc liên quan đến nhân , chia số tập phân *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu trả lời nhanh câu hỏi. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép nhanh; nhận xét bằng lời +/ HĐ 1: Đặt tính rồi tính Bài làm: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện các phép tính - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, +/ HĐ 2: Tính Bài làm: a. (138,4 - 83,2) : 24 + 19,22 Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  33. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 = 55,2 : 24 + 19,22 = 2,3 + 19,22 = 21,52 b. 6,54 + (75,4 - 29,48) : 4 = 6,54 + 45,92 : 4 = 6,54 + 11,48 = 18,02 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tính được gí trị của biểu thức - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời,viết nhận nhận xét(GV) +/ HĐ 3 : Tìm x : Bài làm: 8,7 - x = 5,3 + 2 x x 5,3 = 9,01 x 4 8,7 - x = 7,3 x x 5,3 = 36,04 x = 8,7 - 7,3 x = 36,04 : 5,3 x = 1,4 x = 6,8 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được x - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; +/ HĐ 4 : Giải bài toán : Bài làm: 100 lít dầu thì động cơ đó chạy được trong số giờ là: 100 : 0,8 = 125 (giờ) Đáp số: 125 giờ * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: (Linh, Quốc .)Giúp các em thực hiện thành thạo các phép tính với tính được giá trị biểu thức , Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  34. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: (Nhuw, Khánh Huyền ). Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về cách giải dạng toán tìm phân số của một số. TIẾNG VIỆT: Bài 15C: NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2) (BÀI ĐIỀU CHỈNH) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn. - KN : Rèn HS kĩ năng lập dàn ý văn miêu tả và viết đoạn văn tả hoạt động. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt, tích cực học tập. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH : SHD III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học, mời giáo viên nhận lớp. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. +Mời bạn nêu mục tiêu đã học trong tiết 1. +Để đạt được mục tiêu còn lại của tiết học, các em cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). 6. Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập. Việc 2: Quan sát tranh và đọc phần gợi ý. Việc 3: : Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào không hiểu ở yêu cầu bài tập không? Chia sẽ với các bạn trong nhóm những điều mình chưa rõ. Việc 4: Thực hành làm vào vở bài tập giáo khoa. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  35. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 Việc 5: Cá nhân lên chia sẽ trước lớp bài làm của mình. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Lập được dàn ý bài văn tả hoạt độn của một bạn nhỏ hoặc một em bé tuổi tập đi, tập nói. Tả cả ngoại hình và hoạt động nhưng cần chú trọng hoạt động. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. 7,8.Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé. Việc 1: HS Đọc lại dàn ý 1 lần Việc 2: HS Tự viết bài vào vở. Việc 3: : HS Thay nhau đọc kết quả bài làm của mình cho các bạn trong nhóm nghe. - HS Nghe các bạn nhận xét về bài của mình. Đại diện các nhóm lên trình bày đoạn văn mình viết để các nhóm khác chia sẽ. Giáo viên chia sẽ. - Tiêu chí: HS dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé. Đọc kết quả bài làm của mình cho các bạn trong nhóm nghe. - Phương pháp: quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc cho người thân nghe đoạn văn em viết ở lớp. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  36. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 BUỔI CHIỀU ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh luyện viết đúng mẫu các chữ cái viết hoa trong bài: Động Tiên Sơn. Viết hoàn chỉnh bài đúng tốc độ viết chính tả. - KN: Rèn các em kĩ năng viết nối nét liền, mềm mại. Trình bày giống bài mẫu. - TĐ: GD các em tính cẩn thận, có ý thức luyện chữ. - NL: Giúp HS phát triển năng lực viết. II. Chuẩn bị: - HS vở luyện viết chữ đẹp, bút máy. - Sổ ghi chép để ghi đánh giá HS trong khi các em viết. III. Các hoạt động: - HĐ 1: Luyện một số con chữ và chữ khó trong bài viết. Việc 1: GV chọn một số con chữ viết hoa viết lên bảng .Đ, P, S,K,T,N Việc 2: Lưu ý cho các em những điểm viết khó trong con chữ các em thường đưa nét sai.( đặc biệt con chữ Đ, P) Việc 3: HS luyện viết vào nháp các chữ cái và các từ khó viết trong bài - HĐ 1: Luyện viết toàn bài: Động Tiên Sơn Việc 1: HS đọc qua một lần. Việc 2: Nhìn và chép bài vào vở luyện chữ đẹp Việc 3: HS tự dò lỗi chính tả của bài mình. * Đánh giá : - Tiêu chí : các em nhìn và luyện được đúng mẫu toàn bài và viết đẹp một số con chữ cái viết hoa : Đ, P, S,K,T,N - PP : Quan sát ; viết - KT : ghi chép ngắn, viết nhận xét. Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  37. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 GV chia sẽ về phần viết của một số em viết đẹp và một số em viết còn sai quy trình để các em cố gắng rút kinh nghiệm và luyện thêm. GDTT : SINH HOẠT LỚP : HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ TDTT I. Mục tiêu: - KT : HS Nhận xét,đánh giá được HĐ của lớp trong tuần 15 - KN : Có kĩ năng thảo luận đề ra kế hoạch HĐ của tuần 16 - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó để tuần tới đạt KQ cao hơn. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính NỘI DUNG 1: HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ TDTT(25p) *Hoạt động 1: Nghe kể về những vận động viên quốc tế, những vận động viên Việt Nam và một số vận động viên của trường có nhiều thành tích. Viêc 1: GV cho học sinh xem lần lượt một số hình ảnh và hỏi xem các em biết không. Sau đó giới thiệu cho các em. Việc 2: Học sinh nêu lại tên các vận động viên. *Hoạt động 2: Việc 1: Chủ nhiệm câu lạc bộ tổ chức cho các bạn tham gia hoạt động đá bóng(nam); nhảy dây(nữ). Việc 2: Các nhóm thực hành. Việc 3: Tập hợp chủ nhiệm CLB đánh giá qua các đội hoạt động. Việc 4: GVCN đánh giá.( nêu lên tinh thần tham gia chơi) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết chơi một cách tích cực, vui vẻ, đoàn kết. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập NỘI DUNG 2: SINH HOẠT LỚP (10p) *Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần 15 +/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các ban đã theo dõi thành viên trong ban hoạt động khá tốt. + Nhiều HS có ý thức học tập tốt Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  38. Líp 5E- TuÇn 15 N¨m häc 2018- 2019 + Các em đã có nề nếp trong từng tiết học + Thực hiện tốt các hoạt động của trường và Đội đề ra. + Tham gia ôn bài đầu giờ tích cực + Nhiều em có ý thức trong việc chăm sóc hoa. - Một số tồn tại: Đến lớp còn có một số ít bạn chưa tham gia tích cực trong mọi hoạt động, hợp tác với bạn chưa tích cực *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đánh giá được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần qua, biết trình bày ý kiến cá nhân còn chưa thỏa mãn qua việc đánh giá của HĐTQ và các ban. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập *Kế hoạch công tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp và phát huy ưu điểm trong tuần qua. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Giúp đỡ những bạn đạt điểm thấp trong đợt thi vừa qua. - Thực hiện đọc sách đều đặn. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập. - Tăng cường vệ sinh lớp, vệ sinh phong quang trường sạch sẽ. - Chú ý đến chăm sóc bồn hoa, chậu cảnh. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần đến dựa trên kế hoạch của cô giáo. - PP: Quan sát; vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn. Tôn vinh học tập Gi¸o viªn: Phan Thị Minh Châu Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy