Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Năm học 20 17 - 2018) - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 16 trang thienle22 7170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Năm học 20 17 - 2018) - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_20_17_2018_giao_vien_nguyen_thi.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Năm học 20 17 - 2018) - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 TUẦN 6 Ngày dạy: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2017 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1) I.Mục tiêu: Em ôn luyện về: -Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS nắm lại cách Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của chữ số trong một số để hoàn thành các bài tập 1,2,3 + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === TiÕng ViÖt : DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Đọc - hiểu bài Nỗi dằn vặt của An- drây- ca. KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp-Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Cùng trao đổi xem những người trong tranh đang làm gì ? Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi : - Tranh vẽ cảnh cảnh gì ? 1 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 - Những người trong tranh là ai, họ đang làm gì ? Việc 2 :Hai bạn cùng quan sát và trả lời câu hỏi và cùng đoán Bài học đó nói về chuyện gì ? Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ hđ1 2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau: Lắng nghe, theo dõi 3.Chọn từ và lời giải nghĩa Việc 1: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa Việc 2: Em và bạn cùng hỏi đáp Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. 4.Cùng luyện đọc Việc 1: Học sinh đọc cá nhân ( 1lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển đọc câu, đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. Việc 4: HĐTQ điều hành thi đọc giữa các nhóm. 5.Thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Từng cá nhân đọc thầm câu hỏi và suy nghĩ cách trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp Trang 91 Việc 2: Đọc câu trả lời của mình cho bạn nghe. Việc 3: - Chia sẻ câu trả lời trong nhóm. - Các bạn khác lắng nghe, bổ sung đánh giá, nhận xét. Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau. B. Hoạt độngứng dụng: - Chia sẻ với bố mẹ và người thân về tấm gương dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi? Em đã làm đuọc điều đó chưa? lúc nào? - Chia sẻ với các bạn khi đến lớp. === Tiếng Việt: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T2) 2 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 I.Mục tiêu: - Nhận biết và viết đúng danh từ riêng II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thẻ từ, bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ6-HĐCB; 2,3-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS phân biệt được danh từ chung, danh từ riêng. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tìm thêm một vài danh từ riêng và viết vào vở. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2017 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: Em ôn luyện về: - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS nắm lại cách xác định một năm thuộc thế kỉ nào; chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian; giải bài toán về tìm số trung bình cộng để hoàn thành các bài tập 4,5,6 + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T3) I. Mục tiêu: 3 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 - Nghe- viết đúng một đoạn văn, viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng s/x; hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ4-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS tìm từ láy có tiếng có âm s,x ở bài tập 4. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ các bạn làm bài 4 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T1) I. Mục tiêu:- Đọc, hiểu bài Chị em tôi KNS:-Tự nhận thức về bản thân-Thể hiện sự cảm thông-Xác định giá trị-Lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu, giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4,5,6- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Tích hợpGDKNS vào phần tìm hiểu bài - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, cách đọc câu hỏi mở đầu bài thơ + Đối với HS tiếp thu nhanh: LuyÖn thªm c¸ch ®äc diÔn c¶m, phân biệt lời của các nhân vật và lời dẫn chuyện. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === GDNGLL: BẦU ƠI THƯƠNG LẤY BÍ CÙNG LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu truyền thống lá lành đùm lá rách của dân tộc ta Hát đúng hay bài hát Bầu ơi thương lấy bí cùng của nhạc sĩ Phạm Tuyên II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Bài hát, sân bãi 4 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 III. Các hoạt động dạy học * HĐ1. Tìm hiểu ý nghĩa của câu Lá lành đùm lá rách Bầu ơi thương lấy bí cùng GV mở cho HS nghe bài hát - Tập cho HS hát từng câu của bài hát Việc 1 : Đọc bài hát Việc 2 : Nhẫm thuộc lòng bài hát Việc 3 : Thảo luận theo câu hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * HĐ 2: Trò chơi thể hiện tinh thần đoàn kết - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - HS chơi theo nhóm Việc 1 : Cá nhân láng nghe cách chơi , luật chơi Việc 2 : Hai bạ chia sẻ cho nhau cách chơi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi CTHĐTQ tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá nhau. GV nhận xét, tuyên dương các nhóm chơi tốt * Hoạt động ứng dụng: Cùng hát lại bài hát Bầu ơi thương lấy bí cùng cho bố mẹ nghe === Ngày dạy: Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2017 To¸n: PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Em biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số . II. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi Chuyển hàng lên tàu CTHĐTQ tổ chức chơi theo nhóm 5 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 2.Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 64 Việc 2 : Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép tính Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách thực hiện 3.Thảo luận cách thực hiện phép trừ Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 64 Việc 2 : Em và bạn cùng thảo luận cách thực hiện phép tính Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ cách thực hiện 4.Tính Việc 1 : Em thực hiện tính vào vở nháp Việc 2 : Em và bạn trao đổi bài Báo cáo kết quả với thầy cô giáo B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc bảng số liệu về độ dài các con sông và cho biết sông nào dài nhất? sông nào ngắn nhất? Sông Mê Kông ngắn hơn sông Trường Giang bao nhiêu km? - Chia sẻ với các bạn trong các tiết học sau. === Tiếng Việt: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T2) I. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có lòng tự trọng. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có lòng tự trọng. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Kể được toàn bộ câu chuyện có thêm phần dẫn dắt. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: === Ngày dạy: Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2017 Toán: PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T2) I.Mục tiêu: Em biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu cữ số. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : 6 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu cữ số, vận dụng hoàn thành các bài tập1,2,3,4- HĐTH + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T3) I.Mục tiêu: Chữa được các lỗi trong bài văn viết thư của mình và học tập được cách viết hay của các bạn. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ4-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS phát hiện ra lỗi trong bức thư của mình đã viết, hỗ trợ các em để các em sửa lỗi bức thư của mình cho hay hơn. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HSY hoàn thành bài tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc cho bố mẹ nghe bức thư em vừa viết được hôm nay. V. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (T1) I.Mục tiêu: Mở rộng vốn từ Trung thực-Tự trọng(tt) II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm, giấy trong. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ2,3,4,5,6-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: giúp HS nắm nghĩa các từ ở HĐ2 để các em vận dụng hoàn thành các bài tập. + Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp đỡ HSY hoàn thành bài tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. 7 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 V. Lưu ý sau khi dạy: === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 5 I.Mục tiêu - Em ôn lại các kiến thức đã học trong tuần. - giải các bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng - Trả lời các câu hỏi trong biểu đồ và làm được các bài toán phát triển II. Tài liệu, phương tiện: Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 4, BP III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5 (HSKG làm thêm bài 6,7,8 trang 19) Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 4 Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở. -Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - Em cùng bố mẹ tìm xem tuổi của thủ môn là bao nhiêu ở phần ứng dụng trang 30 - Chia sẻ với bạn trong tiết học sau. === Ô.L. Tiếng Việt ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm đúng các bài tập theo sách ôn luyện. 8 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn lại từ láy, từ ghép: Việc 1: H đọc thông tin và trả lời : - Thế nào là từ ghép ? Thế nào là từ láy ? Em hãy lấy ví dụ và đặt câu với từ em vừa tìm được . - Em hóy so sánh từ đơn và từ phức có gì khác nhau ? Việc 2: Em và bạn cùng bàn trả lời câu hỏi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. HĐ2: Làm bài tập Việc 1: Em làm bài vào vở Việc 2: Đổi vở, nhận xét bạn HĐ3. Việc 1: Cá nhân làm vào vở Việc 2: Đổi chéo kiểm tra bạn Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả trong nhóm Báo cáo với thầy cô những việc em đó làm === Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2017 Toán: LUYỆN TẬP I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - bảng phụ ghi các quy tắc thử phép cộng và phép trừ. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : HD kĩ cho các em cách thử lại phép cộng và phép trừ. * Đối với HS tiếp thu nhanh: giúp bạn yếu thực hiện cách thử lại phép cộng và phép trừ. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (T2) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD 9 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 HS: SHD,vở II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Bài 4-HĐCB : Tiếp cận giúp các em sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự của câu chuyện Những hạt thóc giống. Bài 1-HĐTH : Tiếp cận giúp các em kể được cốt truyện Ba lưỡi rìu. Bài 2-HĐTH : Tiếp cận giúp các em kể được 1 đoạn của câu chuyện Ba lưỡi rìu. * Đối với HS tiếp thu nhanh: Bài 2-HĐTH : Các em kể được toàn bộ câu chuyện Ba lưỡi rìu có kết hợp miêu tả ngoại hình, động tác, vẻ mặt của các nhân vật; máu sắc, đặc điểm, của lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt. Nêu được ý nghĩa câu chuyện. III. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDHD IV. Lưu ý sau khi dạy: === Ngày dạy: Thứ bảy ngày 1 tháng 10 năm 2017 HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI Đã thực hiện ở hồ sơ Đội 10 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu:(5p) - ổn định tổ chức. Hát bài hát tập thể. 2. Tiến trình (25p) * HĐ1: Chi đội trưởng Đánh giá lại tình hình hoạt dộng trong tuần qua. - Yêu cầu Chi đội trưởng lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Mời Hs phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chung hoạt động của lớp + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nền nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ. Tổ chức khai giảng vui tươi, Trung Thu đầy ý nghĩa cho các bạn đội viên. + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm * HĐ2: Đề ra kế hoạch hoạt dộng trong tuần tới. - Chi đội trưởng và các ban đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. * HĐ3: Sinh hoạt Đội. Yêu cầu trưởng ban văn nghệ cho lớp ôn lại các bài hát truyền thống của Đội. Tổ chức cho HS ra sân múa lại một số bài ca múa hát tập thể của trường. 3. Củng cố - Dặn dò: 3 p - Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. 11 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 HĐGD Đạo dức: BÀY TỎ Ý KIẾN (T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác II. Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1: HS trình bày tiểu phẩm Việc 1 :HS trình bày tiểu phẩm và trả lời câu hỏi : - Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa về việc học của Hoa? - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?Ý kiến đó có phù hợp không? - Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi câu trả lời với nhau. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày tiểu phẩm trước lớp. *HĐ2 : Trò chơi Phóng viên Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành HĐ3: Hs viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận : Hs tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . === HĐGDKT: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 12 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 II.Đồ dùng dạy học: Mũi thường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để quan sát được(nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ)và một số sản phẩm có đường khâu ghép vải (áo quần,vỏ gối) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Hai mảnh vải hoa giống nhau,mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm +Len(sợi), chỉ khâu. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III.Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: NTkiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : HS đọc Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. Hoạt động cơ bản 1- Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (đường khâu cách đều nhau.mặt phải của hai mảnh vải úp nhau. Đường khâu ở mặt trái cửa hai mảnh vải) . - Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. Việc 1 : Em đọc sách và quan sát mẫu GV đưa . Việc 2: Em trao đổi theo nhóm đôi nhận xét về đường khâu ở mặt trái và phải. Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trao đổi sản phẩm GV đưa ra về đường khâu ở các mặt vải và ứng dụng của khâu ghép vải. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhóm thảo luận và trả lời Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến ( Không lặp lại ý kiến của nhóm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là 13 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 đường cong như đường ráp cổ tay áo, cổ áo, có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, 2- Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3(SGK)để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1(SGK)để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải. ? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu. Việc 1: Em quan sát hình SGK để nêu các bước tiến hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và cách vạch dấu đường khâu. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến . Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo. - GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Bước 2:Khâu lươc ghép hai mép vải Bước 3:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường theo đường dấu. ? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải. ?Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu (đã đưc học ở bài 3) GV hướng dẫn một số lưu ý sau: +vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. ép mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới khâu lược. +Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đ- ường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - GV làm mẫu cho HS quan sát, làm chậm từng bước để HS quan sát kỹ. - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.chú ý vạch đâu trên mặt trái của một mảnh vải. - GV nhận xét Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành - Yêu cầu HS nêu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . 14 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 GV Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng . Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2) . ATGT: BÀI 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN. I,Mục tiêu. - Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn. - Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phảI đi vòng xa hơn. II, Chuẩn bị. - Soạn bài. - SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2’) CTHĐTQ điều hành lớp- Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. HĐ 1. Tìm hiểu con đường đi an toàn và chưa an toàn.(12’) - GV giao việc, mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn ghi ý kiến thảo luận nhóm. ? Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện ntn là an toàn, ntn là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? - Nhận xét, đánh dấu các ý đúng của hs. HĐ 2.Chọn con đường đi an toàn đi trên đường.( 9’) - THảo luận tình huống về con đường đi từ nhà đến trường , có 2 hoặc 3 đường đi, trong đó có những đoạn đường khác nhau. Chỉ ra và phân tích cho các bạn hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn. - HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phảI đI qua mấy diểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. HĐ 3.Hoạt động bổ trợ.( 7’) 15 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2017 - 2018 GV có thể hỏi thêm: Em có thể đI đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn con đường đó? KL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọ con đường đi tới trường hợp lí và bảo đảm an toàn, ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn. 3. Củng cố- Dặn dò.(5’) - Em học được điều gì sau bài học. - Chuẩn bị bài học sau: Yêu cầu hs nào đã được đi chơi bằng tàu thuyền kể lại và cả lớp sưu tầm ảnh tàu, thuyền đi thên sông trên 16 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy