Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_27_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 TUẦN 27 Thứ hai, ngày 11tháng 3 năm 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số; chia phân số cho số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến phân số, cộng, trừ các số có nhiều chữ số. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ 6,7. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số ( bài 6,7) + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. HĐ 8,9. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. PP viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Bài 8: Giải Cả hai lần vòi nước chảy được phần số bể là: 1 2 17 (bể) 5 7 35 Số phần bể chưa có nước là : 17 18 1 ( bể) 35 35 Đáp số: 18 bể 35 + Bài 9: Giải Lần sau chuyển được số gạo là: 2850 X 3 = 8550 (kg) Cả hai lần chuyển được số gạo là: 2852+ 8550 = 11400 ( kg) Trong kho còn số kg gạo là: 34560 – 11400= 23160 ( kg) Đáp số: 23160 ( kg) + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt : BẢO VỆ CHÂN LÍ (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thưc : Đọc và hiểu bài “Dù sao trái đất vẫn quay”. HiÓu ND: Ca ngîi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m kiªn tr× b¶o vÖ ch©n lÝ khoa häc. 2. Kĩ năng: §äc ®óng c¸c tªn riªng níc ngoµi, biÕt ®äc víi giäng kÓ chËm r·i, bíc ®Çu béc lé ®îc th¸i ®é ca ngîi hai nhµ b¸c häc dòng c¶m. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu, phiếu III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát các bức ảnh sau và nói nội dung ảnh Việc 1: Em quan sát tranh và đọc tên, năm sinh, năm mất của các nhà thiên văn học. Việc 2 : Hai bàn cùng trao đổi với nhau. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Cô-péc-ních sinh năm 1473, mất năm 1543. + Ga-li-lê sinh năm 1564, mất năm 1642. + Diễn đạt trôi chảy, đọc đúng tên riêng nước ngoài. 2.Nghe thầy cô đọc bài sau Lắng nghe, theo dõi. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 3.Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Việc 1 : Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2 : Em và bạn cùng đọc cho nhau nghe. 4.Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn (1- 2 lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi. Nhận xét bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + §äc ®óng c¸c tªn riªng níc ngoµi, biÕt ®äc víi giäng kÓ chËm r·i, bíc ®Çu béc lé ®îc th¸i ®é ca ngîi hai nhµ b¸c häc dòng c¶m. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: . Cô-péc-ních: Nhà thiên văn học người Ba-lan . Thiên văn học: ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. .Ga-li-lê: Nhà thiên văn học người I-ta-li-a . Chân lí: lẽ phải. 5.Thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Em trả lời câu hỏi sau: - Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác khiến ý kiến chung lúc bấy giờ? - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc đó xử phạt ông? - Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga-li-lê được thể hiện ở chỗ nào ? - Câu nói dù sao trái đất vẫn quay nói lên điều gì ? Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm 6.Thi đọc đoạn 3 * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: 1) c). Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2) Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích cổ vũ, ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních. Tòa án lúc đó xử phạt ông vì cuốn sách bị coi là tà thuyết, ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 3) Hai nhà bác học đã dũng cảm nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày. 4) b. + Trả lời to, rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn + Hiểu nội dung bài đọc: Ca ngîi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m kiªn tr× b¶o vÖ ch©n lÝ khoa häc. + Chọn bạn đọc hay trong nhóm để thi đọc đoạn 3. + Đánh giá, bình chọn bạn đọc hay một cách khách quan. Chú ý: nhấn giọng những từ ngữ: tội phạm, buộc phải thề , nói to, vẫn quay, thắng, giản dị. Đặc biệt câu cảm thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê. Ý kiến chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như TLHDH. === TiÕng ViÖt : BẢO VỆ CHÂN LÍ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. 2. KĨ năng: Nhận biết được câu khiến, đặt được câu khiến . 3.Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu, phiếu III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản HĐ 7: ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1) a) - Nêu yêu cầu. + b) - Bác làm ơn cho gặp Oanh ạ. (nêu mong muốn) - Cháu chờ chút nhé. (nêu đề nghị) + 2) Cuối mỗi câu in nghiêng có dấu chấm tha (!) hoặc dấu chấm (.). B. Họat động thực hành: Bài 1,2,3 : ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Tiêu chí đánh giá: Bài 1: a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nháy múa phải chú ý nhé! Đừng có nháy lên boong tàu!” c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói: - Nhà vua hãy hoàn gươm lai cho Long Vương! d) Ông lão nghe xong, bảo rằng: - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. Bài 2: a) - Anh thử làm ngược lại xem sao! (Một ngày và một năm) b) - Đặt câu về chủ đề sức khoẻ. c)-Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 3: Đặt được câu khiến, VD: - Chúng ta chơi cờ nhé! - Chị giảng cho em bài toán này với! - Thưa cô, em mong cô tha lỗi cho bạn Lan ạ. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHDH === Thø ba, ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về rút gọn phân số, phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng: Rút gọn phân số; nhận biết phân số bằng nhau. Giải bài toán liên quan đến phân số. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động thực hành: HĐ1, 2. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Rút gọn được các phân số theo y/c ( bài 1) + Giải và trình bày đúng bài toán ( bài 2) + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. HĐ 3, 4. (theo tài liệu) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 3: Giải 2 Chị Hoa đã đi quãng đường là : 12 X 8 ( km) 3 Chị Hoa còn phải đi quãng đường là: 12 – 8 = 4 ( km) Đáp số: 4 km Bài 4: Giải 3 Lần sau lấy đi số gạo là: 24560 X = 18420 (kg) 4 Cả hai lần lấy đi số gạo là:24560 + 18420 = 42980 ( kg) Lúc đầu trong kho có số kg gạo là: 42980 + 37020= 80000 ( kg) Đáp số: 80 000 kg gạo + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: BẢO VỆ CHÂN LÍ (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết.Biết cách trình bày thể thơ tự do. 2. Kĩ năng: Nhớ - viết đúng 3 khổ thơ cuối bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc có dâu hỏi, dấu ngã. 3. Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu III. Hoạt động dạy học: HĐ4: Viết chính tả * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: kính, nhìn, xoa, sa + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 +Bài 5: a) - sân, sau, sáu - xem, xóa, xuống, b) - ảo, thảm, thở - cưỡi, giữa, những. + Bài 6: a) (1) sa, (2) xen b) (1) biển, (2) lũng. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa viết cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thưc : Đọc và hiểu bài “Con sẻ”. HiÓu ND: Ca ngîi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. 2. Kĩ năng: §äc ®óng c¸c từ khó do dễ lẫn của phương ngữ, biÕt chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung truyện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: giấy trong III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát bức tranh . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi. ( Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non từ trên tổ xuống, nó chậm rãi lại gần. Con chim sẻ lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con.) +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. +Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa các từ: giáp: đơn vị cư dân dưới cấp thôn ngày xưa.Chọn được lời giải nghĩa phù hợp với từ ngữ (1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 – b) + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: 1) Đoạn 1 - b; Đoạn 2 - e; Đoạn 3 - d; Đoạn 4 - c; Đoạn 5 - a. 2) Con chó thấy một con sẻ non rơi từ trên tổ xuống. Nó định tấn công sẻ non. 3) Một con sẻ già từ trên cây đột ngột lao xuống với dáng vẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại. 4) Hình ảnh sẻ mẹ cứu con: con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con; một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó vào nơi nguy hiểm. 5)c) + Nắm được nd bài: Ca ngîi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 26 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố về cách thực hiện các phép tính với phân số ; cách tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 2. Kĩ năng : HS thực hiện được các phép tính với phân số; tìm được các thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Giải được bài toán liên quan đến các phép tính với phân số . H làm được BT 1,BT2, BT 3, BT 5, BT8 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề về toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp ôn lại cách nhân, chia phân số . - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT:1, 2,3, 5,8 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Tiêu chí đánh giá: + Tính và rút gọn các phân số về phân số tối giản (BT1). +Thực hiện được phép chia số tự nhiên cho phân số (BT 2). + Thực hiện được các phép tính cộng , trừ PS (BT3). + Tìm được thành phần chưa biết trong phép tính ( Bài 5) + Giải được bài toán có lời văn lien quan đến các phép tính với phân số. ( bài 8) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 45. === Thø tư, ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về phân số, đọc, viết, so sánh phân số. Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Cách tính diện tích hình bình hành. 2. Kĩ năng: Nhận biết phân số, đọc, viết, so sánh phân số. Luyện tập cộng, trừ, nhân, chia phân số; tính diện tích hình bình hành. Giải bài toán tìm phân số của một số. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: Bài 1, bài 2, bài 3 ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Viết đúng phân số biểu thị phần đã được tô màu. 5 3 3 2 4 + Bài 2 a) ; 1 ; 5 4 4 3 7 + Bài 3: Khoanh đúng vào các phân số bằng phân số 5 6 + Có thức tự thực hiện nhiệm vụ học tập. + Có khả năng giải quyết các vấn đề về toán học. Bài 5, bài 6: ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5: Tính đúng diện tích hình bình hành và hình chữ nhật. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Bài 6: Giải 2 Số học sinh nam là: 35 x = 14 ( học sinh) 5 Số học sinh nữ là : 35 – 14 = 21 ( học sinh) Đáp số : 14 học sinh nam ; 21 học sinh nữ. + Có thức tự thực hiện nhiệm vụ học tập. + Có khả năng giải quyết các vấn đề về toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện cách viết văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng: Quan sát và phát hiện được đặc điểm nổi bật của từng loài cây; viết được các từ ngữ miêu tả các đặc điểm nổi bật đó. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây xanh 4. Năng lực: Nâng cao năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh sưu tầm, thẻ bìa III. Hoạt động dạy hoc: HĐ 1,2 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +HĐ1: Chọn một trong các cây troang ảnh và nói những điều em biết về nó (SGK/101) VD: Hoa đào là loài hoa chỉ có ở miền Bác nước ta. Hoa nở vào mùa xuân. Từng chùm hoa chen chúc nhau khoe sắc hồng thắm, kín khít cả cành nhánh. + HĐ2: Sưu tầm và trưng bày các loại tranh ảnh về cây cối. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Có kĩ năng quan sát tốt. + Nói được đặc điểm nổi bật của loài cây vừa chọn. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em tiếp tục luyện cách viết văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng: Viết được bài văn tả cây cối có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; diễn đạt thành câu rõ ý. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây xanh 4. Năng lực: Nâng cao năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ viết. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 II.ChuÈn bÞ §DDH: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS: Vở Tiếng Việt 2. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn được một trong bốn đề; xác định được trọng tâm đề ra. + Viết đươc một bài văn miêu tả cây cối đầy đủ ba phần, đảm bảo cấu trúc: (mở bài, thân bài, kết bài). + Miêu tả được đặc điểm nổi bật của loài cây cần miêu tả. + Lời văn tự nhiên, chân thật, dùng từ hay ; đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === HĐGD Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . 3. Thái độ: Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng . 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng dạy học: Tranh III. Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Tìm hiểu về hoạt động nhân đạo Việc 1 : Bài tập 1/38 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung bài tập Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + b,c,e là việc làm nhân đạo.+ a,d không phải là hoạt động nhân đạo. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. HĐ2: Xử lí các tình huống thường gặp Việc 1 : Bài tập 2/38 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung bài tập Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tình huống (a): Có thể đẩy xe lăn ( nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe). + Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hàng ngày. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. HĐ 3: Thảo luận nhóm: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ. Tham gia các hoạt động nhân đạo do nhà trường, Liên đội và các tổ chức khác tổ chức. === HĐNGLL: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ mùng 8-3 . 2.Kĩ năng: HS biết vẽ tranh, làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ , chị em gái ngày 8-3. 3.Thái độ: GD HS biết ơn, tôn trọng phụ nữ. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bìa màu, bút màu. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Bảng ghi, khăn lau, bút dạ . III.Các hoạt động dạy học: Việc 1: Lắng nghe cô giáo giới thiệu về ý nghĩa ngày 8/3 - GV thăm dò ý kiến của HS về các món quà mà các em muốn tặng bà, mẹ, cô, chị và các bạn nữ nhân ngày 8-3. Việc 2: GV viên hướng dẫn HS làm bưu thiếp. Việc 3: GV hướng dẫn HS vẽ tranh. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS hiểu được ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ mùng 8-3 . + Biết cách làm bưu thiếp hoặc vẽ tranh phù hợp với nội dung. 2. Học sinh thực hành: Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ Việc 2: Cùng phối hợp trong nhóm để thực hành Việc 3: Trưng bày sản phẩm trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS làm được một bưu thiếp hoặc vẽ được một bức tranh có ý nghĩa để tặng bà, mẹ, cô giáo, + Hợp tác tốt trong nhóm, tích cực làm việc. - GV cho HS mang sản phẩm về tặng cho bà, mẹ, === Thứ năm ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2019 To¸n: HÌNH THOI ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu biết về hình thoi. 2. Kĩ năng: Em nhận dạng được hình thoi. Em nhận biết được một số đặc điểm của hình thoi. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng công cụ toán học. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học Toán 4 III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêuđó * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được mục tiêu bài học. + Cần làm gì để thực hiện được mục tiêu. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Quan sát hoa văn trong hình vẽ sau Việc 1 : Em quan sát các hoa văn có trên hình Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, thảo luận với bạn về mỗi hoa văn trong hình vẽ trên. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Kĩ năng quan sát tốt. + Nhận biết được các hoa văn trên thảm là hình thoi. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày ngắn gọn. 2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn Em đọc nội dung SHD và chia sẻ với bạn 3.Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi Việc 1 :Em quan sát các hình và cho biết trong các hình đó, hình nào là hình thoi. Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi, nhận xét, đánh giá bạn Báo cáo với thầy cô giáo về những việc em đã làm. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. + Nhận biết được hình 1, hình 3 là hình thoi. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày ngắn gọn. + Có khả năng giải quyết các vấn đề về toán học. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.2.Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi Thực hiện theo SHD Em quan sát các hình và cho biết hình nào là hình thoi, ghi kết quả vào vở. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hình thoi: hình 4( có hai cặp cạnh đối diện song song và có 4 cạnh bằng nhau) + Sử dụng thước, ê ke thành thạo. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày ngắn gọn. + Có khả năng giải quyết các vấn đề về toán học. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như TLHDH === Tiếng Việt: NÓI ĐIỀU EM MONG MUỐN (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được cách đặt câu khiến. 2. Kĩ năng: Đặt được câu khiến trong các tình huống giao tiếp khác nhau. 3. Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 3. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 HĐ1( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Đoán được tên của cây qua phần hỏi đáp.(HĐ 1) VD: - Cây này có quả ăn được phải không? (Đúng) - Cây có cho bóng mát phải không? (Đúng) - Quả cây này ăn có vị ngọt phải không? (Sai) Đoán: Cây bàng - Cây này có quả ăn được phải không? (Sai) - Cây này cho bóng mát phải không? (Đúng) - Hoa có màu đỏ phải không? (Đúng) Đoán: Cây phượng. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2 ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận xét được cách chuyển câu kể thành câu khiến. 1) a) thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ và cuối câu có dấu chấm than. b) thêm đi, thôi, nào, nhé, vào cuối câu và có dấu chấm cuối câu. c) thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu và có dấu chấm cuối câu. d) giữ nguyên câu và đổi dấu chấm bằng dấu chấm than. + Nắm được nội dung ghi nhớ ( SHDH- T 104) + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Thứ sáu, ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THOI (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng : Biết tính diện tích hình thoi. Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bộ thực hành toán 4 III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động cơ bản: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 HĐ1. Trò chơi “Ghép hình” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thực hiện được các yêu cầu trong trò chơi. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hành ghép hình. + Tham gia nhiệt tình, tích cực; diễn đạt rõ ràng. HĐ 2,3 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và theo dõi cô giáo thực hiện cắt ghép hình. Rút ra cách tính DT hình thoi. Nắm được: Diện tích hình thoi bằng độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo) +Bài 3:a. Diện tích hình thoi ABCD là: (3x 4) : 2 = 6 (cm2) b.Diện tích hình thoi MNPQ là: ( 7x4) : 2 = 14 (cm2) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: NÓI ĐIỀU EM MONG MUỐN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. 2. Kĩ năng : Biết sửa chữa, rút kinh nghiệm qua bài viết văn tả cây cối. 3. Thái độ : Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. 4. Năng lực : Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ văn chương. II. Chuẩn bị ĐDDH: đoạn văn mẫu III. Hoạt động dạy học: HĐ 5,6,7,8 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. Viết - Kĩ thuật: đặt câu , nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe cô giáo nhận xét về bài văn tả cây cối mà em đã làm. + Tự sửa được lỗi của mình.( Lỗi chính tả, dùng từ; sửa được câu sai) + Lắng nghe cô giáo đọc những đoạn văn, bài văn hay. + Chọn một đoạn trong bài và viết lại cho hay hơn. + Sửa đúng, nhanh,nói to, rõ ràng.Hợp tác nhóm tích cực. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 26 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu truyện Dũng cảm;biết bày tỏ suy nghĩ về những biểu hiện về lòng dũng cảm. 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng có vần in/inh. Phân biệt được câu kể Ai là gì? có tác dụng giới thiệu hay nêu nhận định về sự vật. H làm được BT 1,2,3,4,5,6. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết suy nghĩ, cân nhắc trước khi hành động. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. II.Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp cùng nói về những hành động được thể hiện trong tranh. - Trao đổi với bạn về những hành động em cho là dũng cảm. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B.Ôn luyện: HĐ2: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +a) Ứng cử viên thứ nhất và ứng cử viên thứ hai thiếu thận trọng trong suy nghĩ và hành động. Ứng cử viên thứ ba là người biết cân nhắc trước khi hành động. +b) Vì ứng cử viên thứ ba là người biết cân nhắc trước khi hành động. +c) Vị giám đốc mong muốn nhân viên của mình trước khi hành động hãy biết suy nghĩ, thận trọng trong mọi việc làm. + d) Trước khi hành động phải biết suy nghĩ, cân nhắc đúng sai. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ4,5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + BT3: a) thứ tự các từ cần đền: nắm, lắm, lọt, lăn, lúc, nữa. b) Đánh dấu x vào trước các câu: - Kính trên nhường dưới. - Nói chín thì làm nên mười. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Qua đò khinh sóng. - Chết vinh còn hơn sống nhục. - Đi gánh đau vai, nằm dài nhịn đói. + BT4: Đánh dấu x vào trước các câu: -Chỗ trú ẩn chắc chắn nhất là lòng mẹ. - Cánh tay của bà mẹ là cầu nối vĩnh cửu. + Bài 5: Câu a và câu c dùng để nhận định, câu b dùng để giới thiệu. + Bài 6: H viết tiếp vị ngữ để tạo thành câu kể Ai là gì? + Dùng từ đặt câu rõ nghĩa, đúng mẫu câu, đúng chính tả. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === H§TT: SINH HỌAT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20