Giáo án Lớp 5 – Tuần 11 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 30 trang thienle22 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 – Tuần 11 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_11_giao_vien_hoang_thi_le_tu_truong_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 5 – Tuần 11 – Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Tư – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 TUẦN 11 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019 TOÁN: BÀI 32 : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN(Tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tìm được thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân; cách trừ một số cho một tổng; giải bài toán với phép trừ các số thập phân. - KN: HS có kĩ năng thực hành làm nhanh các bài tập. - TĐ: Có ý thức trong khi học tập, tích cực trong các hoạt động - NL: Biết tự giải quyết các hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập được giao. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học, mời giáo viên nhận lớp. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). 1. Chơi trò chơi “ Đố bạn”. Việc 1: Cá nhân quan sát và đọc thông tin ở TLHDH, hoàn thành bảng Việc 2: Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm Việc 3: Thi đua nói nhanh kết quả trước lớp. Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về trừ các số thập phân. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. +/ HĐ 1,2, Việc 1: Cá nhân làm BT vào phiếu. Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm về cách thực hiện trừ hai số thập phân GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  2. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. - GV chốt kiến thức * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách đặt tính và thực hiện trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. +/ HĐ 3 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài toán. Việc 2: Làm bài giải vào phiếu HT Việc 3: Trình bày bài trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp;viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. +/ HĐ 4 Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu HT. Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Trình bày bài trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được một thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; viết nhận xét. +/ HĐ 5 * Đánh giá: Việc 1: Cá nhân quan sát và đọc thông tin ở TLHDH, hoàn thành bảng Việc 2: Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm Việc 3: Thi đua nói nhanh kết quả trước lớp. - Tiêu chí: HS tính và so sánh được giá trị của a-b-c và a- (b+c) - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; viết nhận xét. +/ HĐ 6 GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  3. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài toán. Việc 2: Chia sẻ kết quả với các bạn trong nhóm Việc 3: Thống nhất kết quả trong nhóm Việc 4:GV huy động kết quả. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình KHOA HỌC: PHIẾU KIỂM TRA 1 I. Mục tiêu: - KT : Giúp HS nắm lại các kiến thức đã học về giới tính, phòng các bệnh xã hội, Phòng tránh tai nạn giao thông. - KN : Rèn HS kĩ năng làm bài kiểm tra. - TĐ : GD học sinh yêu thích môn học - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: Phiếu kiểm tra theo Tài liệu III. Điều chỉnhnội dung học: IV. Điếu chỉnh hoạt động học : +/ Câu 1,2,3 : theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS khoanh đúng các câu nói về việc làm chỉ có phụ nữ làm được. Viết tiếp vào chô chấm về cách phòng các bệnh viêm gan A, Bệnh lây truyền do muỗi đốt, HIV/AIDS. Viết được nhũng việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn giao thông. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết nhận xét. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em trả lời các câu hỏi. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  4. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành đúng phiếu kiểm tra đúng và sạch sẽ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ kết quả phiếu kiểm tra cùng người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc - hiểu bài Chuyện một khu vườn nhỏ. Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) - KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài đọc. Đọc thành tiếng và đọc diễn cảm bài. Biết đọc đúng diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (ông), nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - TĐ: Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. - NL: Phát triển ngôn ngữ, tự học, hợp tác nhóm mạnh dạn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh, bảng phụ. - Học sinh: Tài liệu HDH. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Quan sát và mô tả được hình ảnh trong bức tranh. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự hiền từ của ông, sự hồn nhiên của bé Thu. - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: săm soi, cầu viện, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn hoa và nghe ông kể chuyện. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  5. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Câu 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm nổi bật là: cây quỳnh lá dày, giữ được nước, chẳng phải tưới nhiều. Cây hoa ti gôn thích leo trèo Cây hoa giấy bị nó cuốn chặt một cành Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, - Câu 3: Thu mời bạn lên ban công để thăm ban công nhà mình và công nhận đó là một khu vườn nhỏ. - Câu 4: Em hiểu câu “Đất lành chim đậu” ý nói: b. Nơi tốt đẹp, thanh bình, có nhiều người đến làm ăn, sinh sống. - HS liên hệ thực tế về tình yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - Luyện cho HS tiếp thu còn hạn chế đọc đúng bài đọc. - HS tiếp thu nhanh : đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc bài đọc và chia sẻ nội dung cùng người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu về đại từ xưng hô; bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô. - KN: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1); chọn được đại từ xưng hô thích hợp điền vào ô trống trong một văn bản ngắn. - TĐ: Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học. - NL: HS hợp tác nhóm tự tin, mạnh dạn; diễn đạt mạch lạc, phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm HĐ6.1; phiếu HT HĐ6.3, BT2. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí : - Xếp đúng các đại từ xưng hô in dậm trong đoạn văn vào bảng: Từ người nói dùng Từ người nói dùng Từ chỉ người hay vật để tự chỉ mình để chỉ người nghe được người nói nhắc tới - Nhận xét về thái độ xưng hô qua cách xưng hô. - Tìm được những từ em dùng xưng hô hằng ngày. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  6. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Rút ND ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ, học thuộc ghi nhớ, hiểu và biết cách sử dụng đại từ xưng hô phù hợp văn cảnh, thái độ, + Phương pháp: vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, lập bảng, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1,2,3: * Đánh giá: + Tiêu chí: - BT1: Tìm được đại từ xưng hô trong đoạn truyện và ghi vào vở. - BT2: Nhận xét thái độ, tình cảm của các nhân vật trong truyện thể hiện qua đại từ xưng hô và ghi vào phiếu HT. - BT3: Chọn đúng đại từ xưng hô điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : nhận biết đại từ xưng hô, biết cách dùng đại từ xưng hô phù hợp trong giao tiếp. - HS tiếp thu nhanh : thực hiện tốt các HĐ, giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Sử dụng thành thạo đại từ xưng hô trong giao tiếp. ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 11 ( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS tính được tổng nhiều số thập phân theo cách thuận tiện; thực hiện phép trừ hai số thập phân; phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên; vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - KN: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, vận dụng kiến thức thành thạo. - TĐ: GD tính cẩn thận khi đặt tính - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: HS+ Gv chuẩn bị vở “ Em tự ôn luyện” III. Điều chỉnh nội dung dạy học: giảm bài 8 IV. Điều chỉnh hoạt động học: HĐ 1,2,3,4 (C á nhân) * Đánh giá : - Tiêu chí : HS vận dụng được tính chất kết hợp và giao hoán để tính thuận tiện ; biết đạt tính và tính đúng các phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân. - Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp ; viết. - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 5,6,7 ( nhóm) * Đánh giá : GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  7. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí :HS biết trao đổi, trình bày các bước giải và hoàn chỉnh bài giải vào vở ; vận dụng đúng tính chất 1 số cộng một tổng và 1 số trừ đi một tổng. - Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp ; viết. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập ; viết nhận xét. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: ( Q. Anh, Khánh ).Giúp các em đổi số đo diện tích về số thập phân +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: ( Nhi. Hùng , Tiến ). Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về hoàn thành các bài còn lại của phần ôn luyện và phần vận dụng ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm đã học từ tuần 1-10. - KN: Cá em trả lời được các câu hỏi và giải quyết một số tình huống cụ thể liên quan đến kiến thức đã học. - TĐ: GD các em có: Trách nhiệm của bản thân, quyết tâm thực hiện công việc của mình. Biết ơn ông bà tổ tiên, chăm sóc yêu mến những người trong gia đình Đối xứ tốt với bạn bè, xây dựng tình bạn đẹp - NL: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề; phát triển năng lực ngôn ngữ, sự mạnh dạn tự tin. II. Tài liệu, phương tiện: - Tranh, ảnh, tình huống,phiếu học tập III. Các hoạt động học: A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các em chơi trò chơi khởi động nhìn tranh đoán bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá : - Tiêu chí :HS biết trao đổi, trình bày các bước giải và hoàn chỉnh bài giải vào vở ; vận dụng đúng tính chất 1 số cộng một tổng và 1 số trừ đi một tổng. - Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  8. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 B. Hoạt động thực hành Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: BT1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây vào phiếu: Nên làm Không nên làm . BT2: Hãy ghi lại những việc làm có trách nhiệm của em? BT3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? BT4: Một lần được bố mẹ dẫn về thắp hương tại nhà Thờ của dòng họ. Hãy kể lại những cảm xúc và những việc em đã làm ở đó? * Đánh giá : - Tiêu chí :HS viết được câu trả lời ngắn gọn đủ nội dung ; liên hệ được bản thân ở câu 5 - Phương pháp : Quan sát ; vấn đáp. - KTĩ thuật: Ghi chép ngắn ; nhận xét bằng lời ; tôn vinh học tập. BT5: Xứ lí tình huống: Sáng nay có tiết Anh văn nhưng bạn Nga chưa làm bài tập. Nga là bạn thân nhất của em. Bạn ấy bảo mượn vở của em chép bài cho nhanh và cho đúng. Trước lời yêu cầu của Nga, em sẽ làm như thế nào? Chúng ta cần làm gì để có những tình bạn đẹp? Việc 1: Nhóm thảo luận phân vai Việc 2: tập làm thử trong nhóm Việc 3: Lên trình bày trước lớp HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẽ trước lớp. Cùng lắng nghe cách xứ lí tình huống và lựa chọn nhóm hay nhất Cùng sưu tầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến các bài đã học * Đánh giá : - Tiêu chí :HS biết xử lí tình huống phù hợp ; thể hiện được điệu bộ cử chỉ. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  9. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Phương pháp : quan sát ; vấn đáp. - Kĩ thuật : ghi chép ngắn ; đặt câu hỏi ;nhận xét bằng lời ; tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng - Đọc cho ba mẹ nghe các câu thành ngữ, tục ngữ, mẫu chuyện đã tìm được. Thực hiện những công việc trên. HĐNGLL: TẬP HÁT HÒ KHOAN LỆ THUỶ I. Mục tiêu. - KT: Hs biết tên một vài làn điệu Hò khoan Lệ Thuỷ. - Hs biết yêu quý, giữ gìn văn hoá Hò khoan Lệ Thuỷ. - KN: Hát được một bài hát Hò khoan Lệ Thuỷ. - TĐ : Biết quí trọng và tự hào về di sản văn hóa quê hương. - NL : Phát triển năng khiếu âm nhạc. II. Chuẩn bị đồ dùng. - Lời hát một điệu Hò khoan Lệ Thuỷ. - Băng đĩa một số bài hát Hò khoan. III. Hoạt động dạy học. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát tập thể khởi động tiết học. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. *HĐ1: Giới thiệu các làn điệu Hò khoan Lệ Thuỷ. - GV hỏi học sinh về tên một số điệu Hò khoan mà em biết? - HS chia sẻ trước lớp. - GV tương tác: Một số làn điệu Hò khoan . - Cho học sinh nghe một số điệu tiêu biểu. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết tên một số làn điệu hò khoàn. ( Hò mái xắp, Hò lỉa trâu, Hò hụi, .) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ2: Tập hát bài hát Hò Khoan Lệ Thuỷ. - Gv phát lời bài hát - Cho HS nghe mẫu bài hát - Hướng dẫn HS đọc lời - GV tập từng câu cho học sinh. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  10. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết hát hò khoan đúng nhạc ,đúng lời. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ3: Biểu diễn Hò khoan. -GV mời HS trình bày lại bài hát vừa tập. - Nhận xét, tuyên dương. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS mạnh dạn, biểu diễn tự nhiên, hát đúng các điệu hò. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hát lại bài hát cho người thân nghe. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  11. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019 TOÁN: BÀI 33: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS cộng, trừ số thập phân; tính giá trị của biểu thức sô, tìm thành phần chưa biết của phép tính; vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bang cách thuận tiện nhất. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: thẻ , phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : Không IV. Điếu chỉnh NDDH : theo logo 1. TC: ‘‘Xếp thẻ’’ khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về cộng, trừ các số thập phân. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời;tôn vinh học tập. +/ HĐ 1 : Tính * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. +/ HĐ 2 : Tìm x * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi;nhận xét bằng lời. +/ HĐ 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm ra cách đê thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi-nhận xét bằng lời,viết nhận xét. +/ HĐ 4: * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép trừ các số thập phân. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  12. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời;viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc chiều dài, chiều rộng quyển sách và bàn học của em rồi ghi lại kết quả đó. Tính được chu vi quyển sách, chu vi mặt bàn học sau đó chia sẻ kết quả cho bố mẹ hoặc anh, chị. TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe - viết đúng đoạn văn Luật Bảo vệ môi trường. - KN: Trình bày đúng hình thức bài viết, viết đảm bảo quy trình. Viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu l/n hoặc tiếng có âm cuối n/ng. - TĐ: GDMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT. Giáo dục HS yêu thích loài vật, cây cối. HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - NL: Tự học tích cực, hiệu quả. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng phụ HĐ5. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không. IV. Hoạt động học HĐ4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí : Kĩ năng viết chính tả của HS. - Viết chính xác từ khó: ứng phó, sự cố, khắc phục, suy thoái, - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ5,6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng cho sẵn. - Tìm đúng các từ láy âm đầu n; các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : viết đúng các từ khó và bài chính tả; tìm được một vài từ ngữ theo yêu cầu. - HS tiếp thu nhanh : viết đúng, viết đẹp. Trình bày sạch sẽ. Làm tốt phần BT. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  13. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Chia sẻ kiến thức cùng người thân. - Tìm hiểu thêm một số lỗi phát âm phương ngữ và cách sửa chữa. ÂM NHẠC : TËp ®äc nh¹c : T§N sè 3 Nghe nh¹c I. Môc tiªu: - KT: + Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học. + Biết đọc và gõ đệm, ghép lời ca TĐN số 3. Nghe 1 bài hát dân ca. - KN : Thể hiện được tình cảm, sắc thái của bài hát . Ứng dụng bài hát trong lớp học và ngoài lớp học -TĐ:. Yêu thích, thích tìm tòi và sáng tạo đặt lời mới cho bài TĐN. - NL:. Thực hiện đọc và ghép lời ca bài TĐN tốt. II. ChuÈn bÞ SGK ¢m nh¹c5 Nh¹c cô gâ ( song loan, thanh ph¸ch,.) III. Tiến trình dạy học A. Hoạt động c¬ b¶n. ViÖc 1: Ổn định lớp ViÖc 2:CTHĐTQ tổ chức trò chơi “ Nghe giai ®iÖu ®o¸n tªn bµi T§N”ViÖc 1: Gäi c¸ nh©n lªn ®äc bµi T§N sè 2. + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Việc 3: GV giíi thiÖu néi dung tiÕt häc ViÖc 4: Khời động giọng. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS tham gia trò chơi nhiệt tình và cảm thấy vui vẻ, thoải mái. + HS ghi nhớ nội dung bài học Phương pháp: Quan sát , vấn đáp. Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. Hoạt động thực hành. Nội dung 1: TËp ®äc nhac: T§N sè 3: T«i h¸t Son La Son Ho¹t ®éng1: Giíi thiÖu bµi T§N ViÖc 1: GV treo bµi T§N sè 3 lªn b¶ng. - C¸c em sÏ häc bµi T§N sè 3 mang tªn T«i h¸t Son La Son, s¸ng t¸c cña nh¹c sÜ Vò Thanh. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  14. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 ? Bµi T§N viÕt ë lo¹i nhÞp g× ? Cã mÊy nhÞp ? - Bµi T§N chia lµm 2 c©u, c©u 1 cã 4 nhÞp, c©u 2 cã 6 nhÞp. ViÖc 2. TËp nãi tªn nèt nh¹c. - Yªu cÇu HS nãi tªn nèt ë khu«ng thø nhÊt. - GV chØ tõng nèt ë khu«ng 2, c¶ líp ®ång thanh nãi tªn nèt nh¹c. ViÖc 3. LuyÖn tËp cao ®é - ChØ ®Þnh HS nãi tªn nèt nh¹c trong bµi tõ thÊp ®Õn cao ( §«, Rª, Mi, Son, La) - GV ®µn vµ quy ®Þnh HS lÇn l­ît ®äc c¸c nèt : + §« - Rª – Mi - Rª - §«. + Mi – Son – La – Son - Mi. ViÖc 4. LuyÖn tËp tiÕt tÊu 2 4 o o o o o o o o ®en ®en tr¾ng ®¬n ®¬n ®¬n ®¬n tr¾ng. - Gâ ph¸ch kÕt hîp ®äc h×nh tiÕt tÊu thø nhÊt. - Gâ ph¸ch kÕt hîp ®äc h×nh tiÕt tÊu thø hai. ViÖc 5. TËp ®äc tõng c©u - GV ®µn giai ®iÖu c¶ bµi. - §µn mçi c©u 3 lÇn, lÇn 1 HS l¾ng nghe, lÇn 2 vµ 3 ®äc nhÈm theo. + GV nhËn xÐt, söa sai. ViÖc 6. TËp ®äc c¶ bµi. - §µn giai ®iÖu c¶ bµi, HS ®äc hßa theo, võa ®äc võa gâ tiÕt tÊu. GV b¾t nhÞp. - ChØ ®Þnh mét vµi HS ®äc bµi. - HS ®äc c¶ bµi. GV l¾ng nghe ®Ó söa sai cho HS. ViÖc 7. GhÐp lêi ca. - GV ®µn giai ®iÖu, nöa líp ®äc nh¹c ®ång thêi nöa kia ghÐp lêi, kÕt hîp gâ ph¸ch. GV b¾t nhÞp. - C¶ líp thùc hiÖn. - LuyÖn ®äc theo nhãm ®«i + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp bµi T§N ViÖc 1: Các nhóm tự luyện tập - 2 nhóm trình bày trước lớp: Một nhóm đọc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác. ViÖc 2: Ghép lời bài TĐN: HS làm việc theo nhóm, tự ghép lời ca. - CTHĐTQ mời 1,2 bạn đọc lại bài GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  15. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 * Đánh giá - Tiêu chí: Nhìn ra mặt nốt và đọc được cao độ, trường độ của bài. Biết đọc kết hợp vỗ theo tiết tấu và ghép lời ca. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Nội dung 2: Nghe nh¹c ViÖc 1: Cho HS nghe bµi h¸t. - GV giíi thiÖu bµi h¸t : lµ s¸ng t¸c cña nh¹c sÜ Bïi §×nh Th¶o, miªu t¶ c¶m xóc cña em bÐ lÇn ®Çu tiªn ®Õn tr­êng. ViÖc 2: Nghe lÇn thø hai. - Cho HS nªu c¶m nhËn vÒ bµi h¸t.( giai ®iÖu, tiÕt tÊu, néi dung) ViÖc 3: Nghe lÇn thø 3. * Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nghe nhạc và nêu được cảm nhận về bài hát. +HS hiểu được thái độ qua nội dung bài hát. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng DÆn dß c¸c em vÒ nhµ luyÖn thªm bµi T§N cho tèt GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  16. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019 TOÁN:BÀI 34 :NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - KN: Có kĩ năng nhân hai số thập phân với số tự nhiên. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. a) Đọc bài toán: Một sợi dây dài 1,2 m. b) Thảo luận cách giải bài toán. c) Đọc kĩ nội dung. d) Đặt tính rồi tính 2,1 x 4 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính của nhân một số hập phân với một số tự nhiên và thực hiện tính. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. a) Thảo luận cách đặt tính rồi tính: 0,46 x 12= ? b) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nghe c) Đặt tính rồi tính7,3 x 15 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính của nhân một số hập phân với một số tự nhiên và thực hiện tính. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Đọc kĩ nội dung. Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm như sau: -Thự hiện phép nhân như nhân với các số tự nhiên. - Đếm xem trong phần thập phân của số thập phân có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. *Đánh giá: GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  17. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Tiêu chí: HS nắm nội dung lấy được ví dụ minh họa. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em thực hiện được các bài tập. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em lấy một số ví dụ minh họa về trừ hai số thập phân, thực hiện và chia sẻ cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT: Kể được câu chuyện Người đi săn và con nai. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Nâng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã và tài nguyên thiên nhiên. - KN: Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - TĐ: Giáo dục ý thức bảo về thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - NL: Phát triển năng lực tư duy, ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, tranh ảnh minh họa câu chuyện. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH : Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: quan sát các bức ảnh và nêu ND, ý nghĩa các bức ảnh. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nghe kể, quan sát tranh, tập kể từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh kết hợp ND hướng dẫn ghi dưới mỗi tranh. - HS ghi nhớ tranh, xâu chuỗi ND từng tranh kết hợp ghi chép ND chính kể lại toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai. Phỏng đoán kết thúc câu chuyện và kể theo dự đoán. - HS nêu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  18. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 + Tiêu chí: - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Bình chọn HS kể hay, hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn người nghe. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : dựa theo tranh kể lại được ND câu chuyện. - HS tiếp thu nhanh : kể hay, hấp dẫn, sinh động. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Kể câu chuyện cho người thân nghe. - Tìm thêm các câu chuyện khác có nội dung bảo vệ thiên nhiên. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình; - KN: Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình. - TĐ: Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo. - NL : Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, phiếu học tập. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1, 2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Nghe cô giáo nhận xét bài văn của mình. - Tự nhận xét, phát hiện lỗi trong bài kiểm tra tập làm văn giữa học kì: yêu cầu, bố cục, dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp, - HS bám ND các câu hỏi để trả lời ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : nghe nhận xét về bài văn của mình - HS tiếp thu nhanh : nhận xét được bài bạn và sửa được bài văn của mình VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Chia sẻ bài viết cùng người thân. - Tìm thêm các đoạn văn hay, bài văn hay để tham khảo. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  19. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2019 TOÁN: BÀI 34 : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS thực hiện tính và giải bài toán có phép nhân với một số thập phân với một số tự nhiên. - KN: Rèn kĩ năng thực hành nhanh, thành thạo. - TĐ: GD thái độ tích cực thực hành. - NL: Phát triển cho HS năng lực giải quyết vấn đề, suy luận toán học. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: phiếu BT. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không +/ HĐ khởi động: Trò chơi: “ Đố bạn” : Củng cố,khắc sâu kiến thức về cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhìn vào phiếu nêu nhanh kết quả. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. +/ HĐ 1: Đặt tính rồi tính *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. +/ HĐ 2: Viết số thích hợp vào ô trống: *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số thích hợp vào ô trống. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời, tôn vih học tập. +/ HĐ 3: Giải bài toán * Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải được bài toán với phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Phương pháp: quan sát; vấn đáp; viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời; viết nhận xét. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  20. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và giúp đỡcác bạn trong nhóm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách viết lại một đoạn văn tả cảnh. - KN: Viết lại được một đoạn văn tả cảnh . - TĐ: Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo. - NL : Phát triển năng lực ngôn ngữ, tư duy, tự khám phá. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, phiếu học tập. - HS: SHD. III. Điều chỉnh NDDH: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Chọn viết lại một đoạn trong bài văn của mình cho hay hơn. - Chia sẻ trong nhóm mạnh dạn, tự tin. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ HS: - HS tiếp thu còn hạn chế : viết được đoạn văn cơ bản theo đúng yêu cầu. - HS tiếp thu nhanh : viết đoạn văn hay, có cảm xúc, có hình ảnh. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Chia sẻ bài viết cùng người thân. - Tìm thêm các đoạn văn hay, bài văn hay để tham khảo. TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - KT : Giúp HS hiểu về quan hệ từ và biết cách sử dụng một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - KN : Rèn HS kĩ năng sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ. - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  21. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 A. Hoạt động cơ bản: +/ HĐ 1 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền từ thích hợp vào chỗ trống a, Nếu thì b, . vì - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập. +/ HĐ 2 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi để rút ra được khái niệm về quan hệ từ và biết được các cặp quan hệ từ thường gặp. 2,chọn đáp án a 3, Cặp từ nối hai vế câu là: Tuy nhưng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 1, 2 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm đúng các quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong mỗi câu và nêu rõ mỗi quan hệ từ nối từ ngữ nào với nhau và cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ gì giữa các bộ phận câu. Câu 1: a, quan hệ từ và nối Chim, Mây, Nước với Hoa b, quan hệ từ và nối to với nặng quan hệ từ như nối rơi xuống với ai ném đá. c, quan hệ từ về nối giảng với từng loài cây. Câu 2: a, cặp quan hệ từ Vì nên biểu thị quan hệ: nguyên nhân- kết quả b, cặp quan hệ từ Tuy nhưng biểu thị quan hệ: tương phản - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. +/ HĐ 3 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt câu với các quan hệ từ và, nhưng, của. Câu viết đúng chính tả; đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu câu. (tuỳ HS tự đặt câu) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời; viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  22. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm được quan hệ từ và các cặp quan hệ từ. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Đặt câu có hình ảnh, sáng tạo. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đặt thêm các câu khác có sử dụng quan hệ từ GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  23. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019 TOÁN: BÀI 35 :NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000, (T 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000, - KN: Có kĩ năng tính nhẩm thành thạo. - TĐ: - Yêu thích môn học, ham mê học hỏi. - NL: Biết hợp tác nhóm, tích cực trong các hoạt động học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng phụ. HS: vở ô li III. Điều chỉnh hoạt động học: IV. Điếu chỉnh NDDH : không A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. TC: ‘‘Ghép nối’’khởi động tiết học : Củng cố, khắc sâu kiến thức về nhân một số thập phân với một số tự nhiên * Đánh giá: - Tiêu chí:HS đọc và xếp được các mảnh ghép có kết quả giống nhau.Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất thì chiến thắng. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. a) So sánh: b) Nêu nhận xét của em khi muốn nhân một số thập phân với 10 hay 100. * Đánh giá: - Tiêu chí:HS so sánh và nêu được nhận xét khi muốn nhân một số thập phân với 10 hay 100. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. 3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn 4. Tính nhẩm * Đánh giá: - Tiêu chí:Học sinh thực hiện tính nhẩm - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V. Dự kiến hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Giúp các em nắm chắc cách nhân một số thập phân vớ 10, 100, 1000, +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH giúp đỡcác bạn trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em về chia sẻ cách nhân một số thập phân với 0,100, 1000, cho những người thân trong gia đình. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  24. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: MÔI TRƯỜNG QUANH TA ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết cách viết đơn. Nắm được cấu trúc một lá đơn. - KN : Rèn HS kĩ năng viết đơn - TĐ : GD học sinh yêu thích Tiếng Việt - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu xã hội. II. Chuẩn bị ĐD DH: SHD III. Điều chỉnhnội dung học: Theo tài liệu IV. Điếu chỉnh hoạt động học : A. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 4,5,6 : theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được lá đơn theo đúng cấu trúc và thể hiện được nội dung đơn theo yêu cầu đề ra. Đọc lá đơn trước lớp và bình chọn được lá đơn viết đúng mẫu và có nội dung phù hợp nhất. (tuỳ HS tự viết đơn) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em viết được lá đơn đơn giản, đủ các nội dung chính. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Sử dụng được từ ngữ, lập luận nội dung một cách logic. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc lá đơn cho người thân cùng nghe. KHOA HỌC: TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: - KT : Giúp HS biết được một số đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng mây, tre, song. - KN : Rèn HS kĩ năng bảo quản các đồ dùng làm bằng mây, tre, song; nhận ra các đồ dùng làm bằng mây, tre, song. - TĐ : GD học sinh biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : một số vật dụng làm bằng mây, tre, song HS: sách HDH. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  25. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 * Khởi động - Hát tập thể. * Giới thiệu bài, đọc mục tiêu. +/ HĐ 1 : Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết. -HS tự tìm cá nhân - NT điều hành viết vào bảng nhóm - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác: đưa một số vật mẫu và hình ảnh các đồ dùng được làm bằng tre, mây, song. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được các đồ dùng làm bằng tre, mây, song. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn;,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. +/ HĐ 2 : Lấy ở góc học tập đoạn tre, mây, hoặc song. Trao đổi về các nội dung: Đặc điểm của tre, mây, song. Với những đặc điểm đó chúng có thể sử dụng vào những việc gì? - Các nhóm tự lấy và quan sát, thảo luận. - Chia sẻ trước lớp - Tương tác lẫn nhau +/HĐ 3: Đọc và trả lời : Tre, mây, song có thể được sử dụng vào những việc gì? - Cá nhân tự đọc - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác, nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được đặc điểm của tre, mây, song và biết được tác dụng của chúng . - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. +/HĐ 4: Từ kinh nghiệm và tham khảo các thông tin dưới đây, hãy cho biết: Nên và không nên làm gì để các đồ dùng bằng tre, mây, song được bền. - Cá nhân tự đọc GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  26. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác, nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách bảo quản các đồ dùng làm bằng mây, tre, song - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: +/ HĐ 1: Trong các vật liệu tre và song, nên dùng vật liệu nào để làm các vật dụng sau : Máng nước, Thang để leo cao, Khung bàn ghế có hình dáng phức tạp. Giải thích vì sao? -HS tự trả lời cá nhân - NT điều hành viết vào bảng nhóm - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác +/ HĐ 2: Nêu một ví dụ về sử dụng tre, may, song để làm đồ dùng trong gia đình hoặc trong xây dựng. Nêu một số ưu điểm khi sử dụng tre, mây hoặc song vào việc đó. -HS tự trả lời cá nhân - NT điều hành chia sẻ trong nhóm - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh trả lời đúng các câu hỏi để phân biệt được các đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Ưu điểm khi sử dụng chúng. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. IV. Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm hoặc tự làm đồ chơi hoặc vật dụng bằng tre, mây hoặc song. ÔN LUYỆN TV: TUẦN 11( VỞ EM TỰ ÔN LUYỆN) I. Mục tiêu: - KT : Đọc và hiểu bài : Cây cối và con người . Hiểu được tầm quan trọng của cây cối đối với cuộc sống con người. Viết đúng tiếng có âm cuối ng/n ; làm được các bài tập có đại từ xung hô ; xác định được quan hệ từ trong câu. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  27. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - KN : Rèn HS kĩ năng trình bày câu trả lời ngắn gọn, vận dụng các kiến thức đã học về đại từ và quan hệ từ để làm BT nhanh. - TĐ : GD học sinh biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, trồng và chăm sóc cây cối ở trường, ở nhà và ở địa phương. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt, cảm thụ văn bản. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Tài liệu học : Vở HD em tự ôn luyện TV HS: Vở HD em tự ôn luyện TV. III. Điều chỉnhnội dung học: Giảm HĐ3a IV. Điếu chỉnh hoạt động học : +/ HĐ1 : k/động :(theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được tầm quan trọng của cây cối theo cách hiểu của mình - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. +/ HĐ 2 : (Điều chỉnh theo nhóm) Học sinh đọc và hiểu được bài : Cây cối và con người *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi như : Câu a : Ba tác dụng của cây cối nói đến trong bài : lọc dưỡng khí ;duy trì sự sống ; đem lại cho con người cảm giác bình yên. Câu b : Giá trị biểu trưng của mỗi loài cây : Cây bách- trường tồn Cây nguyệt quế- sự vinh quang Cây ôliu – hòa bình Câu c : Bác Hồ phát động tết trồng cây từ năm 1960 Câu d : Ngoài nguyên nhân do thiên tai khiến cây cối bị tàn phá còn nguyên nhân nữa là do con người chặt phá vì lợi ích cá nhân. Câu e : HS viết được 2 việc cần làm để bảo vệ cây cối - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. +/HĐ 3b: (Cặp đôi) *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh chọn đúng từ có âm ng/n là âm cuối điền vào chỗ chấm. - Phương pháp: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. +/ HĐ 4( theo tài liệu): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh chọn đại từ phù hợp điền vào chỗ chấm(tớ) - Phương pháp: vấn đáp,viết. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  28. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét. +/ HĐ 5( theo tài liệu): *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tìm và ghi lại được 3 quan hệ từ trong bài vào chỗ chấm. - Phương pháp: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết nhận xét. V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hướng dẫn giúp các em nắm chắc các kiến thức đã học. Hoàn thành được HĐ 5 +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở vở và hỗ trợ thêm cho các bạn tiếp thu chậm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng 6 GDTT : SINH HOẠT LỚP: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NHÀ GIÁO I. Mục tiêu: - KT : HS Nhận xét,đánh giá được HĐ của lớp trong tuần vừa qua. Nắm nội dung câu chuyện về nhà giáo, về nghề dạy học. - KN : Có kĩ năng thảo luận đề ra kế hoạch HĐ của tuần tới. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. - TĐ : GD HS có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy những thành tích đó để tuần tới đạt KQ cao hơn. Biết yêu quý thầy cô giáo, trân trọng nghề dạy học. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các HĐ chính: Phần 1: Sinh hoạt lớp 1. Tổng kết , đánh giá ,nhận xét công tác tuần qua: +/ CTHĐTQ nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong thời gian qua. +/ YC các ban chia sẻ : Công tác học tập, nề nếp, vệ sinh +GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các nhóm ổn định nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, trồng và chăm sóc hoa khá tốt + Nhiều HS có ý thức học tập tốt + KTGHKI đạt kết quả khá tốt - Tồn tại: + Một số bạn còn lộn xộn trong sinh hoạt đầu buổi + Nhiều bạn chưa làm bài ứng dụng về nhà *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đánh giá được những ưu điểm để phát huy và chỉ ra được nhược điểm để khắc phục . - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  29. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Kế hoạch công tác tuần đến: - Tiếp tục củng cố nề nếp và phát huy ưu điểm trong tuần qua. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Giúp đỡ những bạn đạt điểm thấp trong đợt thi vừa qua. - Thực hiện đọc sách đều đặn. - Luyện viết chữ đẹp để tham gia thi cấp trường. - Chú ý đến chăm sóc bồn hoa, chậu cảnh. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đưa ra được những việc làm trọng tâm của lớp trong tuần tới. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Phần 2: Nghe kể chuyện về nhà giáo 1. Ban văn nghệ tổ chức hát tập thể bài hát về thầy cô và mái trường. 2. GV kể câu chuyện: Chuyện cổ tích của thầy giáo và cậu học trò “tí hon”. - Việc 1: Giới thiệu câu chuyện: một câu chuyện có thật. - Việc 2: Kể câu chuyện: Đinh Văn K’Rể là người dân tộc Hơ rê, em sinh ra đã mắc chứng bệnh hiếm gặp – Seckel (người lùn, đầu chim). K’Rể 9 tuổi nhưng chỉ cao vỏn vẹn 58 cm và nặng 3,9 kg. Cuộc gặp gỡ giữa em và thầy giáo Đặng Văn Cương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dân tộc bán trú Sơn Ba cách đây 5 năm chính là khởi đầu cho câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp về tình thầy trò nơi khó khăn nhất của huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi. Năm K’Rể tròn 7 tuổi, thầy Đặng Văn Cương đã đón em về sống cùng với thầy tại nhà công vụ của nhà trường và bắt đầu hành trình gieo hy vọng cho em. Sau 2 năm đến lớp trong tình yêu thương của bạn bè, thầy cô, giờ Đinh Văn K’Rể đã có thể viết được chữ O, số 1, em cũng đã dạn dĩ hơn rất nhiều, biết nói “ạ”, biết làm một số việc cá nhân. Đặc biệt em có thể quan sát, lắng nghe và hiểu hết những vấn đề xung quanh mình. Xúc động và cảm phục trước nghị lực của trò, tình yêu thương của thầy, dù không có trong kịch bản chương trình của buổi tuyên dương thầy trò cuối năm 2017 ở Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phùng Xuân Nhạ đã đề nghị Ban tổ chức được lên sân khấu để đứng thật gần hai thầy trò K’Rể và được trao tặng một phần quà nhỏ từ cá nhân ông. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ
  30. Nhật kí dạy học- Lớp 5A- Tuần 11- Năm học: 2019-2020 Chia sẻ về khoảnh khắc bế cậu học trò tí hon trên tay, Bộ trưởng nói rằng, đây là một trong những khoảnh khắc đáng nhớ và xúc động nhất trong cuộc đời làm thầy giáo, làm một nhà quản lý giáo dục như ông. 3. Thảo luận về nội dung câu chuyện: -Việc 1: GV đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận: + Cậu HS trong câu chuyện có đặc điểm gì đặc biệt? + Cậu bé đã được ai giúp đỡ và giúp như thế nào? + Cậu đã có những tiến bộ như thế nào? -Việc 2: Chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV tương tác. 4. Chia sẻ về ý nghĩa câu chuyện: - Gv tổ chức chia sẻ về cảm nghĩ của HS khi nghe câu chuyện. - Rút ra ý nghĩa của câu chuyện: Thầy cô giáo luôn là những người quan tâm, gần gũi, giúp đỡ các em nên người. - Liên hệ bài học giáo dục: Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình với thầy cô giáo? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hiểu được vai trò của người thầy trong việc giáo dục học sinh và biết ơn thầy cô. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV: Hoàng Thị lệ Tư Trường Tiểu học Phú Thuỷ