Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2017 - 2018)

doc 16 trang thienle22 3230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 4 Thứ hai : dạy thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2017 Toán: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (T2) 1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - bảng phụ ghi rõ mục tiêu. 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : BT4: - Đối với dạng bài tập này với câu a cho học sinh nhận xét xem số tự nhiên bé hơn 4 gồm những số nào.Từ đó suy ra x là những số 1,2,3. + Đối với HS tiếp thu nhanh: - Tìm 2 số, mỗi số có 3 chữ số, sao cho tổng 2 số đó là nhỏ nhất. Biết tổng các chữ số của 2 số đó là 52. 3. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. 4. Lưu ý: === Tiếng Việt: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC(T1) 1.Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Một người chính trực GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán 2.Chuẩn bị ĐD DH:GV: SHD, thẻ từ . HS: SHD 3. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em đọc yếu em Lộc, em Luận luyện đọc thêm từ: mất, thần đọc bài và nắm ND bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và hiểu được nội dung bài. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. 5. Lưu ý: === 1
  2. Tiếng Việt: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T2) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, bảng phụ HS: SHD 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em yếu nắm được hai cánh chính để tạo từ phức: + Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau - đó là các từ ghép. +Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau - đó là các từ láy. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tìm 4 từ theo yêu cầu sau và đặt câu với mỗi từ đó: a. Từ láy trong đó có tiếng nhanh b. Từ ghép trong đó có tiếng nhanh c. Từ láy trong đó có tiếng rộng d. Từ ghép trong đó có tiếng rộng 3. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. 4. Lưu ý: === Thứ ba : dạy thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2017 To¸n: YÕn, t¹ tÊn 1.ChuÈn bÞ ®å dïng: * Ho¹t ®éng thùc hµnh: - PHT cho bµi 1, 2 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Hai ®¬n vÞ ®o liÒn kÒ gÊp/kÐm nhau bao nhiªu lÇn? + Đối với HS tiếp thu nhanh: Nªu ®îc mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o; gi¶i thÝch ®îc c¸ch chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o, thùc hiÖn tÝnh +, - x, : 3. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. 4. Lưu ý: 2
  3. TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 4A : LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T3 ) I.Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng đoạn thơ: Truyện cổ nước mình; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có vần ân/ âng II. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: Ban thư viện lấy đồ dùng học tập 1.Nhớ - viết : truyện cổ nước mình (từ đầu đến rặng dừa nghiêng soi) CTHĐTQ yêu cầu 1 bạn đọc lại bài thơ trước lớp Việc 1 : Cá nhân đọc thầm đoạn thơ, nhớ và viết bài vào vở Việc 2 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để soát lỗi 2.Điền vào chỗ trống Việc 1 : Em làm bài vào phiếu Việc 2 : Đổi chéo vời bạn để kiểm tra CTHĐTQ mời đại diện trình bày bài làm của mình trước lớp. B. Hoạt động ứng dụng 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Cùng người thân đọc lại những câu chuyện về những tấm gương chính trực. 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Tiếng Việt tuần sau. === Ôn Toán: ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TOÁN TUẦN 3 I.Mục tiêu- Em ôn lại các kĩ năng đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu và giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Em ôn lại cách sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Tài liệu, phương tiện: Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 4, BP II. Hoạt động học: 3
  4. * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 14,15 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5 (HSKG làm thêm bài 6,7,8 trang 13) Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 14,15 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 4 Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở. -Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - Em nhờ bố mẹ xem hóa đơn tiền điện của hai tháng gần nhất và ghi số tiền vào vở. Chia sẻ với bạn vào giờ học sau. === Tiếng Việt: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM(T1) I. Mục tiêu: Đọc, hiểu bài Tre Việt Nam - GDBVMT: Từ những hình ảnh của cây tre và búp măng giúp HS thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sác trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu, giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ 1,3,4,5,6- HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Sau khi kết thúc hoạt động 5 GV nhấn mạnh những hình ảnh của cây tre và búp măng giúp HS thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sác trong cuộc sống - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Không 4
  5. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS luyện thêm cách ngắt nghỉ, cách đọc câu hỏi mở đầu bài thơ + Đối với HS tiếp thu nhanh: LuyÖn thªm c¸ch ®äc diÔn c¶m, thể hiện được cảm hứng ngợi ca. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. V. Lưu ý sau khi dạy: === GDNGLL: ATGT: BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN BÀI 4:LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN(1T) I, Mục tiêu. - Hs biết xe đạp là phương tiện GT thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. - Biết những quy định của Luật GTDDB đối với người đi xe đạp ở trên đường. - Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn. - Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II, Chuẩn bị. - Soạn bài.- SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2-3’) - Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. H§ 1. Lùa chän xe ®¹p an toµn (7’) Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống nhất. - ChiÕc xe ®¹p b¶o ®¶m an toµn lµ chiÕc xe ntn?( Xe ph¶i tèt, cã ®ñ c¸c bé phËn,lµ xe cña trÎ em, cã ®ñ ch¾n bïn ,ch¾n xÝch, cã ®ñ c¸c bé phËn phanh, ®Ìn chiÕu s¸ng.) Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo H§ 2.Nh÷ng quy ®Þnh ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi ®i ®êng(6’). - Gv hd hs quan s¸t tranh ë sgk, yªu cÇu: Việc 1: . ChØ ra híng ®i ®óng vµ híng sai. . ChØ trong tranh nh÷ng hµnh vi sai? Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét góp ý - CTHĐTQ huy đông kết quả-báo cáo với cô giáo. ?Theo em, ®Ó ®¶m b¶o an toµn ngêi ®i xe ®¹p ph¶i ®i ntn? H§ 3. T×m hiÓu con ®êng ®i an toµn vµ cha an toµn.(6’) 5
  6. Việc 1:? Theo em, con ®êng hay ®o¹n ®êng cã ®iÒu kiÖn ntn lµ an toµn, ntn lµ kh«ng an toµn cho ngêi ®i bé vµ ®i xe ®¹p?Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét góp ý H§ 4.Chän con ®êng ®i an toµn ®i trªn ®êng.( 9’) - GV ®a ra t×nh huèng vÒ con ®êng ®i tõ nhµ ®Õn trêng , cã 2 hoÆc 3 ®êng ®i, trong ®ã cã nh÷ng ®o¹n ®êng kh¸c nhau.ChØ ra vµ ph©n tÝch cho c¸c em hiÓu cÇn chän con ®- êng nµo lµ an toµn dï cã ph¶i ®i xa h¬n. - Gv cho hs tù vÏ con ®êng tõ nhµ ®Õn trêng. X¸c ®Þnh ®îc ph¶I ®I qua mÊy diÓm hoÆc ®o¹n ®êng an toµn vµ mÊy ®iÓm kh«ng an toµn. GV cã thÓ hái thªm: Em cã thÓ ®I ®êng nµo kh¸c ®Õn trêng? V× sao em kh«ng chän con ®êng ®ã? KL: NÕu ®i bé hoÆc ®i xe ®¹p, c¸c em cÇn lùa chä con ®êng ®i tíi trêng hîp lÝ vµ b¶o ®¶m an toµn, ta chØ nªn ®i theo con ®êng an toµn dï cã ph¶i ®i xa h¬n. HĐ 5. Ho¹t ®éng bæ trî.( 7’) - Gv cho hs tù vÏ con ®êng tõ nhµ ®Õn trêng. X¸c ®Þnh ®îc ph¶I ®I qua mÊy diÓm hoÆc ®o¹n ®êng an toµn vµ mÊy ®iÓm kh«ng an toµn. GV cã thÓ hái thªm: Em cã thÓ ®i ®êng nµo kh¸c ®Õn trêng? V× sao em kh«ng chän con ®êng ®ã? KL: NÕu ®i bé hoÆc ®i xe ®¹p, c¸c em cÇn lùa chä con ®êng ®i tíi trêng hîp lÝ vµ b¶o ®¶m an toµn, ta chØ nªn ®i theo con ®êng an toµn dï cã ph¶i ®i xa h¬n 3. Ứng dụng.(2’) - Cần nhớ những quy định trên để Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. === Thứ tư : dạy sangs thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Em biết tên gọi, kí hiệu của hai đơn vị đo khối lượng đề-ca-gam, héc- tô- gam. - Thứ tự các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng và biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. I. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 6
  7. 1. Trò chơi Nhóm nào về đích sớm? Việc 1:Nhóm nhận 3 thẻ có ghi nội dung theo SHD và điền vào chỗ chấm.Nhóm nào điền nhanh và đúng thì thắng cuộc. Việc 2 : CTHĐTQ đánh giá lại trò chơi và cùng các bạn củng cố kiến thức. *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn Việc 1: Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 40 Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau các đơn vị đo khối lượng Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn. 2. Tính Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn. 3. >,<, = Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra 7
  8. Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn. 4.Giải bài toán Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ các hoạt động ,nhận xét và báo cáo với cô giáo C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em quan sát các gói hàng trong quầy hàng tự chọn ,ghi lại ít nhất 5 mặt hàng có khối lượng đo bằng một trong hai đơn vị : gam- ki lô gam === Tiếng Việt: Bài 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T2) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - Thẻ ghi các sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu * Hoạt động thực hành - Bảng nhóm cho bài 1 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Đọc lại chuỗi sự việc đã được sắp xếp + Đối với HS tiếp thu nhanh: Cốt truyện là gì? Cốt truyện thường có những phần nào? - Kể lại rành mạch câu chuyện Cây khế kết hợp cử chỉ, điệu bộ. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như sách HDH 4. Lưu ý: === Thứ năm : dạy chiều thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017 Toán: GIÂY, THẾ KỈ(T1) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - Đồng hồ cho trò chơi: Ai đọc giờ chính xác 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : 8
  9. 1 thế kỉ = năm; 1 phút = .giây. + Đối với HS tiếp thu nhanh: 2 ngày = giờ 420 phút = giờ 412 phút = giờ phút 360 giây = phút 387 giây = phút giây 1/4 ngày = giờ 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như sách HDH 4. Lưu ý: === TiÕng ViÖt: Bµi 4B: Con ngƯêi ViÖt Nam (T3) 1.ChuÈn bÞ ®å dïng: * Ho¹t ®éng thùc hµnh: Tranh minh häa c©u chuyÖn Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Yªu cÇu HS kÓ 1-2 ®o¹n cña c©u chuyÖn + Đối với HS tiếp thu nhanh: Yªu cÇu HS kÓ chuyÖn kÕt hîp víi cö chØ, ®iÖu bé cho hÊp dÉn ngêi nghe. 3.Híng dÉn H§ øng dông: Bµi 1: Yªu cÇu HS chän mét khæ th¬ trong bµi Tre ViÖt Nam ®äc cho ngêi th©n nghe Bµi 2: KÓ cho ngêi th©n nghe c©u chuyÖn Mét ngêi chÝnh trùc. 4. Lưu ý: === Tiếng Việt: Bài 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T1) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - Bảng nhóm cho bài 1,3 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : HS nêu được một số từ ghép có nghĩa tổng hợp/phân loại + Đối với HS tiếp thu nhanh: Phân biệt một cách rõ ràng về mô hình cấu tạo của từ ghép phân loại/tổng hợp và từ láy: láy âm, láy vần, láy cả âm và vần - Yêu cầu HS lấy VD về láy ba, láy tư. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như sách HDH 4. Lưu ý: 9
  10. Ô.L. Tiếng việt ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 3 1.Chuẩn bị đồ dùng: - Phiếu học tập cho phần bài tập 4,5 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Làm BT 3,4 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm thêm BT 5. - Chuyển một lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp. 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: - Thi Kể với người thân của em các từ dơn và từ phức mà em tìm được- Đặt câu. 4. Lưu ý: === Thứ sáu: dạy thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017 Toán: GIÂY, THẾ KỈ (T2) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động cơ bản: - Đồng hồ cho trò chơi: Ai đọc giờ chính xác 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm không nhuận. + Đối với HS tiếp thu nhanh: 2 ngày = giờ 420 phút = giờ 412 phút = giờ phút 360 giây = phút 387 giây = phút giây 1/4 ngày = giờ 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như sách HDH 4. Lưu ý: === Tiếng Việt: Bài 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T2) 1.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động thực hành: - Bảng phụ ghi các sự việc chính của câu hỏi gợi ý 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. 10
  11. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Nêu chuỗi sự việc chính có trong câu chuyện + Đối với HS tiếp thu nhanh: Viết được một câu chuyện có đầy đủ SV chính ( cốt truyện) 3.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Bài 1: Kể cho người thân nghe câu chuyện về người con hiếu thảo. Bài 2: Hướng dẫn HS trò chơi Tìm nhanh từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp có cùng tiếng đã cho. VD: áo -> áo len (từ ghép phân loại); áo quần (từ ghép tổng hợp) 4. Lưu ý: === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu:(5p) - ổn định tổ chức. Hát bài hát tập thể. 2. Tiến trình (25p) HĐ1: Chi đội trưởng Đánh giá lại tình hình hoạt dộng trong tuần qua. - Yêu cầu Chi đội trưởng lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. - Mời Hs phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chung hoạt động của lớp + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nền nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm : Lộc, Hoàn, Tuấn HĐ2: Đề ra kế hoạch hoạt dộng trong tuần tới. - Chi đội trưởng và các ban đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn. làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. HĐ3: Sinh hoạt Đội. Yêu cầu trưởng ban văn nghệ cho lớp ôn lại các bài hát truyền thống của Đội. Tổ chức cho HS ra sân múa lại một số bài ca múa hát tập thể của trường. 3. Củng cố - Dặn dò: 3 p - Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ. 11
  12. HĐGDKT ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH KĨ THUẬT 4 BÀI 3: KHÂU THƯỜNG (T1) I.Mục tiêu * HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. * Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. * Rèn luyện tính kiên trì sự khéo léo của đôi tay. II) Đồ dùng dạy-học: - Mâũ mũi khâu thường trên vải. - vải, chỉ, kim khâu, thước. - Tranh quy trình mũi khâu thường. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: HS đọc Mục tiêu HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. * Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. A. Hoạt động cơ bản 1- Quan sát, nhận xét Gv cho HS thảo luận nhóm: - Nêu nhận xét về đường khâu mũi thường ? - Thế nào là khâu thường ? : Em quan sát HS quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK. Việc 1: Trao đổi các bạn trong nhóm về đặc điểm đường khâu mũi thường, khâu thường là gì Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến và báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm trả lời. Lớp lắng nghe và bổ sung ( không lặp lại câu trả lời ) +Đường khâu ở mặt trái và mặt phải giống nhau. + Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau,dài bằng nhau,và cách đều nhau. 12
  13. Khâu thờng là khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải. - GV bổ sung và bố sung. 2- HD thao tác kĩ thuật khâu. * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu,thêu cơ bản. - HD HS quan sát H1 SGK và yêu cầu HS nêu cách cầm vải và cầm kim. cách lên kim, xuống kim Việc 1: Nhóm trưởng thảo luận với các bạn trong nhóm cách cầm vảI và cầm kim Việc 2: NT tổng kết ý kiến và báo cáo kết quả - Nhận xét và HD theo SGK: Cầm vải bên trái ,ngón cái và ngón trỏ cầmvào đường dấu,tay phải cầm kim. + Khi cầm vải lòng bàn tay hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ + cầm kim chặt vừa phải. + Tránh kim đâm vào ngón tay và các bạn bên cạnh. * Gv Treo tranh quy trình HD HS quan sát nêu các bước khâu thường. - Cho H QS H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu. - Theo dõi chốt và HD vạch dấu theo hai cách. C1: Dùng thước kẻ,bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường vạch dấu. C2: Dùng mũi kim gẩy một sợi vải cách mép 2cm,sau đó sợi vải đó ra để được đường dấu. B. Hoạt động thực hành * GV làm mẫu cho HS quan sát. -Khâu đến cuối cùng đường vạch dấu ta phải làm gì ? - NX chốt cách khâu điểm cuối của đường vạch dấu. + Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. * HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. Em đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. Việc 1:Em trao đổi với các bạn trong nhóm. Việc 2: Em tập cách vạch dấu và khâu thường. 13
  14. - Quan sát HS thực hành, uốn nắn cho những em chưa xâu được chỉ và điều chỉnh tay cầm để xâu chỉ. - GV giúp đỡ những em còn lúng túng trong việc vê rút chỉ để các em hoàn thành sản phẩm Việc 3: Nhóm trưởng tổng kết sản phẩm các bạn trong nhóm và báo cáo kết quả C. Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn HS chuẩn bị dụng cụ để học tiếp bài sau “Khâu thường”. === 14
  15. A. Mụ c tiêu:Giúp HS: - Làm đúng cỏc bài tập theo sỏch ụn luyện. B. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: Việc 1: H đọc thông tin về nội dung đoạn văn và trả lời Bạn sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở những điểm nào? Việc 2: H đọc thông tin với bạn cựng bàn về nội dung đoạn văn và trả lời cõu hỏi Việc 3: Nhúm trưởng chia sẻ với bạn HĐ2: Viết chính tả. Việc 1: Hs nghe ,viết Việc 2: Đổi vở, soát lỗi HĐ3. Hướng dẫn bài tập chính tả. Việc 1: Cỏ nhõn làm vào phiếu Việc 2: Đổi chộo kiểm tra bạn Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả trong nhóm Báo cáo với thầy cô những việc em đó làm H§GD §¹o døc: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) I/ Mục tiêu: HS nhận thức được: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập . - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập . III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7). Việc 1 : Cá nhân tìm cách giải quyết tình huống Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết 15
  16. Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống HĐ2: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khó trong học tập. Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 3/ trang 7 sgk .( Phiếu bài tập ) Qua bài học em rút ra được điều gì? Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Kể những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập. 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Đạo đức tuần sau. === 16