Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 22 trang thienle22 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_4_gv_dinh_thi_to_nhu_truong_th_so_2_kien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang TUẦN 4 Thø hai ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2018 Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với dạng x Cách xác định số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho. 4c) Cho HS nêu các số tự nhiên bé hơn 7, lớn hơn 3: Vậy x là: 4; 5; 6=>Cách xác định số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho. + Bài 5: Số tròn chục lớn hơn 25, bé hơn 58 là: 30; 40; 50; vậy x là 30; 40;50. + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. + Trình bày vở sạch, đẹp. B. Hoạt động ứng dụng: (theo tài liệu) - Vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Chia sẻ với người thân về bài học. Tiếng Việt: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Giáo dục học sinh tính thật thà, chính trực, yêu nước. 1 GV: Đinh Thị Tố Như
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; Biết cảm nhận được sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành . GDKNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán II.Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: HĐ1. (theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu đúng : Tranh vẽ búp măng trên cờ Đội. Hình ảnh này có ý nghĩa: Măng non là biểu tượng của Thiếu nhi,của Đội TNTPHCM cũng là biểu tượng cho tính trung thực, vì bao giờ măng cũng mọc thẳng, + Trình bày mạch lạc, ngắn gọn, rõ nội dung. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; Giọng đọc thong thả, lưu loát, + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: chính trực, nhất quyết không nghe, hầu hạ + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Chính trực: ngay thẳng; Di chiếu: lệnh(viết) của vua truyền lại trước khi mất; Thái tử: con trai vua được chọn để truyền ngôi; Phò tá: theo bên một người bậc trên để giúp việc; Tham tri chính sự: Chức quan dưới tể tướng, cùng bàn công việc triều đình với tể tướng; Gián nghị đại phu: Chức quan giữ việc can ngăn vua để vua không làm điều trái; Tiến cử: Giới thiệu người có tài có đức để cấp trên chọn lựa. HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: *ĐGTX: * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. + Câu 1: Chọn ý a: Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện trong việc lập ngôi vua: không nhận đút lót để lập Long Xưởng làm vủa mà cứ theo di chiếu , lập Thái tử Long Cán làm vua. + Câu 2: Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện trong việc tìm người tài giúp nước: cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. + Câu 3: Chọn ý a: Nhân dân ca ngợi sự chính trực của Tô Hiến Thành: Bao giờ cũng đặt lợi ích đất nước trên lợi ích cá nhân. 2 GV: Đinh Thị Tố Như
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang + Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát. Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học Tiếng Việt: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho . - Làm được các bài tập từ kiến thức đã học. - HS yêu thích môn học. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: * Khởi động: (3- 5 phút) A. Hoạt động cơ bản: HĐ6: Tìm hiểu từ ghép, từ láy (theo tài liệu): * ĐGTX: - PP: vấn đáp,quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: + Từ phức do những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau: truyện cổ, ông cha, lặng im. + Từ phức do những tiếng có âm đầu hoặc vần giống nhau lặp lại tạo thành: thì thầm, chầm chậm, cheo leo, se sẽ + Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.(truyện cổ, ông cha, lặng im.) + Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.( thì thầm, chầm chậm, cheo leo, se sẽ) + HS hoc thuộc ghi nhớ. Tìm thêm một số ví dụ + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. B. Hoạt động thực hành: BT1;2: (theo tài liệu): * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1. 3 GV: Đinh Thị Tố Như
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Từ ghép Từ láy mùa xuân, ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, hạt xôn xao, phơi phới; mềm mại, nhảy mưa, bé nhỏ nhót, nô nức, + Bài 2. Từ ghép Từ láy Ngay Ngay thẳng, ngay lưng, Ngay ngắn ngay thật, ngay đơ Thẳng Thẳng băng, thẳng cánh, Thẳng thắn, thẳng thớm thẳng tưng; thẳng tắp, thẳng tính, Thật Chân thật; thành thật, thật Thật thà tâm, thật tình, + Nắm chắc khái niệm từ ghép, từ láy. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. + Trình bày rõ nội dung, ngắn gọn, trôi chảy. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Toán: YẾN, TẠ, TẤN I.Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; Mối quan hệ của tạ, tấn với kg. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với kg. Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. - HS biết vận dụng vào thực tế khi cân đo, rèn tính nhanh nhạy trong chuyển đổi. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Hoạt động học: Khởi động: - Cả lớp hát bài hát mà các em yêu thích A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi ( Đố bạn ) (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết điền số thích hợp vào chỗ chấm. + Tham gia chơi nhanh, nói to, chủ động. HĐ2, 3. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn và viết đơn vị phù hợp tranh : (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: PP Vấn đáp gợi mở, quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 4 GV: Đinh Thị Tố Như
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang + Nắm: 1 yến = 10 kg. 1 tạ = 10 yến. 1 tạ = 100 kg. 1 tấn = 10 tạ; 1 tấn = 1000kg + Biết ước lượng cân nặng của con vật để điền vào chỗ chấm số đo khối lượng thích hợp. + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. + Trình bày rõ nội dung. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1,2,3: (theo tài liệu) ĐGTX: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng , vận dụng kiến thức để làm BT (B1). + Cách tính các phép tính có kèm đơn vị. (B2). + Củng cố giải toán: lưu ý HS đổi đơn vị 2tấn = 200 tạ rồi giải.(B3) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. + Trình bày vở saạch đẹp, cẩn thận. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (theo tài liệu) TiÕng ViÖt : LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T3) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng BT4a. - GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT bài 4a III. Hoạt động dạy- học: *Khởi động: - Hát một bài - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. * ĐGTX : - Phương pháp: vấn đáp . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu tiết học, cần làm gì để đạt mục tiêu đó. + HS chủ động, tích cực lắng nghe . + Diễn đạt trôi chảy. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết 5 GV: Đinh Thị Tố Như
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - Gọi 1 HS đọc 10 dòng thơ đầu - Yêu HS nhẩm thầm 10 dòng thơ đầu - HS nhớ và viết vào vở 10 dòng thơ đầu. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV đọc chậm - HS dò bài. * ĐGTX : - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động, tích cực lắng nghe ; viết đúng chính tả ( lưu ý từ: truyện cổ, tuyệt vời); đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày đúng thể thơ lục bát. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. *Việc 2: Làm bài tập Bài 4a: Điền tiếng có âm đầu là r/d/gi. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách làm và làm vào VBT. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt: Cách phân biệt r/d/gi. * ĐGTX: - PP: vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + 4.a: gió; gió, gió, diều. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 6 GV: Đinh Thị Tố Như
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân Tiếng Việt: CON NGƯỜI VIỆT NAM(T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - HS biết quý trọng và có ý thức bảo vệ cây tre nói riêng và các loại cây nói chung. - Năng lực: Đọc hay tiến tới đọc diễn cảm. Cảm nhận được vẻ đẹp của cây tre Việt Nam. Trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. - GDBVMT: Từ những hình ảnh của cây tre và búp măng giúp HS thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - bảng phụ III. Hoạt động dạy học: HĐ1: (theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết tìm và giới thiệu các vật dụng bằng tre, tranh ảnh cây tre, bài thơ, đoạn văn về cây tre. + Tham gia hoạt động chủ động, nói to, không bị lặp kết quả. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ, + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Lũy thành: bờ cao, thường đắp bằng đất hơặc xây bằng gạch đá để bảo vệ khu vực bên trong; Lũy tre: hàng tre trồng rất dày làm thành hàng rao bảo vệ + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: đất sỏi, đất vôi, chắt, bao nhiêu, bấy nhiêu, kham khổ, tay ôm, tay níu HĐ5; 6: (theo tài liệu): *ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. + Câu 1: Nối đúng: a- 2; b-3; c-1. - Câu 2:Chọn ý C: - Câu 3: Nêu theo cảm nhận. 7 GV: Đinh Thị Tố Như
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang - Trả lời to, rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi. Nêu được cảm nhận của bản thân. - Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - Học thuộc lòng khổ thơ em thích. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu). GDNGLL: ATGT: BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. BÀI 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I, Mục tiêu. - Hs biết xe đạp là phương tiện GT thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết những quy định của Luật GTDDB đối với người đi xe đạp ở trên đường. - Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn. - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. -Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng công cụ học tập. Chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II, Chuẩn bị. - SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. Bài 1. Đi xe đạp an toàn 1. Ổn định tổ chức(2’) - Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. HĐ 1. Lựa chọn xe đạp an toàn.(10’) - Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe ntn?( Xe phải tốt, có đủ các bộ phận,là xe của trẻ em, có đủ chắn bùn ,chắn xích, có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng.) - Gv hd hs quan sát tranh ở sgk, yêu cầu: . Chỉ ra hướng đi đúng và hướng sai. . Chỉ trong tranh những hành vi sai? - Gv nhận xét và tóm tắt ý đúng của hs. ?Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn? * ĐGTX: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được chiếc xe đạp đảm bảo an toàn cho trẻ em là chiếc xe như thế nào. + Phân biệt được các hành vi đúng sai khi thực hiện giao thông đường bộ. 8 GV: Đinh Thị Tố Như
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang + Có ý thức thực hiện ATGT đường bộ khi đi xe đạp. + Nói rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. HĐ 2.Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. *Gv yêu cầu các nhóm thảo luận các quy định đảm bảo an toàn người đi xe đạp. - Nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời. Bổ sung các nhóm * ĐGTX: - PP: vấn đáp . - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được các quy định đảm bảo an toàn người đi xe đạp. + Thực hiện nghiêm túc các quy định vừa học. + Có ý thức thực hiện ATGT đường bộ khi đi xe đạp. + Nói rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. HĐ 3. Trò chơi giao thông. - Cho hs ra sân trường, kẻ đường đi trên sân trường như trong sơ đồ với kích thước mặt đường thu nhỏ đủ để hs thực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố trí các tình huống để hs đi. * ĐGTX: - PP: vấn đáp , quan sát. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; trình bày miệng; ghi chép ngắn; thực hiện nhiệm vụ thực tiễn, xử lí tình huống. - Tiêu chí đánh giá: + Vận dụng được các quy định đảm bảo an toàn người đi xe đạp để tham gia trò chơi. + Xử lí tình huống nhanh; phán đoán chính xác. + Tham gia tích cực, hào hứng; có ý thức khi hoạt động tập thể. + Có ý thức thực hiện ATGT đường bộ khi đi xe đạp. Bài 2. Lựa chọn đường đi an toàn - Gọi 2 HS nhắc lại những qui định khi đi xe đạp trên đường. - GV nhận xét. HĐ1. Tìm hiểu con đường an toàn: - Y/c HS thảo luận câu hỏi: + Theo em con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? * ĐGTX: - PP: vấn đáp , quan sát. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; trình bày miệng; ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: 9 GV: Đinh Thị Tố Như
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang + Những điều kiện đảm bảo con đường an toàn là: Mặt đường phẳng, không bị che khuất tầm nhìn, có đèn chiếu sáng, có lượng xe đi lại vừa phải, không bị ùn tắc. + Vận dụng được vào thực tiễn. + Có ý thức lựa chọn đường đi an toàn. + Nói rõ ràng, mạch lạc, đúng nội dung. HĐ2. Chọn con đường an toàn đi đến trường: + Cho HS quan sát sơ đồ thực tế về con đường từ nhà đến trường. - Gọi 1-2 HS chỉ ra con đường đi từ nhà đến trường đảm bảo an toàn hơn. * ĐGTX: - PP: vấn đáp , quan sát. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; trình bày miệng; ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Cần chọn con đường an toàn dù có phải đi xa hơn. + Vận dụng được vào thực tiễn. + Có ý thức lựa chọn đường đi an toàn. HĐ3. Hoạt động bổ trợ: - GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm hoặc đoạn đường không an toàn. + Em có thể đi đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn con đường đó. * ĐGTX: - PP: vấn đáp , quan sát. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời; trình bày miệng; ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đến trường hợp lí và đảm bảo an toàn. + Vận dụng được vào thực tiễn. + Có ý thức lựa chọn đường đi an toàn. * Củng cố- Dặn dò.(2’) - Gv nhấn mạnh để hs ghi nhớ những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường và hiểu vì sao phải đi xe đạp nhỏ. Nhắc nhở HS cần lựa chọn con đường an toàn khi đến trường. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2018 Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (Soạn điển hình) 10 GV: Đinh Thị Tố Như
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc- tô - gam, - Thứ tự các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đokhối lượng. - Quan hệ giữa các đơn vị liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng và biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - HS yêu thích học toán. Rèn tính cẩn thận trong học toán học. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Đồ dùng: bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi ( Nhóm nào về đích sớm ) - Mỗi nhóm nhận 1 phiếu có nội dung như Sách HDH và điền nhanh kết quả. Nhóm nào xong trước, chính xác thì chiến thắng *ĐGTX: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS biết điền số thích hợp vào ô trống ở các phiếu + Tham gia chơi nhanh, chủ động, chính xác. + Trình bày kết quả rõ ràng, dễ hiểu, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2: Đọc kĩ các nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn: *Việc 1: *Giới thiệu đơn vị đo khối lượng: dag, hg. ? Nêu những đơn vị đo khối lượng đã học? - Giới thiệu đơn vị đo khối lượng dag và hg và kí hiệu viết tắt của nó - Giới thiệu: 1dag = 10g. 1hg = 10dag. 1hg = 100g. *Việc 2: *Giớí thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. ? Hãy xếp theo thứ tự từ lớn đến bé các đơn vị đo KL đã học. - Yêu cầu HS chuyển đổi từ đơn vị đo KL lớn về đơn vị đo KL bé liền kề. ? Dựa vào bảng đơn vị đo KL có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL? * ĐGTX: - PP: PP quan sát, Vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa đề - ca- gam, héc- tô - gam. + Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 11 GV: Đinh Thị Tố Như
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân đọc thầm yêu cầu và tự làm bài vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở tự kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: + Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. + Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo KL về một đơn vị đo khối lượng bé. Bài 2: Tính: 380g + 195g = 452hg x 3 = 928dag - 274dag = 768hg : 6 = - Cá nhân tự làm bài vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở tự kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách tính các phép tính có kèm đơn vị đo khối lượng. Bài 3: >; <; =: Việc 1: Cá nhân điền dấu. Việc 2: đọc kết quả em vừa viết và ngược lại Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi giữa các nhóm - Nhận xét và chốt: Cách so sánh số có kèm đơn vị đo khối lượng. Bài 1,2,3: * ĐGTX: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + HS năm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, vận dụng chuyển đổi được các đơn vị đo KL theo y/c (Bài 1). + Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. . (Bài 2). + Biết cách so sánh các số đo KL không cùng đơn vị đo. ( bài 3) +Giải được bài toán có liên quan đến số đo KL (lưu ý HS đổi đơn vị 2tấn = 20 tạ rồi giải) .(Bài 4) + HS hợp tác tích cực trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, cẩn thận. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Tập ước lượng sử dụng các đơn vị đo khối lượng: Kg, yến,tạ, tấn rồi viết vào vở, chẳng hạn: con chó nhà em cân nặng khoảng 2 yến; 2. Trả lời các câu hỏi: a, Để tính sản lượng lúa thu hoạch mỗi vụ của một gia đình, người ta thường dùng 12 GV: Đinh Thị Tố Như
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang đơn vị đo khối lượng nào? a, Để tính số gạo ăn hàng tháng của một gia đình, người ta thường dùng đơn vị đo khối lượng nào? Báo cáo với thầy cô giáo vào tiết sau. Tiếng Việt: CON NGƯỜI VIỆT NAM(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. - HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD, bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: HĐ7: (theo tài liệu) - Gọi HS đọc truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện bài tập 1, 2, 3 ở SGK + Ghi lại những sự việc chính trong truyện + Theo em, cốt truyện là gì ? + Cốt truyện gồm những phần nào ? Nêu tác dụng của từng phần. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, chốt: * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Sự việc 1: b; Sự việc2: c; Sự việc 3- a. Sự việc 4-e; Sự việc 5- d. + Nắm:Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Cốt truyện có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Học thuộc ghi nhớ + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. B. Hoạt động thực hành: BT1, 2: (theo tài liệu) *Việc 1: Bài 1: Hãy sắp xếp các sự việc thành cốt truyện. - HD: Truyện Cây khế gồm 6 sự việc chính được sắp xếp không đúng nên cần sắp xếp lại cho đúng theo trình tự câu chuyện. - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, thư ký viết kết quả vào bảng phụ. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. 13 GV: Đinh Thị Tố Như
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang - Nhận xét và chốt: Cách sắp xếp các sự việc thành cốt truyện. *Việc 2: Bài 2: Dựa vào cốt truyện trên, kể lại truyện “Cây khế” - Nhóm trưởng điều hành các bạn tập kể lại câu chuyện “Cây khế”. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi kể lại câu chuyện. - Nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm kể tốt, hấp dẫn. * ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát, viết. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: - Truyện Cây khế gồm 5 sự việc chính được sắp xếp lại cho đúng theo trình tự câu chuyện : 1-b ; 2-d ; 3-c ; 4-e ; 5-g. +Bài 2: Biết kể theo trình tự đã sắp xếp,đảm bảo cốt truyện, lời kể có ngữ điệu. Biết phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi kể. IV. Hoạt động ứng dụng: (theo tài liệu) Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 Toán: GIÂY, THẾ KỈ (T1) I. Mục tiêu - Em biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ - Mối quan hệ giữa phút, giây, thế kỉ và năm - Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Năng lực: Năng lực hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Đồng hồ . III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ 1: (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: PP Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách xem đồng hồ. + Đọc giờ nhanh, chính xác; phản xạ nhanh. + Phối hợp tốt trong nhóm. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: PP Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 14 GV: Đinh Thị Tố Như
  15. Trường TH số 2 Kiến Giang + Bài 2: 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút + Bài3: H biết kim giây trên đồng hồ. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1 giây. Khi kim giây chạy được một vòng trên mặt đồng hồ qua 60 vạch thì kim phút chạy được 1 phút. H nắm: 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm + Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. + HS hợp tác tích cực trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. IV. Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như sách HDH Tiếng Việt: CON NGƯỜI VIỆT NAM(T3) I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện Một nhà thơ chân chính. - Lêi kÓ râ rµng, rµnh m¹ch, b­íc ®Çu biÓu lé t×nh c¶m qua giäng kÓ. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền. - Gi¸o dôc häc sinh biết sống trung thực. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. Biết kết hợp ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyện. Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp; năng lực diễn đạt. II. ChuÈn bÞ ®å dïng: Tranh minh häa c©u chuyÖn Mét nhµ th¬ ch©n chÝnh III. Hoạt động học: HĐ 3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nghe kể câu chuyện Một nhà thơ chân chính. Lắng nghe tích cực. + Nắm được cốt truyện qua lời kể của cô. + Phối hợp tốt trong nhóm đề thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào câu chuyện, trả lời được các câu hỏi bằng lời của mình. + Qua các câu trả lời, trình bày được diễn biến của câu chuyện. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng 15 GV: Đinh Thị Tố Như
  16. Trường TH số 2 Kiến Giang - Tiêu chí đánh giá: + Nối tiếp nhau kể lại được từng đoạn của câu chuyện. + Đại diện nhóm kể lại được toàn bộ câu chuyện. + Bình chọn được bạn kể hay nhất. + Lời kể tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt với lời nói khi kể. + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.) ( HĐ 6). + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -KÓ cho ng­êi th©n nghe c©u chuyÖn Mét ng­êi chÝnh trùc. H§GD §¹o đøc: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) I/ Mục tiêu: HS nhận thức được: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập . - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập . GDKNS -Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập-Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ1: Bài tập 2 (SGK). Việc 1 : Cá nhân tìm cách giải quyết tình huống Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phân tích, xử lí tình huống - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được cách xử lí tình huống đúng. Biết làm những việc để giúp bạn vượt khó trong học tập. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày mạnh dạn, tự tin trước tập thể. HĐ2: Bài tập 3 (sgk):Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khó trong học tập. Việc 1 : Cá nhân HS làm BT Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. 16 GV: Đinh Thị Tố Như
  17. Trường TH số 2 Kiến Giang -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phân tích, xử lí tình huống - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được những việc em đã làm để vượt khó trong học tập. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày mạnh dạn, tự tin trước tập thể. HĐ 3: BT 4( SGK) Việc 1 : Cá nhân làm vào giấy nháp. Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn, bên cạnh, bạn trong nhóm Việc 3: Nhóm trưởng tổng hợp vào phiếu học tập. Việc 4:HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phân tích, xử lí tình huống - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được những khó khăn có thể gặp phải trong học tập. + Tìm được biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày mạnh dạn, tự tin trước tập thể. B. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về vượt khó trong học tập. ÔLTOÁN: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 3 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số có đến lớp triệu. - Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 5, bài 7, bài 8. HS có năng lực làm được BT vận dụng - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1,5,7,8 : (theo tài liệu) 17 GV: Đinh Thị Tố Như
  18. Trường TH số 2 Kiến Giang * ĐGTX: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cách đọc, viết các số đến lớp triệu. (Bài 1). + Cách viết số có nhiều chữ số dựa theo các hàng đã cho. (Bài 5) + Xác định được dãy số tự nhiên và đặc điểm của dãy số tự nhiên. (Bài 7) + Viết được só thành tổng, xác định được giá trị của chữ số trong mỗi số. ( Bài 8) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học *HS có năng lực làm bài tập vận dụng C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. ÔnTiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 3 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc và hiểu truyện “Đom Đóm tìm bạn”. Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè và những người xung quanh. - Tìm được từ đơn và từ phức. - GD HS lòng yêu thương, biết quan tâm, giúp đỡ những người sống chung quanh mình. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học: HĐ1,2, 3: (theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung câu chuyện qua phấn trả lời câu hỏi: + Mục đích tìm bạn của Đom Đóm là : để tìm những người bạn mới. + Ếch Xanh và Kiến Con đồng ý làm bạn với Đom Đóm nhưng Đom Đóm lại tỏ ra bực mình: vì Ếch Xanh và Kiến Con nhờ Đom Đóm giúp đỡ. + Theo em Đom Đóm không tìm được những người bạn thực sự Vì Đom Đóm không biết giúp đỡ bạn, chia sẻ khó khăn với bạn. + Trả lời ngắn gọn, rõ nội dung, diễn đạt trôi chảy. HĐ4, 5 : (theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng từ chứa tiếng có âm ch/tr , dấu hỏi/ ngã (Bài 4). + Xác định từ đơn, từ phức (Bài 5): 18 GV: Đinh Thị Tố Như
  19. Trường TH số 2 Kiến Giang + Từ đơn: trời; vài, đám, bay, những, chiếc, lướt, trên, ven, rừng, hàng, vạn, con, bướm, bay, như, muốn, cùng, với, khách. + Từ phức: xanh biếc, mây trắng, đủng đỉnh, giống hệt, thuyền buồm, mặt biển, nho nhỏ, vàng vàng, phấp phới, thi đua, đi đường. + Từ phức do các tiếng có nghĩa tạo thành: xanh biếc, mây trắng, thuyền buồm, mặt biển,vàng vàng. + Tự phức gồm những tiếng lặp lại âm đầu hoặc vần: đủng đỉnh, nho nhỏ, vàng vàng, phấp phới, đi đường. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Trình bày vào vở sạch sẽ, cẩn thận. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: - Thực hiện theo tài liệu Thứ sáu ngày 21 tháng9 năm 2018 Toán: GIÂY, THẾ KỈ(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - HS biết vận dụng giây, thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày. - Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhận và năm không nhuận. -Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học;năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; đồng hồ III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động thực hành: BT1, 2, 3, 4: (theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian thông dụng. Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo thời gian về một đơn vị đo thời gian bé.(Bài 1) + Cách xác định một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. Nêu được số ngày của các tháng trong năm.Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhận và năm không nhuận. Các năm nhuận từ 2000 đến nay: 2000; 2004; 2008; 2012; 2016 (B2,3). + Giải toán có liên quan đến đơn vị đo thời gian.(Bài 4) + HS hợp tác tích cực trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, cẩn thận. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Theo s¸ch HDH. 19 GV: Đinh Thị Tố Như
  20. Trường TH số 2 Kiến Giang Tiếng Việt: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T1) I.Mục tiêu: - Nhận biết được từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp; nhận biết được từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy cả âm đầu và vần. - Nhận diện được từ láy trong câu văn, đoạn văn. -GD H yêu thích môn học. - Năng lực: hợp tác nhóm,giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,2,3,4-HĐCB HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV.Hoạt động học : HĐ1( Theo tài liệu): *ĐGTX: - PP: vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được từ ghép, từ láy theo y/c. + Phản xạ nhanh, phối hợp nhóm tốt. + Tinh thần đoàn kết cao trong khi chơi. HĐ2,3,4( Theo tài liệu): *ĐGTX: - PP: tích hợp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận xét được: Từ ghép tổng hợp có nghĩa bao quát chung; từ ghép phân loại chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi của tiếng thứ nhất. ( bài 2) + Bài 3: Từ ghép tổng hợp ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. Từ ghép phân loại xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay + Bài 4a) sợ sệt; b) lạt xạt, lao xao; c) he hé, rào rào. + Trình bày ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Năm chắc các đặc điêm của từ láy, từ ghép. IV.Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Tiếng Việt: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK ), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và viết lại cốt truyện vào vở. 20 GV: Đinh Thị Tố Như
  21. Trường TH số 2 Kiến Giang - Giáo dục HS có trí tưởng trong kể chuyện. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, năng lực sử dụng ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy- học: B. Hoạt động thực hành: BT1,2: (Theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Biết dựa vào câu hỏi gợi ý để xây dựng được cốt truyện. ? Bà mẹ ốm như thế nào? Người con chăm sóc mẹ như thế nào? ? Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khó khăn gì ? ? Người con đã quyết tâm như thế nào? Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào? Chẳng hạn : Người mẹ ốm rất nặng. Người con rất thương mẹ, ngày đêm chăm sóc tận tình. Tuy nhiên, muốn mẹ lành bệnh phải cần một thứ thuốc quý của một bà lão ở tận trong rừng sâu. Người con không ngại khổ đã băng rừng, vượt suối quyết lấy được cây thuốc quý. Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con Bà tiên đã tặng cho cô bé cây thuốc quý => Cách xây dựng cốt truyện có ba nhân vật nói về sự hiếu thảo. + Viết lại cốt truyện trên vào vở. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD. SINH HOẠT ĐỘI ( Đã thực hiện ở hồ sơ Đội) 21 GV: Đinh Thị Tố Như
  22. Trường TH số 2 Kiến Giang 22 GV: Đinh Thị Tố Như